1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC kì II tâm SOẠN l11

41 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Về kiến thức

  • 3. Về thái độ

  • Hoạt động 1: GV kết luận về nguồn gốc nhà nước và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất của nhà nước.

  • - GV diễn giải: Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái XH khác nhau: Xã hội CSNT lên xã hội CHNL, xã hội PK, XHTBCN, XHCN. Nhưng chỉ có 4 xã hội có nhà nước là: nhà nước CHNL, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN.

  • - Sở dĩ, trong 4 chế độ xã hội này có nhà nước là vì có giai cấp. Khi có giai cấp thì nhà nước ra đời.

  • GVKL về nguồn gốc của Nhà nước: Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX khi xã hội phân hóa thành giai cấp và mâu thuẫn càng ngày càng gay gắt không thể điều hòa được.

  • GVKL và ghi bảng.

  • - GV liên hệ lấy ví dụ về vụ án Dương Chí Dũng tham ô tài sản nhà nước để làm của riêng để giáo dục PCTN cho HS

  • -GVgợi ý để giúp HS đọc thêm phần bản chất của nhà nước. Bản chất giai cấp có hai nội dung:

  • + Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.

  • + Nhà nước là bộ máy dùng để trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.

  • GV chuyển ý sang mục 2. Chúng ta đã tìm hiểu qua và biết được nguồn gốc, bản chất của nhà nước. Vậy còn thực tiễn nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thì như nào chúng ta cùng sang mục 2.

  • Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giải quyết tình huống để tìm hiểu thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

  • - GV dẫn dắt: Cho đến nay, trong lịch sử xã hội loài người đã có 4 kiểu nhà nước: nhà nước CHNL, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN.

  • - GV hỏi: Theo em, trong 4 kiểu nhà nước đó thì nhà nước nào có nhà nước pháp quyền?

  • - HSTL:

  • - GV nhận xét, bổ sung: Nhà nước pháp quyền là nhà nước TBCN và nhà nước XHCN.

  • - GV hỏi: Vì sao nhà nước PK có pháp luật mà không có pháp quyền?

  • - HSTL:

  • - GV: Nhà nước phong kiến đã cho ra đời bộ luật Hồng Đức, nhưng cũng không phải là nhà nước bởi vì pháp luật thời kì phong kiến chỉ áp dụng cho nhân dân. Còn đối với vua và quan lại bằng pháp luật. Cho nên, vua và quan lại không bị khống chế bởi PL thì dẫn đến nhà nước PK không phải là nhà nước pháp quyền.

  • - GV hỏi: Theo em, nhà nước pháp quyền là gì?

  • - HSTL:

  • - GV nhận xét, bổ sung: Là nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật.

  • - GV hỏi: Pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủa nghĩa ở Việt Nam là của ai?

  • - HSTL:

  • - GV nhận xét, kết luận: Là của dân, do dân, vì dân.

  • - GV yêu cầu HS lấy ví dụ để thể hiện pháp luật là của dân, do dân và vì dân.

  • - Năm 2013 nước ta sửa đổi Hiến pháp, việc làm đầu tiên của Nhà nước đó là lấy ý kiến của nhân dân từ tổ dân phố đến xã, huyện, tỉnh, trung ương.

  • Vậy, ở địa phương em có làm như vậy không?

  • - GV diễn giải: pháp luật trong nhà nước pháp quyễn XHCN là vì nhân dân.

  • - Ví dụ: bảo vệ quyền lợi nhân dân: sức khỏe, nhân phẩm...

  • - Nhà nước ban hành nhiều chính sách chủ trương, quan trọng nhất là pháp luật. Chỉ có quản lý bằng pháp luật mới thể hiện một cách dân chủ và nghiêm minh.

  • Ví dụ: Luật giao thông đường bộ: Đèn đỏ: mọi người phải dừng lại, dù là người có chức có quyền cũng phải chấp hành.Trường hợp đặc biệt: cấp cứu 115.114...

  • -GV đưa tình huống: (phụ lục1)

  • -HSTL:

  • -GV: nhận xét:

  • + Ý kiến của các bạn trong lớp đúng khi cho rằng nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quản lý bằng pháp luật

  • + Ý kiến của An vì cho rằng mọi nhà nước điều là nhà nước pháp quyền, vì nhà nước PK là nhà nước nhưng không quản lý bằng pháp luật.

