Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
102 KB
Nội dung
Phần thứ nhất : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta phát triển với tốc độ ngày càng cao , với quy mô ngày càng lớn và đang đợc tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bảo ,nó đã tác động một cách toàn diện lên mọi đối tợng , thúc đấy sự tiến bộ của toàn xã hội loài ngời một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nớc là đổi mới nền giáo dục , chính nhờ sự đổi mới đó đã và đang đem lại hiệu quả cao trong việc dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Để bồi dỡng cho những thế hệ của học sinh có năng lực sáng tạo , năng lực giải quyết vấn đề . Lý luận dạy học hiện đại đã khẳng định : cần phải đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức học sinh bằng hoạt động tự lực tích cực của mình mà chiếm lấy lĩnh vực kiến thức quá trình này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần vào hình thành và phát triển cho học sinh năng lực t duy sáng tạo. Môn hoá học là môn khoa học tự nhiên hoàn toàn mới mẻ và khó đối với học sinh trung học cơ sở , là môn khoa học mang tính thực nghiệm ứng dụng, xong thời gian phân phối trong chơng trình lại quá ít . Mặt khác quan niệm của học sinh và các bậc phụ huynh lại coi đây là môn ít giờ (Môn phụ) .Vì vậy việc giảng dạy của giáo viên cũng nh việc tiếp thu kiến thức của học sinh gặp không ít khó khăn. Để đạt chất lợng cao trong việc dạy và học hoá học thì phơng tiện và đồ dùng dạy học có một vai trò hết sức to lớn từ mô hình ,hình vẽ, thí nghiệm ,phim ảnh , băng hình Để học sinh suy luận ,dự đoán và tự rút ta kiến thức cần nghiên cứu thông qua phơng tiện trực quan và đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự lực,sáng tạo, t duy của học sinh trong học tập hay nói cách khác là phát huy đợc nội lực của học sinh, điều đó cũng nói lên đợc sự đổi mới trong ph- ơng pháp giảng dạy trong giai đoạn hiện nay là lấy học sinh làm yếu tố trung tâm trong hoạt động dạy và học 1 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hoá học nhiều năm ,phơng tiện và đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều nên tôi rất trăn trở về chất lợng của các em .Xuất phát từ tình hình đó mà tôi rất muốn nghiên cứu những vấn đề về sử dụng phơng tiện đồ dùng dạy học , trong những giờ dạy hoá ở trờng trung học cơ sở .Nhng vì thời gian có hạn trong đề tài tôi chỉ nghiên cứu ở một bài cụ thể trong phần hoá học hữu cơ đó là sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học trong giờ dạy bài : Me tan ở trờng trung học cơ sở . II. Mục đích của đề tài Nghiên cứu việc sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học trong bài Me tan ở trờng trung học cơ sở .Từ đó vận dụng để soạn và giảng những bài có sự dụng phơng tiện và đồ dùng trực quan đợc tốt hơn . Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy và học hoá học ở trờng trung học cơ sở. III. Nhiệm vụ của đề tài 1. Nêu lên đợc vai trò và tầm quan trọng của phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học . 2. Tiến hành soạn - giảng một bài cụ thể có sự dụng phơng tiện đồ dùng dạy học là bài (Metan) ở trờng trung học cơ sở. 3. Tiến hành thực nghiệm s phạm , xử lý số liệu thu đợc khi thực nghiệm để rút ra tính u việt của phơng tiện và đồ dùng dạy học trong giảng dạy hoá học. IV. Ph ơng pháp nghiên cứu - Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học nh : Phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản. - Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy , sử dụng phơng pháp thống kê trong phân tích kết quả thực nghiệm trong s phạm. - Tham khảo các tài liệu , tham khảo ý kiến các thầy , cô giáo thu nhập ý kiến của các đồng nghiệp. Phần II : nội dung nghiên cứu 1- Thực trạng về trang bị ph ơng tiện kĩ thuật dạy học và đồ dùng dạy học ở các tr ờng trung học cơ sở . 