KIỂM TRA HỌC KỲ II (06-07) Môn : HOÁ HỌC - LỚP 12 Thời gian : 60 phút Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A/ Kim loại trong nguyên tử lớp ngoài cùng nhiều e . B/ Nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng thường chứa ít e : 1,2 ,3 e C/ Nguyên tố kim loại thường có tính ôxi hoá. D/ Bán kính nguyên tử kim loại thường bé hơn các nguyên tử phi kim . Câu 2 : :Dựa trên các lý tính và hoá tính nào, ta có thể phân biệt một cách tuyệt đối (không có trường hợp ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim. 1.tính dẫn điện 3.tính khử. 2.tính chất cơ học:dễ cán mỏng,kéo sợi 4.tính oxihoá A.1,2,3 B.2,3 C.2,4 D.1,2 Câu 3 : Để điều chế Cu ,người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1, Dùng Fe cho vào dung dịch CuSO 4 . 3, Khử CuO bằng CO ở t 0 cao 2, Điện phân dung dịch CuSO 4 A.dùng 1 và 2 B.chỉ dùng 1 C.chỉ dùng 3 D.dùng 1, 2 và 3 Câu 4 : Để điều chế Na kim loại,người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1,điện phân dung dịch NaCl. 3, cho K tác dụng với dung dịch NaCl 2,điện phân NaCl nóng chảy 4, khử Na 2 O bằng CO A/ chỉ dùng 1 B/ chỉ dùng 2 C/ dùng 3 , 4 D/ dùng 1 , 2 Câu 5 : Cho các phản ứng sau: 1,Zn + Cu 2+ -----> Zn 2+ + Cu 3,Cu + Fe 2+ -----> Cu 2+ + Fe 2,Cu + Pt 2+ -----> Cu 2+ + Pt 4,Pt + 2H + -----> Pt 2+ + H 2 Phản ứng nào có thể có được theo chiều thuận? A. 1,2 B.1,2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 3 Câu 6 : Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO 4 thấy có Cu màu đỏ xuất hiện nêú cho Cu vào dung dịch AgNO 3 có Ag màu trắng xuất hiện.Dựa vào các kết quả trên, hãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần A.Cu < Fe <Ag B. Cu <Ag < Fe C. Ag < Cu < Fe D. Fe < Cu < Ag Câu 7 : Để bảo vệ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu,Mg,Zn,Pb nên dùng kim loại nào? A. chỉ có Mg B. chỉ có Zn C. Mg,hay Zn D. Cu,hay Pb Câu 8 : Cho 4 iôn Al 3+ ,Zn 2+ ,Cu 2+ , Ag + ,chọn iôn có tính oxi hoá mạnh hơn Fe 3+ . A. chỉ có Cu 2+ B.Cu 2+ và Ag + C.chỉ có Ag + D.Al 3+ và Zn 2+ Câu 9: Trong các oxit sau:CaO, MgO, Al 2 O 3 , CuO, Ag 2 O. Oxit nào có thể bị khử bởi H 2 ? A. CaO, MgO. B. CuO, Ag 2 O. C. Al 2 O 3 , CuO,Ag 2 O. D. CuO,Ag 2 O,CaO. Câu 10: Để một vật làm bằng hợp kim Sn – Cu, để trong không khí ẩm sau một thời gian vật bị gỉ do : A/ Ăn mòn kim loại B/ Ăn mòn hoá học C/ Ăn mòn điện hoá D/ Bị bào mòn cơ học. Câu 11 : Khi để một vật làm bằng hợp kim Al- Sn, để trong không khí ẩm vật bị ăn mòn điện hoá, thì quá trình xảy ra ở các điện cực: A/ Ở cực âm xảy ra qúa trình ôxi hoá, cực dương xảy ra quá trình khử B/ Ở cực âm xảy ra qúa trình khử, cực dương xảy ra quá trình ôxi hoá C/ Ở cực âm xảy ra quá trình tự ôxi hoá , tự khử. D/ Ở cực âm xảy ra quá trình tự khử , tự ôxi hoá Câu 12 : Khi điện phân dung dịch CuCl 2 (điện cực trơ) thì ở A/ Catốt xảy ra quá trình khử. B/ Anốt xảy ra quá trình ôxi hoá C/ Catốt xảy ra quá trình ôxi hoá , anốt xảy ra quá trình khử. D/ Catốt xảy ra quá trình khử , anốt xảy ra quá trình ôxi hoá. Câu 13 : Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe , Cu , Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây, để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp nhưng không làm thay đổi khối lượng của Ag. A/ Fe(NO 3 ) 3 B/ Cu(NO 3 ) 2 C/ AgNO 3 D/ Fe(NO 3 ) 2 Câu 14 : Cho các cặp ôxi hoá khử sau : Ag + / Ag ; Fe 2+ / Fe ; Cu 2+ / Cu ; Fe 3+ / Fe 2+ ; Mg 2+ / Mg. Sắp xếp tính ôxi hoá các ion của các cặp ôxi hoá-khử trên theo chiều tăng dần tính ôxi hoá: A/ Ag + < Fe 2+ < Cu 2+ < Fe 3+ < Mg 2+ B/ Mg 2+ < Fe 2+ < Cu 2+ < Fe 3+ < Ag + C / Mg 2+ < Cu 2+ < Fe 2+ < Ag + < Fe 3+ D/ Mg 2+ < Fe 2+ < Cu 2+ < Ag + < Fe 3+ Câu 15 : Cho các dung dịch muối sau :1/ Fe(NO 3 ) 3 2 / Cu(NO 3 ) 2 .3 / AgNO 3 . 