  • Vậy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam do ai lãnh đạo?

  • HSTL:

  • GV kết luận: Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

  • - GV hỏi:Vậy theo em nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì? Mang bản chất của giai cấp nào?

  • HSTL:

  • 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

  • a) Nguồn gốc của nhà nước

  • Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX, xã hội phân hoá thành các giai cấp, mâu thuẫn giai cấp gay gắt không thể điều hoà.

  • b) Bản chất của nhà nước (Đọc thêm)

  • 2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

  • a) Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

  • - Nhà nước pháp quyền XHCN : là nhà nước của dân, do dân, vì dân, quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật do ĐCSVN lãnh đạo.

  • b. Bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

  • - Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân.

  • - Tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

  • 1. Về kiến thức

  • 3. Về thái độ

Nội dung

Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn: Tuần: GV: Nguyễn Tâm Ngày dạy: Tiết: Giáo án: GDCD Năm học: 2014-2015 Bài CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa - Nêu đặc trưng chủ nghĩa xã hội nước ta - Nêu tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về kĩ Phân biệt khác chủ nghĩa xã hội với chế độ xã hội trước Việt Nam Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tự học, lực đánh giá, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước; Giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II CHUẨN BỊ giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11 - Phiếu học tập, tranh ảnh - Trực quan, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tình Học sinh: - SGK, Vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (2 phút) - Không kiểm tra cũ: GV giới thiệu khái quát nội dung phân môn "Cơng dân với vấn đề trị - xã hội" đưa số gợi ý phương pháp học tập phù hợp với đặc thù yêu cầu môn học phần học Dạy 3.1 Giới thiệu học: (2 phút) - GV: cho HS quan sát hình ảnh tàu bến cảng Nhà Rồng (Phụ lục 1) - GV hỏi: Theo em hành ảnh muốn nói đến kiện lịch sử nước ta? - HSTL: - GV nhận xét dẫn dắt vào học: Vào ngày 5/6 bến cảng Nhà Rồng anh Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, đến năm Năm 1920, sau năm bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường giải phóng dân tộc khỏi đêm trường nơ lệ, đồng thời giúp nhân dân ta tự do, hạnh phúc đường cách mạng vơ sản, đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Từ đó, chủ nghĩa xã hội cờ vẫy Gợi Đảng nhân dân ta vùng lên giành thắng lợi to lớn, đưa đất nước đến thống nhất, hòa bình tiếp tục hướng đến sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Vậy chủ nghĩa xã hội chế độ nào?, đặc trưng, tính tất yếu chủ nghĩa xã hội gì? Thì học phân mơn "Cơng dân với vấn đề trị - xã hội" giúp trả lời câu hỏi Bài 8: Chủ nghĩa xã hội 3.2 Tổ chức dạy học TG Hoạt động GV HS Ghi bảng 20p Hoạt động : Đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải Chủ nghĩa xã hội đặc để tìm hiểu đặc trưng chủ nghĩa xã trưng chủ nghĩa xã hội hội nước ta Việt Nam * GV giảng giải a CNXH giai đoạn đầu xã - Lịch sử loài người tìm đến xã hội hội CSCN (đọc thêm) tự do, ấm no hạnh phúc cho tất người Trong hành trình ấy, lồi người trải qua chế độ xã hội khác : xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến xã hội tư chủ nghĩa Tuy nhiên, tất chế độ chưa thể thỏa mãn niềm mong ước người việc giải phóng thân Cuối cùng, với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) vĩ đại, loài người chứng kiến chế độ xã hội đời, xã hội xã hội chủ nghĩa (GV cho học sinh tìm hiểu thêm SGK) GV chuyển ý:Vậy xã hội xã hội chủ nghĩa b Những đặc trưng nào, có điểm khác với chế độ khác Việc tìm