2 Vấn đề trang thiết bị dạy học (phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học ,dụng cụ thí nghiệm hoá chất( đang là một thách thức lớn đối với các trờng trung học cơ sở đặc biệt là các trờng ở miền núi và nông thôn. Mặc dù những năm qua ,ngân sách giáo dục còn những khó khăn ,những công tác trang bị phơng tiện dạy học nói chung và thiết bị dạy học nói riêng đã đ- ợc các cơ quan quản lý giáo dục có những quan tâm nhất định .Nhng nhìn chung việc trang thiết bị đồ dùng dạy học còn đáp ứng đợc tỷ lệ thấp so với nhu cầu cần thiết cho dạy học .Đặc biệt là các huyện miền núi. Tình hình trang bị của thiết bị dạy học cơ bản khác nhau giữa cấc loại trờng nh trờng chất lợng cao , trờng tiên tiến cấp tỉnh, cấp trung ơng Mà ta đã biết môn hoá học là môn thực nghiệm nên phơng tiện dạy học và đồ dùng dạy học nó ảnh hởng rõ rệt đến việc nắm bắt kiến thức của học sinh (chất lợng) .Vì vậy trang thiết bị dạy học của các trờng trung học nói chung , đối với các trờng trung học cơ sở , các trờng miền núi vùng sâu vùng xa là hết sức cần thiết và cấp bách. II.Vai trò và tầm quan trọng của ph ơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học. 1. Giúp học sinh dễ hiểu bài,hiểu sâu hơn và nhớ bài lâu hơn. - Khi học sinh bắt đầu nghiên cứu một môn học,các em đã tích luỹ đợc một số biểu tợng ban đầu do quan sát thực tiễn , hoặc do trao đổi ,học tập mà có .Nhng những biểu tợng dự trữ này không đồng đều giữa các em , mức độ chính xác và sâu sắc của các biểu tợng ở mỗi học sinh cũng khác nhau .Vì vậy, trong trờng hợp muốn học sinh hiểu bài một cách chính xác và sâu sắc thì phải xây dựng các khái niệm ,các lý thuyết từ sự quan sát trực tiếp các hiện tợng .Tuy nhiên không phải lúc nào cũng dễ dàng quan sát các hiện tợng thực tiễn .Vì vậy, ngời ta tạo ra các hiện tợng tự nhiên bằng phơng pháp nhân tạo , hoặc cho học sinh quan sát hình ảnh các hiện tợng ấy , nghĩa là sử dụng các phơng tiện trực quan. - Trong dạy hoá học ,giáo viên sử dụng ĐDDH, và các DCTN để biểu diễn các thí nghiệm hoặc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm , nghiên cứu, thực hành , giáo viên đã có thể cung cấp cho học sinh những kiến thức bền vững, chính xác , giúp 3 cho học sinh kiểm tra tính đúng đắn các kiến thức đã học theo lý thuyết ,sữa chữa,bổ sung chúng nếu không phù hợp với thực tiễn. - Trong quá trình dạy học hoá học chúng ta còn gặp các hiện tợng , đối tợng nghiên cứu không thể cho học sinh quan sát trực tiếp đợc: Cần phải dùng máy móc,dụng cụ ,hoặc dựa vào hình tợng gián tiếp của các hiện tợng ,tức là dùng các phơng tiện kỹ thuật dạy học nh máy móc, đĩa phim,băng hình Ngời giáo viên trong khi dạy học có thể dùng ĐDDH, các phơng tiện kỹ thuật dạy học hớng dẫn , điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh. - ĐDDH và phơng tiện kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bên ngoài của đối tợng và các chất ; Giúp cụ thể hoá những cái trừu tợng , làm sáng tỏ cấu tạo của những dụng cụ máy móc phức tạp .Do đó giúp học sinh thu nhận thông tin về sự vật ,hiện