Thông qua lấy ý kiến của 150 học sinh của một số trường THCS Trường THCSLạc Vân, Đức Long, Phú Sơn trong huyện, về khả năng tiếp cận, ứng dụng và giải thíchđược các hiện tượng thực tế b
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng.
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Dạy học theo định hướng
mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương Dung dịch".
Từ ưu điểm của phương pháp dạy học: Dạy học theo định hướng mới gắn vớiStem môn Hóa học THCS nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học, cũng như phát huy tính sángtạo trong việc dạy và học Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung họcnói chung và bộ môn Hóa học nói riêng, góp phần phát huy tính chủ dộng, tích cực, sángtạo trong học tập của người học, giúp học sinh vận dụng được kiến thức liên môn trongviệc giải quyết tình huống thực tiễn Trên cơ sở đó định hướng năng lực cho học sinh.Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề và tưduy phản biển ở góc độ là nhà nghiên cứu, một nhà sản suất, một người sử dụng sản phẩm.Học sinh luôn tự tin bày tỏ ý tưởng và luôn có những ý tưởng mới trong học tập phần nào
đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám năng lực cho học sinh
Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu "Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương Dung dịch" Với đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ
mang lại cho bản thân, đồng nghiệp và các em học sinh một tài liệu nghiên cứu, học tập
bổ ích
2 Giải pháp cũ thường làm
2.1 Nội dung Phương pháp dạy học theo giải pháp cũ.
Môn Hóa học được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới, đảmbảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nó cùng với cácmôn học khác trong trường phổ thông góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu
để đào tạo con người phát triển toàn diện “Giáo dục phổ thông cơ sở nhằm giúp học sinhhoàn thiện học vấn phổ thông có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật vàhướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếptục học trung học phổ thông, học nghề”
Trang 2Thực tế hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học chưa mang lạihiệu quả cao Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo củanhiều giáo viên
Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương phápdạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực vàsáng tạo của học sinh còn chưa nhiều Dạy học vẫn còn nặng về truyền thụ kiến thức lýthuyết
Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho họcsinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm.Việcứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phương tiện dạy học chưađược thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trường phổ thông cơ sở
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh còn thụ động trong việc họctập môn Hóa học; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyếtcác tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế như:
Thứ nhất: Thiếu động cơ học tập
Chương trình bộ môn Hóa học còn nặng tính hàn lâm, chưa phù hợp với mọi đốitượng, chưa đảm bảo được tính vùng miền Tư tưởng nhiều HS coi môn Hóa học là mônphụ nên học sinh không lo sợ kết quả, không có hứng thú học tập Chủ yếu học sinh tậptrung vào Văn, Toán, Anh nên đa số các em không đầu tư nhiều thời gian cho bộ mônnày Công tác quản lý, theo dõi, đánh giá chưa kích thích được tinh thần, khí thế củangười dạy và người học, chưa thúc đẩy được chất lượng, hiệu quả dạy học và cũng chưakịp thời uốn nắn được những lệch lạc xảy ra Kết quả học tập (thể hiện chất lượng dạyhọc) ở từng trường, từng lớp chủ yếu phụ thuộc vào sự đánh giá của cá nhân giáo viêndạy ở lớp đó, trường đó Bởi vì thường là người dạy, người ra đề, người chấm thi là một
Thứ hai: Hạn chế về giáo viên
Hiện nay, mặc dù khoa học và công nghệ đang từng ngày, từng giờ thay đổi, cáchiện tượng thực tế học sinh phải tiếp xúc rất phong phú, thế nhưng việc cập nhật thông tin,đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên chưa được kịp thời Vì vậy, trong giảng dạy bộ môn,không ít giáo viên còn tỏ ra lúng túng, một số giáo viên chưa đầu tư đúng mức hoặc chưa
có điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu
Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn chủ yếu là phương pháp truyềnthống: thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò ghi, phương pháp này mang tính chất thôngbáo, tái hiện Hiện nay các phương pháp dạy học tích cực đã và đang được nghiên cứu vàvận dụng vào thực tiễn dạy học, thuật ngữ này dần dần trở nên quen thuộc Tuy nhiên,nhiều công trình nghiên cứu mới dừng lại ở phạm vi lý luận, hoặc còn là chủ trương, chỉthị,… chứ chưa thực sự đi vào nhà trường, chưa trở thành nhu cầu bức thiết với từng giáoviên, học sinh, từng môn học, bài học Đại đa số giáo viên đều thấy đổi mới phương
Trang 3pháp dạy học là cần thiết, nhưng đổi mới như thế nào, triển khai thực hiện ra sao đối vớimôn học, bài học cụ thể vẫn còn lúng túng
Thứ ba: Thiếu sự hỗ trợ từ thiết bị
Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học còn hạn chế Nội dung kiến thức môn họcđòi hỏi nhiều phương tiện trực quan như thực hành thí nghiệm tranh vẽ, vật thật,…nhưngthực tế hiện nay dạy “chay” vẫn phổ biến
Như vậy phương pháp dạy học cũ không khắc sâu được kiến thức cho học sinh vàkhông tạo được hứng thú học tập cho các em Chưa tạo được sự chủ động chiếm lĩnh kiếnthức của người học và học sinh khó áp dụng vào thực tiễn đời sống
2.2 Kết quả dạy học theo giải pháp cũ.
- Học sinh chưa hứng thú khi học tập đối với bộ môn được tiếp cận muộn và kiếnthức khá trừu tượng Do đó, chưa định hướng phương pháp học tập hợp lí để chiếm lĩnhtri thức một cách chủ động Trong những năm gần đây các trường trung học cơ sở( THCS) đã có những chuyển đổi tích cực trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.Học sinh cũng đã chủ động nghiên cứu tìm tòi khám phá kiến thức xong chỉ dừng lại ởviệc rèn kỹ năng viết phương trình hóa học giải những bài tập định tính và định lượng đơngiản
- Đối với học sinh THCS các em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp chotương lai nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao, các em chỉ thích môn nào mình học cókết quả cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học môn đó
- Môn Hoá học trong trường trung học là một trong những môn học khó, nếukhông có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp dễ làm cho học sinh thụ độngtrong việc tiếp thu Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn Học hoá học,ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của Hoá học
- Vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm tăng khả năng tư duy của họcsinh sau khi học xong lí thuyết là hết sức khó khăn
- Thực trạng chất lượng môn Hóa học trước khi áp dụng sáng kiến năm học
2016-2017; 2017- 2018 của các trường THCS trong huyện nhà( Trường THCS Lạc Vân, ĐứcLong, Phú Sơn): Chất lượng học sinh khá giỏi còn thấp so với các trường trong tỉnh Chấtlượng đại trà trung bình 3 số trường THCS (Trường THCS Lạc Vân, Đức Long, PhúSơn) như sau:
Trang 42016 - 2017; 2017 - 2018 của các trường THCS :( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long,
Phú Sơn) trong huyện Nho Quan.