CNXH Việt Nam hiểu đặc trưng chế độ quan trọng Thầy trò chúng sang mục b - GV hỏi: theo em, chế độ XHCN Việt Nam có đặc trưng? - HSTL: - GV nhận xét, bổ sung: Ở nước ta, chế độ XHCN mà Đảng nhân dân ta xây dựng xác định Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) gồm có đặc trưng, đặc trưng lớp thảo luận: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký đại diện HS trình bày Các nhóm nhận phiếu học tập từ giáo viên, nhóm hồn thành câu trả lời giấy A3 (Thời gian thảo luận phút) Nhóm 1:Em hay nêu đặc điểm đặc trưng xã hội trị chế độ XHCN Cho ví dụ minh họa mặt trị xã hội - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung - GVKL: + Mục tiêu xây dựng đất nước ta : dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh Vậy, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh mục tiêu không tách rời nhau, bổ sung cho Đây mục tiêu lâu dài bền vững, thực hóa q trình đổi đất nước đường XHCN + GV: nhân dân lao động làm chủ Cho học sinh quan sát hình ảnh để giải thích đặc trưng trị chế độ XHCN (phụ lục 2) Nhóm 2: Nêu đặc điểm đặc trưng thứ 3,4(kinh tế văn hóa) chế độ XHCN nước ta.Cho ví dụ minh họa - HS đại diện trình bày, nhóm nhận xét bổ sung - GVKL: + Nền kinh tế phát triển cao, LLSX đại, QHSX phù hợp với LLSX.Ví dụ: Sản xuất đại nơng nghiệp máy móc máy cắt lúa liên hợp, máy cày + GV: Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc -GV đưa hình ảnh đặc trưng văn hóa (phụ lục3) cho HS quan sát Nhóm 3: Nêu đặc điểm đặc trưng người dân tộc.Cho ví dụ để chứng minh + GV hỏi: người sống xã hội khác so với xã hội khác + HSTL: +GVKL: Con người sống xã hội giải phóng khỏi áp bức, bất cơng có sống tự do, ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện + Các dân tộc cộng đồng việt Nam, bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn Nhóm 4: Nêu đặc điểm đặc trưng xã hội đối ngoại chế độ XHCN.Cho ví dụ - Nhà nước pháp quền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân giới -Ví dụ chứng minh như: Việt Nam tham gia tổ chức như: ASEAN, APEC, WTO * GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS tự phát biểu cảm nghĩ nhận xét đặc trưng chế độ XHCN nước ta -GV hỏi: Với thành tựu công xây dựng đất nước sau thống đến nay, đạt - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ; - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; - Có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; - Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện - Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; - Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới 12‘ tiêu chí nêu hay chưa ? Vì ? Gợi ý trả lời : bước đầu đạt yếu tố mầm mống tiêu chí kể Bởi vì, CNXH chế độ tiến Hơn nữa, xây dựng xã hội từ điểm xuất phát thấp (nền nông nghiệp lạc hậu) bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên phải nhiều thời gian để đạt mục tiêu kể - GV chuyển ý: CNXH mà Đảng nhân dân ta xây dựng xã hội phát triển.Để đạt tính tất yếu khách quan lên CNXH nước ta thể nào.Thầy trò sang tìm hiểu phần Hoạt động : Thuyết trình, tình để tìm hiểu Quá độ lên CNXH nước ta tính tất yếu khách quan lên CNXH Việt Nam -GV:dẫn dắt a Tính tất yếu khách quan lên Thời kì độ lên CNXH thời kì cải biến sâu sắc CNXH Việt Nam toàn lĩnh vực đời sống xã hội.Nhằm chuyển biến từ xã hội cũ lên xã hội Thời kỳ độ lên CNXH có kiểu: trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: nước TBCN phát triển lên CNXH + Gián tiếp: từ nước tiền TB hay nước TBCN trung bình lên CNXH -GV hỏi: Nước ta lên CNXH theo hình thức độ -HSTL: -GV nhận xét,bổ sung: Quá độ lên CNXH nước ta bắt đầu năm 1954 miền bắc năm 1975 phạm vi nước theo kiểu độ gián tiếp -GV hỏi: Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước ta xây dựng theo chế độ xã hội -HSTL: -GVKL:Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng nhà nước ta lựa chọn