tợng một cách sinh động đầy đủ , chính xác. 2- Giúp làm sinh động nội dung học tập,nâng cao hứng thú học tập môn học , nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học. - Trong dạy hoá học,đồ dùng dạy học đợc sử dụng tốt sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh tạo ra động cơ học tập,rèn luyện thái độ tích cực đối với các tài liệu mới .Các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy chiếu qua đầu đĩa fim .Cho phép giới thiệu với học sinh những kiến thức chính xác ,mô tả một cách sinh động các quá trình hiện tợng hoá học,kích thích học sinh chủ động tích cực hoạt động nhận thức , làm tăng năng suất lao động của giáo viên và học sinh. - Nh vậy,phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học đã giúp cho các em học sinh học tập một cách hứng thú ,nâng cao lòng tin của các em vào khoa học. 3- Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp phát triển năng lực ,nhận thức ,rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh. - Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy hoá học một cách đầy đủ ,đúng mục đích sẽ có tác động hết sức quan trọng phát huy tính tích cực t duy, phát triển trí tuệ học sinh .Đồ dùng dạy học ,thí nghiệm hoá học trong dạy hoá học tạo điều kiện cho phát triển các hoạt động tâm lý :Tri giác,biểu tợng trí nhớ .nhờ vậy t duy học sinh phát triển. 4 - Cùng với lời dẫn dắt ,hớng dẫn quan sát của giáo viên ,khi sử dụng đồ dùng dạy học ,thí nghiệm hoá học đợc sử dụng hợp lý ,các kỹ năng quan sát phân tích ,tổng hợp của học sinh đợc hình thành phát triển.Chẳng hạn các tập bản trong đồ dùng cho máy chiếu qua đầu ,các phim giáo khoa ,các sự vật,các hiện tợng đợc trình bày không tách rời nhau và trong sự phát triển liên tục .Điều đó ảnh hởng có lợi cho quá trình khái quát hoá học của học sinh ;Thông qua việc trình bày các sự kiện một cách lôgíc ,khoa học việc sử dụng các đồ dùng dạy học sẽ bồi dỡng cho học sinh phơng pháp quan sát ,phân tích tổng hợp . - Các phơng tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học giúp phát triển kỹ năng thực hành của học sinh .Trong dạy hoá học ,đồ dùng dạy học giúp phát triển kỹ năng thực hành cho học sinh .ĐDDH còn là điều kiện ,là phơng tiện để tổ chức các hình thức thực hành ,từ thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ,các thao tác mẫu mức giúp học sinh hình thành những kỹ năng thí nghiệm đầu tiên một cách chủân xác .Sau đó học sinh đợc tự tay thực hiện những thí nghiệm nghiên cứu ,thực hành lợng nhỏ ,các thao tác thí nghịêm nghiên cứu,thực hành lợng nhỏ ,các thao tác thí nghiệm của các em đợc tăng dần lên. - Qua thực hành hứng thú nhận thức của học sinh đợc kích thích khi tiếp xúc với thực tiễn , t duy của học sinh luôn luôn đựơc đặt trớc những tình huống mới, bắt học sinh phải suy nghĩ ,tìm tòi phát triển sáng tạo - Qua thực hành những đặc tính kiên trì,chính xác, tính trật tự ngân nắp của học sinh đợc rèn luyện,tình yêu lao động đợc nảy nở.Đó là những phẩm chất rất cần thiết đối với ngời lao động cần đợc hình thành cho học sinh qua một quá trình rèn luyện lâu dài,bằng những hoạt động lâu dài,bằng những hoạt động đa dạng. - Sử dụng tốt phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức đặc biệt là năng lực quan sát,năng lực t duy( phân tích ,tổng hợp các hiện tợng, rút ra kết luận có độ tin cậy cao) 4- Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp phát triển nhân cách học sinh . 