- Số học sinh yêu thích môn Hóa học còn rất ít Thông qua lấy ý kiến của 150 họcsinh của một số trường THCS ( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long, Phú Sơn) tronghuyện nhà về sự yêu thích môn Hóa học kết quả là:
Năm học Tổng số học sinh Số học sinh yêu thích môn Hóa học
Bảng 1.2 Thực trạng sự yêu thích môn Hóa học trong năm học 2015-2016;
2016- 2017 của một số trường THCS ( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long, Phú
Sơn)trong huyện Nho Quan.
- Số học sinh được tiếp cận và ứng dụng các phương pháp dạy học gắn với thựchành học qua hành gắn với thực tiễn đời sống trong các năm học: 2016- 2017; 2017-
2018 Thông qua lấy ý kiến của 150 học sinh của một số trường THCS ( Trường THCSLạc Vân, Đức Long, Phú Sơn) trong huyện, về khả năng tiếp cận, ứng dụng và giải thíchđược các hiện tượng thực tế bộ môn từ thực hành thí nghiệm phần lớn học sinh chưađược tiếp cận và với cách học gắn với thực tiễn, các em chỉ học theo lý thuyết không liênquan đến thực tế thực hành chỉ nắm được lý thuyết cơ bản hóa học
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học theo
mô hình STEM gắn với học qua hành, và ứng dụng giải
thích các hiện tượng thực tế đời sống
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không
Bảng 1.3 Ý kiến của học sinh về tiếp cận và ứng dụng các phương pháp dạy học
gắn với thự tiễn đời sống: 2016- 2017; 2017- 2018.
2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm của giải pháp cũ
a Ưu điểm của giải pháp cũ
* Về không gian và thời gian:
Trang 5Không gian giới hạn trong một phòng học chỉ với không quá 45 học sinh theo sự
chỉ đạo của Bộ GD&ĐT cho nên giáo viên dễ quan sát, dễ điều hành Giúp giáo viên cóthể truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảng thời gian ngắn; Giáo viênhoàn toàn chủ động trong giờ giảng của mình, không gặp khó khăn trở ngại đối vớinhững vấn đề có thể nảy sinh trên lớp; học sinh tiếp thu được nhiều kiến thức khi họ nhậnđược càng nhiều thông tin từ giáo viên;
Thời gian được xác định là 45 phút trong một lớp, do đó giáo viên là người hoàntoàn chủ động về thời gian và nội dung giảng dạy; Giảm bớt những khó khăn, thời giancho giáo viên trong việc chuẩn bị, chỉ cần chuẩn bị bài giảng thuyết trình một lần ngườigiáo viên có thể sử dụng để giảng dạy trong nhiều lần Còn các nhà trường cũng chủ độngtrong việc xây dựng kế hoạch dạy học
* Phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học:
Giáo viên đã tăng cường sử dụng tranh ảnh, lược đồ, phương tiện nghe nhìn như máy chiếu, Tivi, đài và kênh hình vào trong giảng dạy Hiện nay công nghệ thông tin
phát triển giáo viên và học sinh có thể tiếp cận với tranh ảnh, tư liệu, tài liệu từ mạngInternet… để làm phong phú hơn cho bài giảng của mình
Đối tượng: học sinh của một lớp với số lượng không quá 45 học sinh theo sự chỉ
đạo của Bộ GD&ĐT, chính vì vậy giáo viên có thể quản lí một cách dễ dàng không vất
vả, đồng thời hoàn toàn chủ động trong giờ giảng của mình, không gặp khó khăn trở ngạiđối với những vấn đề có thể nảy sinh trên lớp; học sinh ít nên giờ học tập trung hơn, tiếpthu được nhiều kiến thức khi các em nhận được càng nhiều thông tin từ giáo viên;
Mặc dù hiện nay việc sử dụng phương tiện, thiết bị và ứng dụng công nghệ thôngtin trong các nhà trường được đẩy mạnh song con đường của nó đến với học sinh chủ yếu
là phương pháp truyền thống, do vậy kết quả đạt được chưa cao
b Hạn chế của giải pháp cũ
Không gian và thời gian có giới hạn thời gian chỉ có 45 phút cho một tiết học và
không gian bó hẹp, khép kín trong một phòng học cho nên học sinh không có cơ hội vàthời gian để quan sát, tìm hiểu, thu thập những tư liệu, tài liệu từ thực tế để làm phongphú thêm cho bài học
Đối tượng học là học sinh của một lớp với số lượng không quá 45 em theo sự chỉ
đạo của Bộ Giáo dục - Đào tạo Với số học sinh tham gia có giới hạn do đó các em ítđược trao đổi, thảo luận, tương tác, khả năng hòa nhập cộng đồng chưa có Về phía giáoviên khi muốn truyền tải một nội dung kiến thức hay một chủ đề nào đó cho học sinhtrong cùng một khối lớp hoặc ở các khối lớp khác nhau lại phải thực hiện nhiều lần, khiếncho giáo viên vất vả, hoạt động thì lặp đi lặp lại nhưng hiệu quả thu được không cao
Tư liệu và thiết bị dạy học ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên tranh ảnh, lược đồ,
máy chiếu, loa đài, băng đĩa … giáo viên và học sinh còn có thể thu thập tư liệu, tài liệu,
Trang 6tranh ảnh trên mạng Internet nhưng việc sử dụng các nguồn tư liệu, thiết bị và phươngtiện dạy học còn mang tính hình thức chỉ nhằm mục đích minh họa làm phong phú, sinhđộng hơn cho nội dung bài giảng của thầy, học sinh phải học thuộc lòng các kiến thứcHóa học trừu tượng, nhớ các kiến thức một cách máy móc, phải ghi chép nhiều, các emchưa được quan sát thực tế, chưa có cơ hội thảo luận, hợp tác, phát huy tính tích cực,không được hòa nhập vào cộng đồng, trải nghiệm thực tế, không chủ động trong việc lĩnhhội kiến thức từ thực tế…Cụ Thể
1- Tiến trình giải quyết vấn đề tuân theo chiến lược giải quyết vấn đề trong khoahọc vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học do giáo viên (SGK) áp đặt (Giáo viên là trung tâm).2- Nếu thành công có thể góp phần đạt tới mức nhiều mục tiêu của môn học hiệnnay: chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hoạt động, bồi dưỡng các phương thưc tư duykhoa học và các phương pháp nhận thức khoa học: PP thực nghiệm, PP tượng tự, PP môhình, suy luận khoa học…)
3- Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời lượng cố định
4- Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theothiết kế chương trình học)
5- Trình độ nhận thức sau quá trình học tập thường theo trình tự và thường dừng lại
ở trình độ biết, hiểu và vận dụng (giải bài tập)
6- Kết thúc một chương học, học sinh không có một tổng thể kiến thức mới mà cókiến thức từng phần riêng biệt hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tựcác bài học
7- Kiến thức còn xa rời thực tiễn mà người học đang sống do sự chậm cập nhật củanội dung sách giáo khoa
8- Kiến thức thu được sau khi học thường là hạn hẹp trong chương trình, nội dung học.9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện các kĩnăng sống và làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, ra quyết …
Do không khơi dậy được tình yêu, niềm say mê với môn học cho học sinh nênchất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn thường chưa cao Việc lồng ghép, tích hợp kiếnthức của nhiều môn học với nội dung phù hợp cũng gặp nhiều khó khăn dẫn đến các tiếthọc trở nên tẻ nhạt, không khắc sâu được kiến thức, học sinh thụ động tiếp nhận kiếnthức chay từ phía giáo viên mà chưa tạo được sự chủ động chiếm lĩnh kiến thức củangười học và học sinh khó áp dụng vào thực tiễn đời sống hàng ngày Không thể hướngtới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện các kĩ năng sống và làm việc:Giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, ra quyết định Do đó không đạt được mục tiêu yêucầu đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục trong đó chú trọng đổi mới phương pháp,
cách tiếp cận dạy theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh hướng tới Ba phẩm chất, tám năng lực cho học sinh.