4/ Fe(NO 3 ) 2 5/ Ni(NO 3 ) 2 Kim loại Fe và Cu cùng tác dụng với dung dịch muối nào trong các muối trên: A/ 1 , 3 , 5 B/ 1 , 2 , 3 C/ 1 , 3 D / 1 ,4 Câu 16 : Nhúng một thanh Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1 M khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối thanh Cu sẽ : A/ tăng 21,6 gam B/ tăng 15,2 gam C/ Tăng 4,4 gam D/ giảm 6,4 gam. Câu 17 : Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO 4 vào thì : A/ lượng bọt khí H 2 thoát ra không đổi B/ khí H 2 không thoát ra nữa C/ lượng khí H 2 thoát ra ít hơn, chậm hơn D/ lượng khí H 2 thoát ra nhiều hơn, nhanh hơn Câu 18 : 2,24 lít khí clo (đkc) bị khử thành ion Cl - là do : A/ nhận 0,1 mol e B/ nhường 0,1 mol e C/ nhận 0,2 mol e D/ nhường 0,2 mol e Câu 19: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây : A. Nhường e và tạo ion âm B. nhường e và tạo ion dương C. nhận e và tạo ion âm. D. nhận e tạo ion dương. Câu 20 : Kim loại bị ăn mòn do : A/ ion kim loại nhận e B/ ion kim loại nhường e tạo kim loại. C/ kim loại bị ôxi hoá tạo ion dương D/ kim loại bị khử tạo ion dương. Câu 21 : điều chế kim loại theo nguyên tắc chung: A/ ôxi hoá kim loại thành ion kim loại B/ ôxi hoá ion kim loại thành kim loại C/ khử ion kim loại thành kim loại. D/ khử kim loại thành ion kim loại. Câu 22 : Cho phản ứng hoá học sau : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ↓ Để thu được 12,8 gam Cu thì cần tối thiểu lượng Fe là A/ 11,2 g B / 5,6 g C/ 16,8 g D/ 22,4 g Câu 23 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A/ Trong tinh thể kim loại liên kết kim loại là liên kết giữa các nguyên tử kim loại. B/ liên kết kim loại là sự gắn kết các nguyên tử kim loại bằng các e tự do. C/ liên kết kim loại là sự gắn kết các ion dương kim loại bằng các ion âm. D/ liên kết kim loại là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A/ Tính chất vật lý chung của kim loại do liên kết kim loại quyết định. B/ Tính chất vật lý chung của kim loại do e tự do quyết định. C/ Tính dẫn điện càng tốt khi nhiệt độ càng tăng. D/ kim loại có tính ánh kim do e tự do hấp thụ các ánh sáng có bước sóng mà mắt thường có thể nhìn thấy Câu 25 : Cho các đơn chất sau : 1. Fe : kiểu mạng tinh thể lăng trụ lục gíac đều. 2. Na: kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. 3. Al: kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Nếu nung nóng chảy hỗn hợp 3 kim lại trên, ta thu được hợp kim có cấu trúc : A/ tinh thể dung dịch rắn B/ tinh thể hỗn hợp rắn C/ tinh thể hợp chất hoá học. D/ tinh thể nguyên tử. Câu 26: Cho các phương trình hoá học sau : Phản ứng tự xảy ra : A/ 1 ; 2 ; 3 B/ 1 ; 3 ; 4 C/ 1 ; 3 D/ 1 ; 4 Câu 27: Cho kim loại sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng, kết thúc phản ứng được dung dịch Xvà khí NO duy nhất thoát ra. Dung dịch X có: A/ Fe(NO 3 ) 3 B/ Fe(NO 3 ) 2 C/ Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 D/ Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 Câu 28 : Cho các dung dịch riêng biệt sau: Fe(NO 3 ) 2 ; CuSO 4 ; AgNO 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; Pb(NO 