5 - Một trong những mặt mạnh của đồ dùng dạy học là khả năng tác động tới việc hình thành nhân cách của học sinh .Thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học ( Nh thí nghiệm hoá học,phim giáo khoa,băng hình) Góp phần hình thành ở học sinh một hệ thống các khái niệm và nhận thức về thế giới xung quanh, giúp học sinh xác định đợc bản chất của sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và xã hội .Điều đó cũng cố niềm tin của học sinh vào chân lý khách quan và có tác dụng h- ớng dẫn hành động. Có tác giả đã nhấn mạnh vai trò của đồ dùng dạy học trong việc giáo dục t tởng chính trị,lao động,đạo đức nhân cách của học sinh. 5- Phơng tiện kỹ thuật và dồ dùng dạy học giúp giáo viên tiết kiệm đợc thời gian trên lớp trong mỗi tiết học . - Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học giúp thầy trò mất ít thời gian và công sức vào những hoạt động phụ thứ yếu để dành thời gian vào nhgiên cứu bài học - Việc sử dụng dụng cụ bảng đen , phấn viết ,sách giáo khoa thờng tổ chức cho các lớp 30 - 40 học sinh. Nhng các phơng tiện kỹ dạy và học hiện đại có thể cho phép hình thức tổ chức dạy học thay đổi , không những số lợng học sinh mà còn ở chất lợng kiến thức truyền thụ và khả năng tích cực hoá hoạt động của học sinh ,phơng pháp dạy học của thầy trò cũng thay đổi ,phong cách t duy và hành động của thầy trò cũng hợp lý , hiệu quả hơn . - Ngoài những nội dung trên ,có những tác giả đã nhần mạnh vai trò của các phơng tiện dạy học trong việc cung cấp thông tin chính xác ,đầy đủ về hiện tợng , đối tợng ,giáo trình đợc nghiên cứu .Do đó nâng cao đợc chất lợng dạy và học ,khắc phục đợc chủ nghĩa hình thức trong tri thức của học sinh - Tóm lại : Trong quá trình dạy học các phơng tiện dạy học là những công cụ hoạt động của giáo viên và học sinh , chúng là những yếu tố không thể thiếu của một hoạt động .Bởi vì theo Mác ,bất kỳ một hoạt động nào cũng bao gồm các yếu tố : mục đích ,phơng tiện và kết quả. - Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng daỵ học giúp giáo viên điều khiển đợc hoạt động nhận thức của học sinh ,kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh đợc thuận lợi 6 và có hiệu suất cao hơn , góp phần nâng cao kết qủa dạy và học ,nâng cao hiệu suất lao động của giáo viên . Phần III : Bài soạn có sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học trong giờ dạy metan ở trờng trung học cơ sở A) Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm đợc kiến thức vật lý ,công thức cấu tạo của metan .Có khái niệm về liên kết đơn. - Nắm đợc kiến thức hoá học : Phản ứng cháy và phản ứng thế clo,viết phơng trình phản ứng đó. 7 2. Kỹ năng - Bớc đầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng hoá học . - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính theo phơng trình hoá học và thể tích mol chất khí. 3. Thái độ. Giáo dục lòng say mê yêu thích môn hoá học B) Đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử metan,hình vẽ,sơ đồ thí nghiệm đốt hỗn hợp nổ. - CH 4 và 0 2 , thí nghiệm CH 4 tác dụng với Cl 2 - Cốc khô, phễu thuỷ tinh khô , nớc vôi trong, que đóm dài. C) Tổ chức giờ học 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh 1 : Hãy phát biểu quy luật về cấu tạo chất hữu cơ ,lấy thí dụ minh hoạ ? - Học sinh 2: Hãy cho biết hợp chất hữu cơ chia làm mấy loại chính ? Đó là những loại nào ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ minh hoạ? - Vào bài mới : Nghiên cứu hyđrocacbon đơn giản