Trang 7Để khắc phục các khó khăn và tồn tại nói trên nhằm từng bước nâng cao chất lượngdạy học, cần phải có những chủ trương, biện pháp đúng đắn, kịp thời Một trong nhữngbiện pháp có tính khả thi và sẽ mang lại hiệu quả cao là đổi mới phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học theo hướng tích cực nhằm phát triển năng lực của người học, cónghĩa là hình thành và phát triển tính tích cực chủ động, độc lập và sáng tạo đặc biệt làkhả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong cuộc sống của ngườihọc Về khía cạnh giáo dục, STEM trang bị cho người học những kỹ năng về tư duy phảnbiện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc theo nhóm; khả năng tư duy chiến lược vàđịnh hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thời gian
3 Giải pháp mới cải tiến
3.1 Nội dung cơ bản
Tìm hiểu về mặt lí luận: chương trình dạy học và kiểm tra đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh; cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp dạy
học theo theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS.
Phân tích chương trình phần Dung dịch ở lớp 8 để từ đó xây dựng hệ thống các
chủ đề dạy học với định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS.
Xây dựng chủ đề học tập áp dụng phương pháp dạy học theo theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong phần dung dịch hóa học lớp 8: (Chủ đề:
Pha chế dung dịch) Gồm các bước xây dựng ý tưởng, lập kế hoạch thực hiện, xây dựng
bộ câu hỏi định hướng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi của đề tài.
Cụ Thể:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM: Muối ăn và đường glucozo là nguyênliệu phổ biếndễ kiếm gần gũi với tất cả mọi người chế tạo dung dịch nước muối sinh lýdung trong sinh hoạt hàng ngày
Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM:
- Khoa học (S): Cách xác định nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l của dung dịch cách phachế dung dịch theo nồng độ cho trước
- Công nghệ (T): Sử dụng các nguyên vật liệu dễ tìm và an toàn vệ sinh thực phẩm: muối
ăn nước tinh khiết đường glucozo
- Kĩ thuật (E): Bản quy trình tạo ra dung dịch nước muối sinh lý và dung dịch nước đường
- Toán học (M): Định lượng khối lượng, thể tịch của dung dịch cần pha chế
Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM:
Nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l, cách pha chế dung dịch theo nồng dộ cho trước
Bước 4: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ
Cân điện tử, bộdụng cụ pha
Thực hành cân
đo , đong và thí
Tính toán sốgam chất
Trang 8sinh lí chế( Cốc chia
vạch, muôi,thìa, đũa thủytinh…
Thực hành cân
đo , đong và thínghiệm
Tính toán sốgam chấttan(Đườngglucozo) và sốgam nước
Bước 5: Thiết kế hoạt động học tập: “Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong
bộ môn Hóa học gắn với học qua hành- Sản suất dung dịch nước muối sinh lí và nướctăng lực đường glucozo hóa học 8”
Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS:
- Học sinh hoàn thành nội dung phiếu đánh giá toàn bộ quá trình
- GV thiết kế các phiếu tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình, phiếu đánh giá do
GV nhận xét, phiếu hỏi về hứng thú HS sau khi thực hiện xong chủ đề Đây là mộthoạt động rất ý nghĩa và cần thiết khi kết thúc chủ đề STEM
- Điểm sản phẩm mỗi nhóm được tính bằng trung bình cộng điểm do nhóm HS tự đánh giá và GV đánh giá
3.2 Tính mới và tính sáng tạo của giải pháp
Phương pháp dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS
đạt được các yêu cầu của đổi mới, đó là: định hướng vào người học, định hướng vào thựctiễn và định hướng vào sản phẩm
Đã xây dựng và triển khai hiệu quả các nội dung sau:
- Xây dựng hệ thống các chủ đề dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong toàn bộ phần dung dịch hóa học lớp 8
- Thực hiện chủ đề Pha chế dung dịch áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS:
3.3 Đánh giá ưu điểm của phương pháp mới
- Qua việc triển khai các nội dung của sáng kiến trong năm học 2018-2019 vào quátrình giảng dạy chúng tôi thấy:
+ Ý nghĩa khoa học: Sáng kiến được thực hiện nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học,cũng như phát huy tính sáng tạo và khả năng tiếp nhận các kiến thức trong việc dạy và học
+ Ý nghĩa thực tiễn:
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung học nói chung và bộmôn Hóa học nói riêng Sáng kiến cũng góp phần phát huy tính chủ dộng, tích cực, sángtạo trong học tập của người học, giúp học sinh vận dụng được kiến thức liên môn trongviệc giải quyết tình huống thực tiễn Trên cơ sở đó định hướng năng lực cho học sinh
Trang 9Sáng kiến cũng đã cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn học và giữa các môn họcứng dụng trong cuộc sống, đã khắc phục hiện tượng học tập thụ động nhàm chán ở cácmôn học, đưa ra phương pháp dạy học tích cực mới- “ Học qua hành”.
