1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 12 ppsx

3 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 134,39 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 12 Câu 1: Hãy ghép thông tin ở cột 1 vói thông tin ở cột 2 sao cho chính xác Cấu hình electron Nguyên tố 1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2. 1s 2 2s 2 2p 5 3. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 5. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 A. K B. Na C. Fe D. Cl E. Ca Câu 2: Diền đáp án đúng(Đ) và sai(S) vào các phát biểu sau: A. Kim loại là những nguyên tố có số e ở vỏ từ 1 đến 3 electron B. Tất cả các nguyên tố d,f đều là kim loại C. Tất cả các nguyên tố d,f đều có 2 electron ở lớp vỏ D. Kim loại luôn thể hiện tính chất khử vì số oxi hoá = 0 của kim loại là nhỏ nhất E. Kim loại hoạt động hơn H đẩy được H ra khỏi dung dịch axit G. Kim loại hoạt đông mạnh đẩy được kim loại hoạt đông yếu ra khỏi dung dịch muối Câu 3: Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+.Sau khi phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 0,94g. Kim loại đó là: A. 56 Fe B. 64 Cu C. 55 Mn D. 112 Cd E. 59 Ni *Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử ? 1. 2K + Cl 2  2KCl 2. 2KClO 3  2KCl + 3O 2 3. KOH + HCl  KCl + H 2 O 4. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + 2H 2 5. CaCO 3  CaO + CO 2 6. Al + H 2 O + NaOH  NaAlO 2 + 3/2H 2 A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 2 và 5 D. 5 và 6 E. kết quả khác là Câu 5: Khi cho một lá Zn vào dung dịch AgNO 3 ,sau một thời gian lấy ra thì khối lượng của lá Zn sẽ: A. Không đổi B. Khối lượng tăng lên C. Khối lượng giảm D. Giá trị khác cụ thể là Câu 6: Chọn đáp án đúng (đ) và sai (s) trong các câu phat biểu sau: A. Trong phản ứng oxi hóa - khử,chất oxi hóa là chất nhường electron B. Trong phản ứng oxi hóa - khử,chất oxi hóa bị khử C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự chuyển dời electron giữa các chất phản ứng D. Phản ứng giữa kim loại và ion kim loại trong dung dịch có sự chuyển electron trong dung dịch E. Phản ứng giữa cặp oxi hóa -khử Cu 2+ / Cu với Ag + /Ag là do Cu 2+ có tính chất oxi hóa mạnh hơn Ag + G. Phản ứng giữa cặp oxi hóa -khử Zn 2+ / Zn với Fe 2+ /Fe là do Fe 2+ khả năng oxi hóa Zn thành ion Zn 2+ Câu 7: Cho các so đồ phản ứng sau : 1. Zn + H 2 SO 4  2. Cu + H 2 SO 4 đặc  3. Fe + Cu(NO 3 ) 2  4. AgNO 3 + FeCl 2  5. Cu + FeCl 2  6. Fe + Fe(NO 3 ) 3  Trường hợp phản ứng không xảy ra là: A. 2,5,6 B. 4,5 C. tất cả các phản ứng trên D. Kết quả khác cụ thể Câu 8: Hãy điền từ,cụm từ thích hợp vào chổ trống để có câu phát biểu đúng a) Ba phản ứng oxi hóa có thể xảy ra ở cực ( )là: * Oxi hóa những trong dung dịch * Oxi hóa những phân tử * Oxi hóa cấu tạo nên điện cực b) Hai phản ứng có thể xảy ra ở cực âm(Catốt) là: * Khử những trong dung dịch * khử những phân tử Câu 9: Phản ứng xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là : A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa -kh ử C. Phản ứng phân huỹ D. Phản ứng hoá hợp E. Kết quả khác cụ thể là Câu 10: Cho phương trình phản ứng : Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,2,3,3,1 B. 4,1,2,2,4 C. 4,3,3,4 D. 1,4,1,2,2 E. Kết quả khác cụ thể là *Câu 11: Cho phương trình phản ứng : FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 6,1,7, 1 ,1,3,7 B. 6,1,7, 1,3,1,7 C. 6,1,7,3,1,1,7 D. 6,2,7,3,1,2,7 E. Kết quả khác cụ thể là Câu 12: Cho phương trình phản ứng : Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,6,3,3,4 B. 4,7,2,2,4 C. 3,8,2,3,4 D. 3,8,3,2,4 E. Kết quả khác cụ thể là Câu 13: Cho phương trình phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,18,3,3,9 B. 3,28,9,1,14 C. 4,30,3,4 ,15 D. 2,18,4,4,9 E. Kết quả khác cụ thể