nhất là metan ( CH 4 ) 2. Tổ chức tiếp thu cho học sinh tiếp thu kiến thức mới. Hyđrocacbon nhiên liệu Metan ( CH 4 ) 8 1. Tính chất vật lý ,trạng thái thiên nhiên. a. Tính chất vật lý : GV cho học sinh qua sát túi đựng khí metan . Em hãy cho biết trạng thái màu sắc của khí metan GV nhận xét và bổ sung . Trong thiên nhiên metan thờng có ở đâu GV gợi ý cho học sinh trả lời sau đó tom tắt lại. 2. Cấu tạo GV đa ra mô hình phân tử metan,giới thiệu mô hình: - Vị trí nguyên tử các bon - Vị trí nguyên tử hyđrô - Góc tạo ra giữa H C H là 109,5 0 GV yêu cầu học sinh viết cấu tạo. Gọi một học sinh lên bảng viết cấu tạo yêu cầu các em khác nhận xét. GV đa ra công thức phân tử đúng của Metan GV thông báo thêm : Phân tử metan có 4 liên kết đơn C - H. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng với Oxi GV làm thí nghiệm đốt khí metan trong không khí và hớng dẫn HS cách làm nh hình 25 (SGK) HS quan sát túi đựng khí mê tan ,thảo luận nhóm nêu ra tính chất vật lý. Các nhóm thảo luận để có câu trả lời. Kết luận : - Metan là chất khí không màu ,không mùi tan ít trong nớc . - Trong thiên nhiên metan có trong bùn ao ,mỏ than,mỏ dầu,mỏ khí đốt HS quan sát mô hình ,nhận biết cấu tạo và góc liên kết giữa H C H HS viết cấu tạo. Một đại diện viết kết quả lên bảng,các bạn khác nhận xét và bổ sung (Nếu cần) HS quan sát hiện tợng phản ứng xảy ra ,chú ý màu sắc ngọn lửa , quan sát những giọt nớc nhỏ đọng lại trên cốc hơ lên ngọn lửa CH 4 cháy với ngọn lửa màu xanh ,trong sản phẩm cháy có hơi nớc . 9 Em hãy nêu hiện tợng xảy ra ? Vậy có những sản phẩm nào tạo ra . GV bổ sung nhiệt độ ở ngọn lửa .Để xem còn sản phẩm gì nữa ta tiếp tục làm thí nghiệm nh sau . GV (làm tiếp thí nghiệm )đổ vào ống nghiệm 2ml dung dịch nớc vôi trong Hiện tợng gì vừa xảy ra ?tại sao? Hãy viết phơng trình phản ứng vừa xảy ra GV hớng dẫn học sinh viết * Lu ý HS : Thay dấu = bởi dấu mũi tên cho đỡ nhầm chiều phản ứng với liên kết trong phân tử GV thông báo thêm : nếu tỷ lệ thể tích CH 4 : 0 2 là 2:1 sẽ tạo ra hỗn hợp nổ . (GV làm thí nghiệm đốt hỗn hợp nổ qua các bong bóng xà phòng nổ ở mỏ than : Dùng đèn Đêvi b. Phản ứng với clo : ( Phản ứng thế) GV treo hình vẽ H27 (SGK) phóng to và mô tả thí nghiệm : Clo tác dụng với mêtan bằng hình vẽ - Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ chứng tỏ điều gì? - Viết phơng trình phản ứng xảy ra. GV hớng dẫn HS viết phơng trình. HS quan sát hiện tợng nớc vôI trong bị đục khi cho vào ống nghiệm ---- còn có khí CO 2 tạo thành. HS trả lời câu hỏi sau khi thảo luận nhóm HS tự viết phơng trình phản ứng t o CH 4 +20 2 C0 2 + 2H 2 0 + Q HS ghi nhớ kiến thức : V CH : V 0 = 1: 2 là hỗn hợ nổ mạnh HS viết phơng trình phản ứng : askt CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl HS ghi nhớ kiến thức Những phân tử có liên kết đơn C H có tham gia phản ứng thé 10 [...]... quả thu đợc đánh gía chất lợng học sinh - Tổng kết những vớng mắc , sai sót học sinh mắc phải từ đó có hớng để khắc phục những sai sót trên 2 Kết quả thực nghiệm Tôi đã tiến hành thực nghiệm trong 3 năm học Năm 2003 - 2004 ở lớp 9A , 2005 - 2006 ở lớp 9B và năm học 2007 - 2008 ở cả 2lớp 9A và 9B Trờng THCS Hải Yến - Tĩnh Gia - Thanh Hoá cũng dạy bài Metan mà kết quả thu đợc nh sau a Năm học 2003... là tính u việt của phơng tiện và đồ dùng dạy học trong giảng dạy hoá học c Năm học 2007 2008 Lớp 9A 9B Sĩ số Điểm 1 - 2 HS % 37 0 0 38 0 0 Nhận xét : Điểm 3- 4 HS % 4 10,8 5 13,1 Điểm 5 - 6 HS % 12 32,4 11 29 Điểm 7 - 8 HS % 13 8 12 31,6 Điểm 9 - 10 HS % 8 21,8 10 26,3 Số học sinh có điểm khá giỏi tăng lên một cách đáng kể , học sinh có điểm 1 - 2 không còn , điểm 3 4 giảm mạnh Điều này chứng tỏ đợc... = 4g 22,4 g ASKT CH4 + 202 C02 + 2H20 16g 44,8l 44g 36g 4g 11,2l 11g 9g V02 = 11,2g ; mC02 = 11,2g ; m H20 = 9g 4 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Học bài,làm bài tập 1,2,3 SGK Và bài tập 4.18b,c ; 4. 