+ Việc tiếp thu kiến thức của các em học sinh nhanh hơn
+ Khắc sâu được kiến thức cho học sinh
+ Tạo sự hứng thú học tập bộ môn cho học sinh, nhiều học sinh yêu thích môn học+ Người học là người chủ động chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.+ Học sinh dễ áp dụng vào đời sống thực tiễn
+ Rèn luện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyếtvấn đề và tư duy phản biển ở góc độ là nhà nghiên cứu, một nhà sản suất, một người sửdụng sản phẩm
+ Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tốt hơn Độ lệch điểm thấp hơn khi chưatác động
Trên cơ sở học tập, học sinh tích cực tham gia cuộc thi do nhà trường, Phòng giáodục- sở giáo dục và đào tạo phát động Học sinh luôn tự tin bày tỏ ý tưởng và luôn có những
ý tưởng mới trong học tập
Sáng kiến cũng đã chỉ rõ từng bước tiến hành theo phương pháp STEM, cùng với ví
dụ minh họa “ Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước – sản xuất nước muối sinh lí,nước đường glucozo” để bất kỳ ai cũng có thể vận dụng phương pháp dạy học mới nàytrong dự án của mình
Như vây: Giúp học sinh trở thành một con người phát triển toàn diện và giúp pháttriển năng lực cụ thể cho học sinh Đáp ứng được mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện
giáo dục ,phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Đồng thời việc đổi mới hình thức tổ
chức hoạt động học trong dạy học nói chung và môn học Hóa học nói riêng phần nào đáp
ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám năng lực cho học sinh Giúp
học sinh biết sống yêu thương; sống tự chủ và sống trách nhiệm, đồng thời hình thành vàphát triển cho học sinh các năng lực chung chủ yếu là: Năng lực tự học; năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; nănglực hợp tác; năng lực tính toán và năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
Bảng mô tả và minh họa tính mới, tính sáng tạo, tính ưu việt của giải pháp mới
so với giải pháp cũ:
PHẦN I: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG MỚI GẮN VỚI STEM MÔN HÓA HỌC THCS( CHƯƠNG DUNG DỊCH HÓA HỌC 8)
- Dạy các bài theo phân phối chương - Xây dựng được kế hoạch thực hiện và ý
Trang 10trình và chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Dạy đơn bài
- Chỉ thực hiện trong phạm vi lớp học,
tiết học 45 phút
- Trong giờ học chỉ tổ chức được 1 đến 2
hoạt động nhóm cho học sinh thảo luận
- Không thực hiện được các hoạt động
trải nghiệm cho học sinh
tưởng một cách chi tiết cho cả chủ đề: (8tiết)
+ Nồng độ dung dịch – Pha chế dung dịchtrong đời sống và sản xuất
+ Pha chế và tiến tới sản xuất dung dịchnước muối sinh lý nước đường với vấn đềmôi trường, an toàn thực phẩm và bảo vệsức khỏe
PHẦN II: CHỦ ĐỀ CỤ THỂ
Về nội dung kiến thức
độ phần trăm cho trướcNồng dộ mol/l- Pha chếdung dịch theo nồng độmol cho trước
- Gộp hai bài 4 tiết thành một chủ đề
Vấn đề thực tiễn
Pha chế dung dịch nước muối sinh líPha chế dung dịch nước tăng lực: đường glucozo
Dể giải thích và hiểu sau khái niệm nồng độ phần tram và nồng độ dung dịch cách tính toán pha chế
Địa điểm - Trong lớp học - Trong và ngoài lớp học
Cách thức - Giáo viên: Đóng vai
trò trung tâm, lập kếhoạch và điều khiển cáchoạt động học tập Thậmchí còn truyền thụ kiếnthức áp đặt một chiều
Trang 11+ Trong giờ học chỉ tổchức được 1, 2 hoạtđộng nhóm từ 3-5 phút,chỉ có những học sinhtích cực tham gia, khônghuy động được cả nhóm.
+ Chủ yếu là nghe giảng,ghi chép
+ Không tự chủ trongcác hoạt động của mình
+ Phát hiện ra kiến thứcnhờ sự truyền thụ củagiáo viên
nghiên cứu kiến thức khoa học trên mọi tưliệu mạng intonet sách khoa học, thựctiễn…, quyết định kiến thức, lựa chọn mụctiêu của chủ đề Trong chủ đề có sự liên hệnội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn vàđời sống xã hội
Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch
thực hiện
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, họcsinh xác định những công việc cần làm, thờigian nghiên cứu, dự trù kinh phí, vật liệu,phương pháp tiến hành và phân công côngviệc trong nhóm
Bước 4: Thu thập kết quả và công bố sản
phẩm Tất cả học sinh (theo nhóm hoặc cánhân) cần được tạo điều kiện để trình bày kếtquả cùng với kiến thức mới mà mình đã tíchlũy thông qua quá trình thực hiện
* Đánh giá: Học sinh được tham gia cùnggiáo viên đánh giá; tự đánh giá bản thân;đánh giá chéo các bạn trong nhóm và cácnhóm khác
Về hiệu quả dạy học
- Kết quả kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ học sinh
đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ cao (trên65%) và có xu hướng tăng dần qua các lầnkiểm tra
Trang 12- Không khí lớp học:
chưa thực sự sôi nổi, vẫn
có những học sinh chưatích cực tham gia vàocác hoạt động
- Không khí lớp học: Học sinh chủ động,
say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận sôi nổi,đồng thời mạnh dạn trình bày kết quả Cácgiờ học hào hứng và hiệu quả
- Năng lực thực hànhhoá học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng cáckiến thức lí thuyết vàocuộc sống
Ngoài phát triển các năng lực như giải pháp
cũ, còn phát triển:
- Năng lực tích hợp kiến thức liên môn
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mangtính tích hợp
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
- Năng lực nghiên cứu khoa học
- Sự hợp tác đồng bộ và hợp lý của các thànhviên trong nhóm, Kỹ năng thuyết trình…)
- Số lượng, chất lượng câu hỏi, tình huốngđặt ra cho nhóm bạn, chất lượng trả lời củacác nhóm trong hoạt động thảo luận
Sản phẩm sản xuất nước muối sinh lý và ứngdụng trong cuộc sống hàng ngày bảo vệ sứckhỏe con người
III Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
1 Hiệu quả về kinh tế:
* Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục.
Thực hiện việc dạy học: “Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong bộ mônHóa học gắn với học qua hành- Sản suất dung dịch nước muối sinh lí và nước tăng lựcđường glucozo hóa học 8”
- Dạy học gắn với đời sống nếu được thực hiện sẽ tạo hứng thú học tập cho học sinhgần gũi với đời thường để khoa học không còn xa vời với đời sống mà khoa học có ngaytrong đời sống của con người Đây là bước đầu giúp hình thành được cơ sở cho việc biênsoạn lại bộ sách giáo khoa mới phục vụ nhu cầu tiếp cận kiến thức sâu rộng gắn liền vớithực tiến của học sinh
- Có cơ hội phát triển ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày để tăngnăng suất lao động đạt hiệu quả kinh tế cao hơn
- Giải pháp đã cung cấp cho học sinh và giáo viên các tư liệu có thể thay thế các
sách tham khảo, thiết kế trên thị trường với giá trị như sau:
Trang 13- Đề tài tương đương với một cuốn sách thiết kế bài giảng Giá tính bình quân mỗicuốn sách tham khảo là 25.000 VNĐ Như vậy với số lượng học sinh khối 8 của mộttrường khoảng 90 học sinh sẽ tiết kiệm được: 90 x 15.000 = 1.350.000 VNĐ.
- Nếu áp dụng trong toàn Huyện Nho Quan với 27 trường THCS, thì số tiền làm
lợi là: 1.350.000 x 27 = 36.4500.000 VNĐ (Ba sáu triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.)
- Nếu áp dụng trong toàn tỉnh Ninh Bình với 141 trường THCS, thì số tiền làm lợi
là: 1.350.000 142 = 191.700.000 VNĐ (Một trăm chín mốt triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn.)