đương XHCN Bởi vì: Đi lên CNXH đất nước độc lập, xóa bỏ khỏi áp bóc lột,cuộc sống tự do,hạnh phúc -GV cho học sinh tình huống: Khi bàn CNXH nước ta, có nhiều ý kiến cho rằng: + Ý kiến 1: Nước ta lên CNXH nước ta xuất phát từ ý định chủ quan người + Ý kiến 2: Nước ta lên CNXH tất yếu khách quan - Phù hợp với điều kiện, đặc điểm Câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến đây? Vì lịch sử dân tộc -HSTL: - Phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân -GV nhận xét,bổ sung:Đồng tình với ý kiến:2 Bởi vì: phù hợp với điều kiện,đặc điểm,lịch sử dân - Phù hợp với xu phát triển tộc, nguyện vọng quần chúng nhân dân.,xu thời thời đại đại - GV hướng dẫn HS tự đọc thêm phần 2.b b Đặc điểm thời kì độ lên CNXH nước ta (đọc thêm) Luyện tập, củng cố (6 phút) - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi chữ: GV chuẩn bị bảng phụ số ô hàng ngang, GV đọc câu hỏi học sinh lên bảng điền vào ô chữ - GV khái quát lại kiến thức trọng tâm tám đặc trưng CNXH Việt Nam thể lĩnh vực xã hội, trị, kinh tế, văn hóa, người, dân tộc, nhà nước quốc tế Việt Nam lên CNXH tất yếu khách quan - GV kết luận toàn bài: GV hệ thống sơ đồ tư Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Học sinh làm câu hỏi, tập 2, 3, 4, 5, tr 73 SGK - Đọc trước Nhà nước XHCN phần mục a Rút kinh nghiệm tiết dạy: PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn: 01/01/2015 Tuần: 20 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: -> 11/01/2015 Tiết: 19 Năm học: 2014-2015 Bài NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong tiết HS cần nắm Về kiến thức - Biết nguồn gốc, chất Nhà nước - Nêu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Về kỹ - Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi điều kiện thân Về thái độ - Tôn trọng tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền XHCN VN Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: - Năng lực phân tích, lực giao tiếp, lực tự học, lực đánh giá, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: - Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 11; Tài liệu thiết kế dạy học GDCD THPT; Thiết kế giảng GDCD 11 - Kết hợp phương pháp như: thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn, trắc nghiệm… 2.Học sinh: - Đọc sách giáo khoa ( Trang 73 đến trang 77, sách GDCD lớp 11) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn đinh lớp: (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Lời vào bài: (2’) Ở tiết trước, em tìm hiểu CNXH Chúng ta thấy, có lên CNXH người có sống tự do, ấm no, hạnh phúc Vậy, từ lịch sử XH xuất có kiểu nhà nước Nhưng có nhà nước XHCN có điểm ưu việt so với nhà nước khác Bài học học vòng tiết Tiết thầy trò vào tìm hiểu nguồn gốc, chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam TG 9’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: GV kết luận nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc chất nhà hướng dẫn học sinh tìm hiểu chất nhà nước a) Nguồn gốc nhà nước nước Nhà nước đời xuất - GV diễn giải: Lịch sử xã hội loài người trải qua chế độ tư hữu TLSX, xã hội phân hình thái XH khác nhau: Xã hội CSNT lên xã hội hoá thành giai cấp, mâu thuẫn CHNL, xã hội PK, XHTBCN, XHCN Nhưng có giai cấp gay gắt khơng thể điều hồ xã hội có nhà nước là: nhà nước CHNL, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN - Sở dĩ, chế độ xã hội có nhà nước có giai cấp Khi có giai cấp nhà nước đời GVKL nguồn gốc Nhà nước: Nhà nước đời xuất chế độ tư hữu TLSX xã hội phân hóa thành giai cấp mâu thuẫn ngày gay gắt khơng thể điều hòa GVKL ghi bảng - GV liên hệ lấy ví dụ vụ án Dương Chí Dũng tham tài sản nhà nước để làm riêng để giáo dục PCTN cho HS -GVgợi ý để giúp HS đọc thêm phần chất nhà nước Bản chất giai cấp có hai nội dung: b) Bản chất nhà nước (Đọc + Nhà nước máy dùng để trì thống trị thêm) giai cấp giai cấp