3 ) 2 . Kim loại naò sau đây tác dụng được tất cả các dung dịch muối trên: A/ Cu B/ Mg C/ Pb D/ Fe Câu 29 : Cho sơ đồ phản ứng sau : Al(NO 3 ) 3 → X → Y → Al X, Y lần lượt là các chất : A/ Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 B/ Al(OH) 3 ; AlCl 3 C/ Al(OH) 3 ; Al 2 O 3 ; D/ Al(OH) 3 ; Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 30 : Đốt 12,8 g Cu trong không khí rồi hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HNO 3 0,5 M thoát ra 448 ml khí NO (đktc) duy nhất . Thể tích HNO 3 tối thiểu đã dùng là : A/ 0,56 lít B. 0,84 lít C. 1,12 lít D. 1,68 lít. Câu 31 : Nước trong tự nhiên có một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng một hoá chất nào sau đây để loại bỏ tính cứng của nước : A. NaOH B. Na 2 SO 4 C. Na 3 PO 4 D. HNO 3 . Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu 1 / 2 / Pb 2+ + Cu Pb + Cu 2+ 3 / Ag + + 2Fe 2+ 2Fe 3+ + Ag 4 / Cu 2+ + 2Fe 2+ Cu + 2Fe 3+ Câu 32 : Cho phản ứng : Al + H 2 O + NaOH → Na AlO 2 + 3/2 H 2 . Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất ôxi hoá trong phản ứng này là : A. Al B. H 2 O C. NaOH D. NaAlO 2 Câu 33 : Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp Fe , FeO trong dung dịch H 2 SO 4 lãng dư, sau đó làm bay hơi dung dịch được 111,2 gam FeSO 4 . 7 H 2 O .Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là : A. 29,4 % Fe ; 70,6 % FeO B. 20,6 % Fe ; 79,4 % FeO C. 24,9% Fe ; 75,1 % FeO D. 26,0 % Fe ; 74,0 % FeO. Câu 34 : Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại : Mg , Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư,. Sau phản ứng được dung dịch A và 8,96 lít khí H 2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan: A. 46,2 gam B. 56,2 gam C. 58,2 gam D. 68 gam. Câu 35 : Điện phân nóng chảy (điện cực trơ) hoàn toàn một muối clorua của kim loại kiềm, kết thúc điện phân, ở catốt thu được 18,4 gam kim loại; ở anốt thoát ra 8,96 lít khí thoát ra ( đktc). Công thức của muối đem điện phân : A. LiCl B. KCl C. NaCl D. RbCl Câu 35 : Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây A. CuSO 4 dư B. FeSO 4 dư C. FeCl 3 dư D. ZnSO 4 dư Câu 36 : Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau (Al – Fe); (Cu – Zn) kim loại nào sẽ bị ăn mòn điện hoá. A. Al, Cu B. Al, Zn C. Fe, Zn D. Fe, Cu Câu 37 : Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 và CaSO 4 .2H 2 O. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được: A.Cả 4 chất trên B.3 chất C.2 chất D.1 chất Câu 38 : Cho 8,96 lít khí CO (đktc) qua 16 gam một ôxit sắt nung nóng. Cho toàn bộ lượng khí thoát ra qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam kết tủa .khối lượng sắt thu được là : A. 9,2 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 11,2 gam. Câu 39 : Nung dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo dư được : A. FeCl 3 B. . FeCl 2 C. . FeCl 2 ; FeCl 3 D. Không có phản ứng. Câu 40 : Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe 2 O 3 cần 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được A. 5,6 gam B. 6,72 gam C. 16 gam D. 11,2 gam. . KIỂM TRA HỌC KỲ II (06-07) Môn : HOÁ HỌC - LỚP 12 Thời gian : 60 phút Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A/ Kim loại trong. ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim. 1.tính dẫn điện 3.tính khử. 2.tính chất cơ học:dễ cán mỏng,kéo sợi 4.tính oxihoá A.1,2,3 B.2,3 C.2,4 D.1,2 Câu 3 : Để