Nếu áp dụng trong sản xuất nước muối sinh lý dung trong sinh hoạt hang ngày:
Huyện nho quan có tổng: 148514 người mỗi tháng sử dụng 01 chai nước muối 650ml: 1 tháng sử dụng hết 148514 chai nước muối tiết kiệm: 148.514 x 6.000 = 891.084.000 VNĐ) (Tám trăm chín mươi một triệu không tram tám mươi tư nghìn đồng chẵn.)
Ninh Bình có tổng số dân: 982487người số tiền tiết kiệm sẽ lớn hơn rất nhiều
Phần hình ảnh minh họa có trong phụ lục
2 Hiệu quả về xã hội.
2.1 Kết quả đạt được:
2.1.1 Thực trạng chất lượng môn Hóa học sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018- 2019 ( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long, Phú Sơn) trong huyện Nho Quan.
Chất lượng đại trà trung bình
Bảng 1.4 Thực trạng chất lượng đại trà môn Hóa học trong năm học
2018- 2019 của( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long, Phú Sơn) trong huyện
Qua bảng khảo sát trên tôi thấy chất lượng học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt học sinh yếu
giảm đi rất nhiều.
2.1.2 Số học sinh yêu thích môn học.
- Tôi trưng cầu ý kiến của 150 học sinh của ( Trường THCS Lạc Vân, Đức Long,Phú Sơn) trong huyện về sự yêu thích môn Hóa học (Kết quả khảo sát trung bình thểhiện ở bảng 1.5).
Năm học Tổng số học sinh Số học sinh yêu thích môn Hóa học
Trang 142018 - 2019 150 146 96
Bảng 1.5 Thực trạng sự yêu thích môn Hóa học trong năm học 2018-2019
Như vậy trước đây số học sinh yêu thích môn hóa học còn rất thấp vì các em cho
là bộ môn khó nhiều kiến thức trừu tượng các em không biết giải thích các hiện tượngthực tế không có ý nghĩa trong cuộc sống thì sau khi áp dụng đề tài các em yêu rất thíchmôn học đã giải thích được nhiều hiện tượng thực tế và mong được học tập
2.1.3 Số học sinh được tiếp cận và ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực năm học 2018- 2019.
- Chúng tôi lấy ý kiến của 150 học sinh của trường ( Trường THCS Lạc Vân, ĐứcLong, Phú Sơn) trong huyện, về khả năng tiếp cận và ứng dụng phương pháp STEM Kếtlà.
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học theo mô
hình STEM gắn với học qua hành, và ứng dụng giải thích các
hiện tượng thực tế đời sống
Số ý kiến
Tỷlệ
%
Chưa được biết cách học học theo mô hình STEM gắn với học qua
hành, và ứng dụng giải thích các hiện tượng thực tế đời sống 0 0
Thường xuyên áp dụng cách học STEM gắn với đời sống 144 96
Áp dụng bình thường cách học STEM gắn với đời sống 6 4
Rất ít áp dụng cách học STEM gắn với đời sống 0 0
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế 0 0
Bảng 1.6 Ý kiến của học sinh về tiếp cận và ứng dụng các phương pháp các phương pháp dạy học gắn với thực tiễn đời sống: 2018- 2019 của trường ( Trường THCS
Lạc Vân, Đức Long, Phú Sơn) trong huyện - Nho Quan- Ninh Bình.
- Kết quả ở bảng 1.6 cho thấy phần lớn học sinh chưa được tiếp cận và với cách
học gắn với thực tiễn, các em không còn chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực
tế nữa hiệu quả chất lượng được nâng cao
2.1.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm : Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư
phạm theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong phần dung dịch
hóa học lớp 8: (Chủ đề: Pha chế dung dịch)STEM” với 90 HS lớp thực nghiệm (TN) của
3 trường tại Nho quan là Trường ( THCS Lạc Vân, Đức Long, Phú Sơn)- Nho Quannăm học 2018-2019; đã thiết kế giáo án, lên kế hoạch bài dạy và tiến hành triển khaihoạt động, đánh giá sản phẩm của các nhóm HS Các nhóm đều có sản phẩm, chất lượngtốt Kết quả được tính bằng trung bình cộng điểm do HS tự đánh giá và GV đánh giáChúng tôi đã sử dụng bảng kiểm soát dành cho GV là công cụ để đánh giá năng lực giảiquyết vấn đề (NLGQVĐ) của HS lớp TN trước tác động và sau khi tác động Sau khiphát cho các GV tại 3 trường, chúng tôi đã tổng hợp kết quả như sau
Tra tên các tiêu chí theo số thứ tự: 1) Phân tích, xác định được mục tiêu, tìnhhuống, nhiệm vụ học tập của chủ đề STEM;2) Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu
Trang 15cho chủ đề STEM đã lựa chọn :3) Xác định và tìm kiếm nguồn thông tin phù hợp vớichủ đề STEM; 4) Lập kế hoạch thực hiện chủ đề STEM; 5) Đề xuất được một số giải pháp GQVĐ đặt ra; 6) Thực hiện kế hoạch đặt ra một cách hiệu quả; 7) Xây dựng sản phẩm nghiên cứu chủ đề STEM khoa học, sáng tạo; 8) Trình bày sản phẩm của chủ đề STEM khoa học, rõ ràng, logic; 9) Tự đánh giá qua thực hiện chủ
đề STEM và sản phẩm chủ đề STEM; 10) Tự điều chỉnh và vận dụng vào bối cảnh tương tự hoặc tình huống mới
Số HS đạt mức điểm Điểm
trung bình tiêu chí
Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp
TN sau tác động = 3,17 Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN trước tác động = 2,53
Chênh lệch điểm trung bình = 0,64
Bảng 1.6 Bảng đánh giá sự tiến bộ NLGQVĐ của lớp TN trước tác động và sau tác động
Trang 16Bảng 1.7: Biểu đồ điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLGQVĐ ở lớp TN
1 Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN trước tác động
2 Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN sau tác động
- Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLGQVĐ ở lớp TN sau tác động cao hơn lớp TN trước tác động Sự chênh lệch về giá trị trung bình đó là 0,64 cho thấy rằng các phương pháp dạy học định hướng STEM đã tác động lớn vào việc phát triển NLGQVĐ cho HS
3,21 2,51
3,14 2,6
3,08 2,72
3,32 2,53
3,07 2,34
Trang 17đều đi lên; ở các hình bên phải đường biểu diễn điểm trung bình các tiêu chí của lớp TNsau tác động đều nằm ở phía trên cao hơn so với lớp TN trước tác động.