khác + Nhà nước máy dùng để trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác GV chuyển ý sang mục Chúng ta tìm hiểu qua biết nguồn gốc, chất nhà nước Vậy thực tiễn nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sang mục Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp thuyết trình, 17’ Nhà nước pháp quyền XHCN giải tình để tìm hiểu nhà Việt Nam nước pháp quyền XHCN Việt Nam, chất nhà a) Thế nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nước pháp quyền XHCN Việt Nam - GV dẫn dắt: Cho đến nay, lịch sử xã hội lồi người có kiểu nhà nước: nhà nước CHNL, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN - GV hỏi: Theo em, kiểu nhà nước nhà nước có nhà nước pháp quyền? - HSTL: - GV nhận xét, bổ sung: Nhà nước pháp quyền nhà nước TBCN nhà nước XHCN - GV hỏi: Vì nhà nước PK có pháp luật mà khơng có pháp quyền? - HSTL: - GV: Nhà nước phong kiến cho đời luật Hồng Đức, nhà nước pháp luật thời kì phong kiến áp dụng cho nhân dân Còn vua quan lại pháp luật Cho nên, vua quan lại khơng bị khống chế PL dẫn đến - Nhà nước pháp quyền XHCN : nhà nước PK nhà nước pháp quyền nhà nước dân, dân, dân, quản lí mặt đời sống xã hội - GV hỏi: Theo em, nhà nước pháp quyền gì? pháp luật ĐCSVN lãnh đạo - HSTL: - GV nhận xét, bổ sung: Là nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật b Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - GV hỏi: Pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủa nghĩa Việt Nam ai? - HSTL: - GV nhận xét, kết luận: Là dân, dân, dân - GV u cầu HS lấy ví dụ để thể pháp luật dân, dân dân - Năm 2013 nước ta sửa đổi Hiến pháp, việc làm Nhà nước lấy ý kiến nhân dân từ tổ dân phố đến xã, huyện, tỉnh, trung ương Vậy, địa phương em có làm khơng? - GV diễn giải: pháp luật nhà nước pháp quyễn XHCN nhân dân - Ví dụ: bảo vệ quyền lợi nhân dân: sức khỏe, nhân phẩm - Nhà nước ban hành nhiều sách chủ trương, quan trọng pháp luật Chỉ có quản lý pháp luật thể cách dân chủ nghiêm minh Ví dụ: Luật giao thơng đường bộ: Đèn đỏ: người phải dừng lại, dù người có chức có quyền phải chấp hành.Trường hợp đặc biệt: cấp cứu 115.114 -GV đưa tình huống: (phụ lục1) -HSTL: -GV: nhận xét: + Ý kiến bạn lớp cho nhà nước ta nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, - Nhà nước ta mang chất giai cấp cơng nhân - Tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc quản lý pháp luật + Ý kiến An cho nhà nước điều nhà nước pháp quyền, nhà nước PK nhà nước khơng quản lý pháp luật Vậy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh đạo? HSTL: GV kết luận: Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - GV hỏi:Vậy theo em nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gì? Mang chất giai cấp nào? HSTL: GVKL: ghi bảng Củng cố, luyện tập: (10 phút) GV tổ chức cho HS làm tập sau: - Em so sánh nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam nhà nước pháp quyền tư sản (phụ lục2) - GV tổ chức trò chơi: chia lớp thành đội, giao nhiệm vụ phổ biến luật chơi: hai đội lấy ví dụ thể nhà nước dân, dân, dân HS trình bày kết lên giấy A3 Đội làm xong trước nhanh chóng trình bày kết lên bảng - GV khái quát lại nội dung học mà học sinh cần nhớ: Nguồ gốc nhà nước, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: NN dân, dân, dân, quản lí mặt đời sống xh PL ĐCSVN lãnh đạo Và mang chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Học sinh làm câu hỏi, tập 1,3 tr 80 SGK - Đọc trước Nhà nước XHCN phần mục b,c, phần Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phụ lục Phụ lục 1: Khi nghe nói nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa An suy nghĩ: Đúng nhà nước ta nhà nước pháp quyền khơng lạ Đã nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật Vì nhà nước chẳng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, An lai nghe số bạn lớp kể rằng: đâu, lịch sử chứng minh