là Câu 14: Cho phương trình phản ứng : Fe + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,6,1,3,6 B. 4,8,2,2,4 C. 4,8,3,4 ,8 D. 4,10,5,6,10 E. Kết quả khác cụ thể là *Câu 15: Cho phương trình phản ứng : Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 1,4,1,1,2 B. 8,30,8,3,15 C. 8,30,8,3,9 D. 4,14,4,1,5 E. 1,12,2,3,6 *Câu 16: Cho phương trình phản ứng : Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 3,10,3,2,5 B. 2,6,2,1,3 C. 3,16,3,2,8 D. 4,10,4,2,4 E. 4,10,4,1,5 *Câu 17: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng 250ml dung dịch CuSO 4 x M khuấy nhẹ đến khi dung dịch hết màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g Giá trị của x là : A. 0,25 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,1* E. Giá trị khác *Câu 18: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng 250ml dung dịch CuSO 4 x M khuấy nhẹ đến khi dung dịch hết màu xanh thu được 1,88g hỗn hợp hai kim loại .% khối lượng Cu có trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. 65,5% B. 70,1% C. 78,3% D. 85,1%* E. Giá trị khác *Câu 19: Một vật bằng Cu có khối lượng 8,48g nhúng vào dung dịch AgNO 3 sau một thời gian lấy ra,rữa nhẹ,sấy khô cân được 10g .Khối lượng Ag giải phóng là : A. 1,08g B. 2,16g* C. 3,24g D. 4,32g E. Giá trị khác *Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 5,4g Mg và 8,1g Al tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl 2 và O 2 ,sau phản ứng thu được 37,05g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl 2 là : A. 45,55% B. 55,56%* C. 61,25% D. 70,25% E. Giá trị khác *Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 2,4g Mg và 9,75g Zn tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl 2 và O 2 ,sau phản ứng thu được 25,55g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl 2 là : A. 55,56% B. 61,25% C. 70,25% D. 81,0%* E. Giá trị khác *Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 5,4g Al và 9,75g Zn tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl 2 và O 2 ,sau phản ứng thu được 30,55g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl 2 là : A. 45,55% B. 50,00%* C. 61,25% D. 70,25% E. Giá trị khác *Câu 23: Để điều chế Al từ hợp chất của nhôm người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim loại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D. Cả A,B và C E. Kết quả khác cụ thể là *Câu 24: Để điều chế Fe từ hợp chất của sắt người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim loại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D. Cả A,B và C E. Kết quả khác cụ thể là *Câu 25: Để điều chế Ag từ hợp chất của bạc người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim loại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D. Cả A,B và C E. Kết quả khác cụ thể là *Câu 26: Khi cho một mẫu Zn vào dung dịch HCl,lúc đầu phản ứng chậm.Nếu thêm vào dung dịch vài giọt CuSO 4 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn là do: A. CuSO 4 là xúc tác của phản ứng này B. CuSO 4 phá huỹ lớp oxit bảo vệ ở ngoài của mẫu Zn C. CuSO 4 là tác nhân gây ra sự ăn mòn điện hoá D. CuSO 4 đẩy H 2 để Zn tiếp xúc với HCl tốt hơn E. tất cả đều đúng . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 12 Câu 1: Hãy ghép thông tin ở cột 1 vói thông tin ở cột 2 sao cho chính xác Cấu hình. E. Kim loại hoạt động hơn H đẩy được H ra khỏi dung dịch axit G. Kim loại hoạt đông mạnh đẩy được kim loại hoạt đông yếu ra khỏi dung dịch muối Câu 3: Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có chứa. xong khối lượng lá Zn tăng 0,94g. Kim loại đó là: A. 56 Fe B. 64 Cu C. 55 Mn D. 112 Cd E. 59 Ni *Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử ? 1. 2K + Cl 2  2KCl

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w