IV Điều kiện và khả năng áp dụng sáng kiến
1 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
- Để dạy và học bộ môn hóa học đạt hiệu quả trước hết cần có đầy đủ trang thiết bịcho dạy và học như: Phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn, cán bộ chuyên trách phòng thiết
bị được đào tạo bài bản (không kiêm nhiệm), các trang thiết bị hiện đại (máy chiếu đanăng, máy vi tính
- Các dụng cụ hóa chất đầy đủ, chất lượng tốt
- Giáo viên có tâm huyết với nghề, với bộ môn, không ngại khó ngại khổ, khắcphục khó khăn để thực hiện đầy đủ đổi mới phương pháp dạy học
- Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục: Ngân sách, con người, cơ sở vật chất, trang thiết
bị hiên đại, cập nhật
- Cụ thể
+ Đối với giáo viên: Phải kiên trì đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn đề hoá
học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học để có bài giảng thu hút được học sinh
+ Với nhà trường: Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học,ngân sách, trang bịcho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viêntrong quá trình giảng dạy nói chung và phục vụ cho bộ môn đặc thù như môn Hóa họcnói riêng để đạt hiệu quả cao hơn Phối hợp cùng phụ huynh học sinh và xã hội cùngtham gia giáo dục
+ Với phòng GD & ĐT và Sở GD &ĐT: Tổ chức các chuyên đề để trao đổi kinhnghiệm phương pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh, bồi dưỡng đội ngũ cán bộgiáo viên đảm bảo nguồn lực để dễ dàng thực hiện dạy học theo phương pháp STEM,
Như vậy ngày nay, khi việc áp dụng công nghệ tin học vào giảng dạy rất phổ biến;
cơ sở vật chất của các trường học tương đối tốt; công nghệ thông tin phát triển; năng lựccủa đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao; trình độ nhận thức, sự linh hoạt, sáng tạocủa học sinh cũng được đánh giá tốt; ngoài ra còn có sự quan tâm, giúp đỡ hết sức nhiệttình của các bậc cha mẹ học sinh thì việc vận dụng đề tài trên là không thể không thựchiện được
2 Khả năng áp dụng sáng kiến.
Chúng tôi đã áp dụng giải pháp trên trong môn Hóa học tại trường mình Tôi nhậnthấy khả năng áp dụng của giải pháp trên đối với các trường THCS là hoàn toàn khả thiluôn mang lại hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh không những thế đối vớicác môn khoa học tự nhiên trong các trường THCS khác cũng có thể áp dụng và sẽ manglại hiệu quả cao
Với thực trạng học Hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, chúng tôimong rằng với sáng kiến này sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng học Hoá học đápứng được phần nào trong giáo dục phổ thông mới Mặc dù đã cố gắng song không thể
Trang 18tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của cácthầy giáo, cô giáo để sáng kiến của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toànchịu trách nhiệm trước pháp luật
Nho Quan ngày 07 tháng 9 năm 2019
NGƯỜI NỘP ĐƠN
Bùi Văn Bình.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO SỞ GIÁO DỤC
PHỤ LỤC
I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
I.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn.
I.1.1 Cơ sở lý luận
Trang 19Để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Hóa học, trong đó vấn đề đặt ra là làmthế nào để học sinh ngày càng quan tâm, yêu thích môn Hóa học, chúng ta đã bàn nhiềuđến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đặc biệt, hình thức truyền thụ, xem việc thuyếtgiảng là chính đã trở nên đơn điệu, xơ cứng, không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay.Mối quan tâm của giáo viên giảng dạy Hóa học ở nhà trường phổ thông là phát huy tínhchủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục, khơi gợi niềm say mê hứngthú học tập bộ môn nghiên cứu khoa học.
Căn cứ Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đàotạo (GD&ĐT) về việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trườngphổ thông bắt đầu từ năm học 2013-2014;
Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao trách nhiệm cho Bộ GD&ĐT thúc đẩy triểnkhai giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một sốtrường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về tiếp tục đổi mới phương pháp dạyhọc( PPDH), được sự chỉ đạo, quan tâm của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT Nho Quan xácđịnh: việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiệncho học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, khuyến khích đặt câu hỏi xâydựng bài học, mạnh dạn thảo luận xây dựng các phương án thực hành trong hoạt độngnhóm Từ đó học sinh luôn có niềm đam mê với khoa học nhiều hơn, đặc biệt luôn yêuthích môn học Hóa học
Phương pháp STEM với những ưu điểm của nó sẽ là một phương pháp hiệu quả
để học sinh hình thành và phát huy năng lực bản thân, từng bước khám phá các kiến thứchóa học quanh ta.Việc phát triển giáo dục STEM trong chương trình mới là tất yếu vìmục tiêu của chương trình STEM cũng là hình thành những phẩm chất năng lực màchương trình GDPT đang hướng tới Dạy như hiện nay theo cách \"chẻ từng chữ trongSGK để dạy\" thì STEM không có chỗ, nhưng nếu học sinh tự đọc tài liệu, tự thực hành
để có hiểu biết, năng lực vận dụng vào thực tiễn thì đó là giáo dục STEM
Khái niệm về mô hình STEM
Mô hình giáo dục STEM là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học,
kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua đó giúp HS hình thành kiến thức tổng hợp về các bộmôn này và hình thành kỹ năng sống
Mục tiêu của STEM là xây dựng cho HS các kỹ năng được kết hợp hài hòa từ kiếnthức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làm việc trong thế giới công nghệ ngày nay
Những kỹ năng STEM là tích hợp của 4 kỹ năng:
- Kỹ năng khoa học: Học sinh được trang bị những kiến thức về các khái niệm, cácnguyên lý, các định luật và các cơ sở lý thuyết của giáo dục khoa học Mục tiêu quantrọng nhất là thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả năng liên kết các kiến thức
Trang 20này để thực hành và có tư duy để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết các vấn
đề trong thực tế
- Kỹ năng công nghệ : Học sinh có khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết, và truycập được công nghệ, từ những vật dụng đơn giản như cái bút, chiếc quạt đến những hệthống phức tạp như các loại máy móc
- Kỹ năng kỹ thuật : Học sinh được trang bị kỹ năng và hiểu được quy trình để làm
ra nó Vấn đề này đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, tổng hợp và kết hợp đểbiết cách làm thế nào để cân bằng các yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, côngnghệ, kỹ thuật) để có được một giải pháp tốt nhất trong thiết kế và xây dựng quy trình.Ngoài ra HS còn có khả năng nhìn nhận ra nhu cầu và phản ứng của xã hội trong nhữngvấn đề liên quan đến kỹ thuật