nhà nước naò nhà nước pháp quyền An băn khoăn chưa tìm câu câu trả lời? Theo em suy nghĩ An hay bạn lớp đúng? Vì sao? Em hiểu nhà nước pháp quyền xã hội Việt nam? Phụ lục 2: Giống nhau: điều nhà nước pháp quyền Khác nhau: + Nhà nước pháp quyền tư bản: thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, cơng cụ thống trị giai cấp vô sản giai cấp khác + Nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước pháp quyền thể ý chí giai cấp cơng nhân bảo vệ lợi ích tồn thể nhân dân lao động khăn nan giải đất nước, HS khơng có trách nhiệm khơng làm để thực sách Em nói với bạn có quan điểm trên? Theo em có trách nhiệm sách giải việc làm - HS thảo luận trình bày quan điểm - GV chốt lại định hướng nghề nghiệp cho HS: Bài học hôm giúp biết tình hình dân số việc làm nước ta sách Đảng Nhà nước ta vấn đề Từ em cần xác định cho hướng đắn, phù hợp với lực, hoàn cảnh thân để định thi Đại học, Cao đẳng trường ngành rớt làm để tránh tình trạng thất nghiệp sau học xong Củng cố, luyện tập: (4’) + chấp hành sách dân số giải việc làm +động viên người thực tham gia +có ý thực vươn lên học tập sống - GV khái quát lại nội dung kiến thức học: Tình hình việc làm nước ta, mục tiêu,phương hướng sách giải việc làm Trách nhiệm học sinh chinh sách dân số giải việc làm - GV tổ chức cho HS làm tập trắc nghiệm sau Chính sách dân số sách giải việc làm có quan hệ với nào? A Tồn độc lập B Tác động chiều C Liên quan mật thiết với D Tác động ngược chiều Thực sách dân số giải việc làm trách nhiệm của: A Nhà nước B Các đồn thể xã hội C Của gia đình D Của cơng dân, tồn xã hội Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: (4’) - Học cũ: Mục tiêu, phương hướng sách giải việc làm - Tìm hiểu trước Chính sách tài ngun bảo vệ mơi trường - Lớp tự thực video báo cáo tình hình mơi trường địa phương Rút kinh nghiệm tiết dạy: PHỤ LỤC BẢNG TỔNG KẾT SỐ LIỆU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NƯỚC TA (01/04/2009) Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn: 27/02/2015 Tuần: 26 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: 02/03/2015 Tiết: 25 Năm học: 2014-2015 Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần phải đạt được: Về kiến thức: - Nêu tình hình tài ngun, mơi trường mục tiêu, phương hướng nhằm bảo vệ TN, MT nước ta - Hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách TN BVMT Về kỹ - Biết tham gia thực tuyên truyền sách TN BVMT phù hợp với khả thân - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác việc thực sách TN BVMT Về thái độ - Tôn trọng, tin trưởng, ủng hộ sách TN BVMT nhà nước - Phản đối sẵn sàng đấu tranh với hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường 4.Về Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tự học, lực đánh giá, Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước; Giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV GDCD 11 - Trang ảnh, tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung học - Phương pháp: quan sát, trực quan, giải vấn đề, thuyết giảng kết hợp với đàm thoại, thảo luận nhóm… Học sinh: - Đọc sách giáo khoa ( Trang 95 đến trang 101, sách GDCD lớp 11) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung học… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) Câu hỏi: Phương hướng để thực sách việc làm nước ta gì, nói giải việc làm góp phần xây dựng xã hội lành mạnh? Lời vào bài: (2’) Các em suy nghĩ đặt cho câu hỏi rằng: Thức ăn mà ăn, nguồn nước mà uống, khơng khí mà hít thở, đến vật dụng mà dùng hàng ngày như: Cái bàn, ghế, sách, vở, chúng có nguồn gốc từ đâu khơng? Xin thưa, tất thứ lấy từ tự nhiên Chúng ta lấy cá tôm từ sơng từ suối, từ ngồi đại dương, lúa gạo rau từ nơi ruộng vườn, lấy khí oxi bầu khí quyễn trái đất để hít thở, lấy nguồn nước trái đất để uống Như vậy, tài ngun thiên nhiên mơi trường có vai trò quan trọng đời