19 ; 4.20 (sách bài tập) 12 ** một số ý kiến đề xuất Chơng trình hoá học ở bậc phổ thông cơ sở đợc phân phối ở 2 lớp là lớp 8 và lớp 9 về mặt kiến thức khá đầy đủ Thời lợng phân phối cho môn hoá học và... dạy học chất lợng thu đợc nh sau : Lớp 9A Sĩ số Điểm 1 - 2 Điểm 3- 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 HS % HS % HS % HS % HS % 38 2 5 10 25 19 51,7 6 15,8 1 2,5 Nhận xét : Về chất lợng - Tỷ lệ học sinh dới đIểm trung bình còn cao - Tỷ lệ học sinh khá giỏi còn thấp Ưu điểm : Giáo viên chuẩn bị cho một tiết học không tốn nhiều thời gian Nhợc điểm : Giáo viên dạy phải nói nhiều không thể hiện đợc tinh... việc tăng cờng đầu t trang bị các thiết bị dạy học thì 13 cũng phải tăng cờng khâu hớng dẫn bảo quản , sử dụng trang thiết bị dạy học đó cho giáo viên Phải có biên chế cán bộ thiết bị trờng học cho các trờng và phải đợc tập huấn kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học nh một nhà giáo dục học XG Supovalenco cho rằng Chất lợng đồ dùng dạy học phải gắn chặt với chất lợng sử dụng của thầy giáo để nó có thể... 2006 15 Nhà trờng trang bị đầy đủ phơng tiện đồ dùng dạy học thì kết quả bài dạy nh sau : Lớp 9B Sĩ số Điểm 1 - 2 HS % 42 0 0 Nhận xét : Điểm 3- 4 HS % 5 12 Điểm 5 - 6 HS % 16 38 Điểm 7 - 8 HS % 14 33,3 Điểm 9 - 10 HS % 7 16,7 Về chất lợng : Điểm 1,2 không còn , điểm 3,4 còn ít Tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi tăng lên rõ rệt Ưu điểm : Giáo viên truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng , thể hiện tinh thần đổi mới ... triển học sinh trong quá trình dạy học Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài này nhờ sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp và BGH trờng THCS HảI yến.Tôi đã hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngày 28 tháng 03 năm 2008 Ngời viết Lê Thanh Hải 17 ... phù hợp với sự lĩnh hội kiến thức của học sinh , nh đã có các tiết luyện tập ở mỗi chơng Với chơng trình hoá học lớp 9 nên đa vào chơng trình mỗi một chơng một vài tiết bài tập và sau mỗi bài kiểm tra thì nên có tiết trả và chữa bài kiểm tra - Trong chơng trình sách giáo khoa lớp 9 phần hoá học hữu cơ thời lợng và kiến thức là hơi ít nên có thêm thời gian để giúp học sinh có thêm kiến thức về hoá... ứng thế HCl sinh ra làm quỳ tím ngả màu đỏ Hãy viết phơng trình thế 2,3,4 nguyên tử Cl vào phân tử CH HS thảo luận nêu đợc ứng dụng của CH4 * Lu ý : ánh sáng khuếch tán là ánh sáng trong phòng ,không phải ánh sáng trực tiếp ngoài trời 4.ứng dụng Kết luận : CH4 là nhiên liệu trong công Từ các tính chát hoá học CH4 hãy suy ra nghiệp và đời sống ứng dụng của nó GV tóm tắt bổ sung GV thông báo một số phơng . . Năm 2003 - 2004 ở lớp 9A , 2005 - 2006 ở lớp 9B và năm học 2007 - 2008 ở cả 2lớp 9A và 9B Trờng THCS Hải Yến - Tĩnh Gia - Thanh Hoá cũng dạy bài Metan. 3- 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 HS % HS % HS % HS % HS % 9A 37 0 0 4 10,8 12 32,4 13 8 8 21,8 9B 38 0 0 5 13,1 11 29 12 31,6 10 26,3 Nhận xét : Số