- Kỹ năng toán học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trò của toán họctrong mọi khía cạnh tồn tại trên thế giới HS có kỹ năng toán học sẽ có khả năng thể hiệncác ý tưởng một cách chính xác, có khả năng áp dụng các khái niệm và kĩ năng toán họcvào cuộc sống hằng ngày
Ngoài ra mô hình giáo dục STEM cũng trang bị cho học sinh những kỹ năng phù hợp để phát triển gồm những kỹ năng chính:
- Tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng trao đổi và cộng tác
- Tính sáng tạo và kỹ năng phát kiến
- Văn hóa công nghệ và thông tin truyền thông
- Kỹ năng làm việc theo dự án
Mô hình giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thựchành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạtnhất như Học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt phương pháp “học quahành” luôn được áp dụng triệt để cho các môn học tích hợp STEM
Trang 21Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong
bộ môn Hóa học gắn với học qua hành- Sản suất dung dịch nước muối sinh lí và nướctăng lực đường glucozo hóa học 8”
I.1.2 Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong bộ môn Hóa họcgắn với học qua hành- Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước hóa học 8, xuất phát từnhững vấn đề thực tiễn sau:
Trong đổi mới phương pháp dạy học, hoạt động của Học sinh được yêu cầu caohơn để giúp HS tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức và vận dụng linh hoạtvào thực tiễn Từ đó đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học của mìnhtheo hướng tích cực, đồng thời phải luôn tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong quá trình dạy học
Chủ đề về phương pháp dạy học cho phép Giáo viên (GV) và HS khai thác kiếnthức thực tế ở nhiều góc độ, thỏa mãn nhu cầu, tìm tòi, sáng tạo trong quá trình học tập.Đồng thời cho phép người dạy khắc phục những bất cập trong chương trình giữa thờigian cho phép và khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt, có thể mở rộng và đào sâunhững nội dung quan trọng, bổ sung những vấn đề chưa đặt ra trong chương tình chínhkhóa và tăng cường tính thực tế cuộc sống cho nội dung bài học
Sử dụng phương pháp dạy học” Học qua hành’’ gúp học sinh có kiến thức từ kinhnghiệm thực hành từ quá trình tự nghiên cứu chứ không phải chỉ từ lý thuyết qua đó họcsinh dễ hiểu sâu về lí thuyết, nguyên lý kiến thức khoa học qua hoạt động thực hành thực
tế chính các hoạt động này giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, sâu hơn Học sinh sẽđược làm việc theo nhóm, tự thảo luận tự tìm tòi kiến thức vận dụng kiến thức vào cáchoạt động thực hành rồi sau đó có thể truyền lại kiến thức cho người khác Với cách họcnày giáo viên không còn là người truyền đạt kiến thức nữa mà sẽ là người hướng dẫn họcsinh tự xây dựng kiến thức cho mình
Thông qua việc thường xuyên được tiếp cận với các hoạt động thực tiễn giúp họcsinh có nhiều cơ hội hơn trong việc gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động nhàtrường vã xã hội Giúp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thếgiới thật
Khi tham gia hoạt động thực tiễn người học có cơ hội để thử thách năng lực khácnhau của bản thân, học sinh được rèn khả năng tư duy, suy nghĩ sâu sắc khi gặp nhữngvấn đề phức tạp; học sinh có điều kiện để khám phá, đánh giá, giải thích và tổng hợpthông tin từ các tình huống thực tiễn của địa phương Có cơ hội để vận dụng và phát triểnkiến thức lý thuyết đã học và đặc biệt rèn luyện cho học sinh phát triển năng lực giảiquyết các vấn đề phức tạp gặp phải khi tham gia các hoạt động thực tiễn
Trang 22II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC:“ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG MỚI GẮN VỚI STEM MÔN HÓA HỌC THCS TRONG CHƯƠNG DUNG DỊCH”
II.1 Y êu cầu đối với giáo viên.
- Giáo viên cần phải xác định nội dung của chương trình bộ môn và những nộii
dung chương trình gắn với đời sống thực tiễn và liên môn
- Giáo viên cần phải xác định mục tiêu của từng bài, từng chương về kiến thức kỹnăng thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau các hoạt độngthực tiễn
- Xác định phương pháp, phương tiện và hình thức của các hoạt động dạy tích cựcphát huy tính tích cực chủ dộng của học sinh
- Lập kế hoạch dạy học vận dụng mô hình STEM (như nhân lực, vật lực, tài liệu )thời gian, không gian địa điểm thực hiện cần cho việc hoàn thành mục tiêu
- Thực hành các bài dạy vận dụng theo mô hình STEM
II.2 Yêu cầu đối với học sinh.
- Nắm vững kiến thức về lí thuyết cơ bản và tự tìm hiểu các kiến thức lý thuyết cóliên quan
- Có thái độ học tập nghiêm túc yêu thích môn học và say mê nghiên cứu tích cựctìm hiểu
- Tăng cường phối hợp và hợp tác trong nhóm, hoạt động nhóm có hiệu quả
- Có sự tìm hiểu chu đáo trước những chủ đề cho trước
II.3 Phương pháp cụ thể dạy học vận dụng mô hình STEM trong môn hóa học 8- Sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và nước tăng lực đường glucozo
Với mục tiêu chương VI – Dung dịch – hóa học 8
- Kiến thức: Hiểu được những khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịchbão hòa, dung dịch chưa bão hòa, chất tan, chất không tan,tính tan, dộ tan của 1 chấttrong nước, nồng độ phần trăm , nồng dộ dung dịch Các biểu thức tính đọ tan, nồng độphần trăm, nồng dộ dung dịch và các đại lượng liên quan đến dung dịch
- Kỹ năng: Hình thành được một số kỹ năng tính toán hóa học cơ bản, cần thiết, hìnhthành được kỹ năng học tập môn Hóa học
- Thái độ: Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện an toànthí nghiệm và bảo vệ môi trường, bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp, cóthái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp
a Lựa chọn nội dung bài dạy
Để áp dụng thành công mô hình STEM vào giảng dạy môn Hóa học THCS thìviệc lựa chọn những nội dung thích hợp là rất quan trọng vì vừa phải đảm bảo mục tiêucủa bộ môn, vừa phải đảm bảo thời gian, tạo hứng thú và trải nghiệm cho học sinh
Trang 23Dưới đây tôi lựa chọn những nội dung Hóa học 8 – Chương dung dịch chủ đề phachế dung dịch theo nồng độ cho trước.
Tiết 60: Bài 40: Dung dịch Chủ đề 1: Dung dịch - độ tan của 1
chất trong nước (2 tiết)
Tiết 61: Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Tiết 62: Bài 42: Nồng dộ dung dịch Chủ đề 2: Pha chế dung dịch (4 tiết).Tiết 63: Bài 42: Nồng dộ dung dịch(tiếp)
Tiết 64: Bài 43: Pha chế dung dịch
Chủ đề 3: Luyện tập (2 tiết).
Tiết 65: Bài 43: Pha chế dung dịch(tiếp)
Tiết 66: Bài 44: Bài luyện tập 8
Tiết 65: Bài 45: Bài thực hành 7
b Thiết kế giáo án/bài giảng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành dựa trên
mô hình STEM- Pha chế dung dịch theo nồng dộ cho trước- Sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và nước tăng lực glucozo
Trong khi thiết kế bài giảng theo mô hình STEM- Pha chế dung dịch theo nồng dộcho trước
- Sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và nước tăng lực glucozo cần đảm bảo:
- Đảm bảo nội dung kiến thức cơ bản của chương trình
- Tạo ra hứng thú học tập của HS
- Lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài giảng
- Có tính định hướng nghề nghiệp
- Có tính ứng dụng thực tiễn và HS được trải nghiệm
Tác giả xin giới thiệu cấu trúc bài giảng theo mô hình giáo dục STEM
* Quy trình thiết kế chủ đềgiáo dục STEM trong dạy học môn Hóa học gồm cácbước như sau:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM:
Để xác định chủ đề STEM giáo viên có thể chọn 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Xây dựng mạch nội dung chủ đề trong chương trình (cơ sở khoa học) Lựa chọn chủ đề STEM để vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn
Cách 2: Xuất phát từ vấn đề thực tiễn - Lựa chọn cần thiết trong lĩnh vực chủ đềSTEM nhằm xác định kiến thức làm cơ sở khoa học trong chương trình để giải quyết vấn
đề thực tiễn
Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM:
- Mục tiêu: Xác định được các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, và năng lực
mà HS cần hướng tới sau khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM
Cách tiến hành:
Về kiến thức: Trình bày về nội dung kiến thức HS học được thông qua chủ đề
Trang 24+ Xác định mức độ nhận thức của HS theo thang nhận thức Bloom cải tiến: Biết,hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo
+ Sử dụng các động từ hành động để viết mục tiêu sao cho các mục tiêu có thểlượng hóa và đánh giá được
Về kĩ năng: Trình bày những kĩ năng của HS được hình thành thông qua thực hiệncác hoạt động học tập trong chủ đề giáo dục STEM Mục tiêu kĩ năng xác định gồmnhóm kĩ năng tư duy, nhóm kĩ năng học tập và nhóm kĩ năng khoa học
Về thái độ: Trình bày về những tác động của việc thực hiện các hoạt động học đốivới nhận thức, giá trị sống và định hướng hành vi của HS Cần xác định rõ ý thức ngườihọc với con người, thiên nhiên, môi trường, ý thức trong học tập và tư duy khoa học
Các năng lực chính cần hướng tới: các năng lực mà HS trong quá trình khám phátri thức và vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, tạo ra các sản phẩm có giá trịthực tế Các năng lực hướng tới thường là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,năng lực hợp tác
Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM:
- Mục tiêu: Xây dựng được bộ câu hỏi định hướng phục vụ cho tổ chức hoạt động STEM
- Cách tiến hành:
+ Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM
+ Xây dựng các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề;
+ Tương ứng với mỗi vấn đề trên đặt ra các câu hỏi định hướng có liên quan Bước 4:Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ
Bước 5: Thiết kế hoạt động học tập:
- Mục tiêu: Xác định tiến trình hoạt động trong dạy học của chủ đề giáo dụcSTEM
- Cách tiến hành:
+ Xác định điều kiện tổ chức hoạt động: không gian (lớp học, ở nhà, phòng thínghiệm, cơ sở sản xuất ); thời gian tổ chức hoạt động;
+ Xác định các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ đạo để tổ chức dạy học dự
án, dạy học hợp tác ;XYZ, mảnh ghép, khăn trải bàn, phòng tranh, ổ bi, bản đồ tư duy ;
+ Xác định phương tiện tổ chức hoạt động;
+ Xác định các bước thực hiện hoạt động: nêu rõ các thao tác tiến hành hoạt động Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS:
Trang 25- Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm và sự hợp tác trong hoạt động học tập của HS.
Các mạch nội dung cơ bản: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
Các nội dung gắn với thực tiễn – Sản phẩm ứng dụng- Chủ đề STEM
Chủ đề STEM
1 Nồng độ phần trăm- Pha
chế dung dịch theo nồng
độ phần trăm cho trước
Pha chế dungdịch nước muốisinh lí
Pha chế dungdịch nước muốisinh lí dùngtrong sinh hoạthàng ngày
Sản suất nướcmuối sinh lídùng trong đờisống hàngngày
2 Nồng dộ mol/l- Pha chế
dung dịch theo nồng độ
mol cho trước
Pha chế dungdịch nước tănglực: đườngglucozo
Pha chế dungdịch nước tănglực đườngglucozo
ứng dụngtrong chămsóc sức khỏe
Bước 2: xác định mục tiêu của chủ đề STEM: “Vận dụng phương pháp giáo dụcStem trong bộ môn Hóa học gắn với học qua hành- Sản suất dung dịch nước muối sinh lí
và nước tăng lực đường glucozo hóa học 8”
1 Kiến thức
HS biết được:
- Khái niệm về nồng độ phần trăm C%, nồng độ mol CM
- Công thức tính C%, CM của dung dịch
- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
2 Kỹ năng
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể
- Vận dụng được công thức tính C%, CM của một số dung dịch để tính các đạilượng có liên quan
- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể cónồng độ cho trước
Trang 26- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học: biết các lựa chọn dụng cụ, hóa chất và pha chếđược dung dịch theo yêu cầu
- Năng lực tính toán: tính lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học:
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề STEM:
Nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l, cách pha chế dung dịch
Bước 4: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ
Cân điện tử, bộdụng cụ phachế( Cốc chiavạch, muôi,thìa, đũa thủytinh…
Thực hành cân
đo , đong và thínghiệm
Tính toán sốgam chấttan(muối) và sốgam nước
Thực hành cân
đo , đong và thínghiệm
Tính toán sốgam chấttan(Đườngglucozo) và sốgam nước
Trang 27Bước 5: Thiết kế hoạt động học tập: “Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong
bộ môn Hóa học gắn với học qua hành- Sản suất dung dịch nước muối sinh lí và nướctăng lực đường glucozo hóa học 8”
Tiến trình
Hoạt động của Giáoviên và Học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoat động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: + Đặt vấn đề vào bài.
+ Tạo hứng thú, sự tò mò cho HS tìm hiểu kiến
thức mới
- Phương pháp: Sân khấu hóa
- Nội dung:
Giáo viên: Giới thiệu tình huống
Các em ạ đặc biệt về dự tiết học của lớp chúng
ta ngày hôm nay còn có các nhân vật vô cùng
nổi tiếng các em có biết là ai không?
HS: Thưa cô không ạ, có bạn nói ai đó…
Giáo viên: Cô bật mí cho các em nhé những
nhân vật này các em thường thấy trên truyền
hình vào đêm 30 tết trước thời khắc giao thừa
HS: Là Táo Quân
Giáo viên: Rất chính sác đó là các vị quan lớn
trên thiên đình Xin mời các vị quan lớn của
Thiên Đình
Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu đi vào (Biểu
diễn 1 vòng vừa đi vừa vén mây trầm trồ khen
đẹp quá, đẹp quá nhạc dạo nổi lên)
Ngọc Hoàng nói rất chậm rãi nhìn sang Nam
Tào Bắc đẩu hỏi: Nam Tào- Bắc Đẩu 2 Khanh
xem chúng ta đang vi hành đến vùng nào đây?
Cô Bắc Đẩu bước ra ẻo lả vén mây dạ … dạ
bẩm Ngọc Hoàng chúng ta đang ở địa phận
Huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình đó ạ
Ngọc Hoàng nói chậm rãi vén mây nhìn ngó:
Vậy À ta khá khen cho mảnh đất nho quan này
Non nước hữu tình đẹp quá, đẹp quá ta sẽ đi
nhanh để thị sát dân chúng đây( bước nhanh)
Nam Tào: Bắc Đẩu- Ngọc Hoàng chờ thần với ạ