sống người, định đến tồn phát triển người Con người sống khơng thể tách ròi tự nhiên Tuy nhiên, người lạm dụng tài nguyên thiên nhiên cách mức, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bừa bải làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường ngày bị ô nhiễm, nguồn gen động thực vật bị suy giảm nghiêm trọng Đó vấn đề chung tất nước giới Việt Nam ko loại trừ Nhận thức tầm quan cấp bách Đảng Nhà nước ta đưa sách tài nguyên bảo vệ mơi trường, sách chúng vào tìm hiểu qua học sau đây: TG 5’ 25’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại tìm hiểu tinh hình tài nguyên môi trường nước ta Gv: Cho học sinh xem tranh TN MT (Đồ dùng dạy học tổ) Bằng kiến thức, hiểu biết, quan tâm em nêu đơi nét tình hình TN MT nước ta nay? - HSTL, bổ sung - GVNX KL: TNTN phong phú, “rừng vàng biển bạc” người, lý tác động làm hủy hoại đến MT, cạn kiệt TNTN, ô nhiễm, luc lụt, hạn hán,… -GV chuyển ý: trướng thực trạng đáng lo ngại TNMT Đảng Nhà nước ta đề sách TN BVMT sang phần Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm tìm hiểu mục tiêu, phương hướng sách tài ngun bảo vệ mơi trường - Gv: Gọi học sinh đứng dậy đọc mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường (SGK tr 98) - HSTL: - GV nhắc lại ghi bảng: - Gv: Em có suy nghĩ mục tiêu trên? - HSTL - Gv: Mục tiêu tức đích đặt cần phải đạt tới công tác nhiệm vụ Ở đây, việc đặt mục tiêu phù hợp với thực tiển tình hình tài ngun mơi trường nước ta - GV giải thích mục tiêu: +Hiện nước ta tài nguyên thiên nhiên chưa sử dụng hợp lý nên cần phải sử dụng hợp lý + Mơi trường ngày bị ô nhiễm, CNH – HĐH ống khói chọc trời, nguồn nước thải chưa qua xử lý,… Bảo vệ MT - GV hỏi theo em đa dạng sinh học gì? (GV phong phú nguồ gen, nguồn giống, loại sinh vật, hệ sinh thái) + Nhiều loại động thực vật quý dần bị tuyệt chủng VD bắt Vọc facebook cuối năm 2012 + Theo em MT tốt, MT học tập xem tốt chưa? – HSTL, GVKL: MT học tập tốt, ko bị ô nhiễm tiếng ồn, bụi bẩn,… em yên tâm học hành Vì bước nâng cao chất lượng môi trường vấn đề cấp bách, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững nâng cao chất lượng sống người dân Gv: Chuyển ý – Để thực mục tiêu cần có phương hướng, phương hướng qua mục b: Để tìm hiểu phần giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Gv: Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh để trả lời cho câu hỏi sau đây: NỘI DUNG CHÍNH Tình hình tài ngun mơi trường nước ta (đọc thêm) Mục tiêu phương hướng chinh sách tài nguyên bảo vệ môi trường a Mục tiêu - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Bảo vệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học - Từng bước nâng cao chất lượng môi trường - Góp phần xây dựng kinh tế xã hội bền vững - Nâng cao sống nhân dân b Phương hướng -Tăng cường công tác quản lý Nhà nước -Giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân -Coi trọng nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực -Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Luyện tập, cố: (2’) - Em làm để bảo vệ tài nguyên để bảo vệ tài nguyên môi trường nơi sinh sống? Giáo viên kết luận: tóm lược lại nội dung trọng tâm học mục tiêu phương hướng sách TN BV MT Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: (2’) - Học cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết HS học 10, 11 12 - Học sinh ôn tập phần tự luận theo dạng câu hỏi đề cương (Phụ lục) - GV hướng dẫn cho HS giải số vấn đề HS chưa hiểu Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn:14/03/2015 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Năm học: 2014-2015 Ngày dạy: 09/03/2015 Tuần: 27 Tiết: 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra Về kiến thức: - Dân chủ XHCN lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa Biết dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp - Mục tiêu, phương hướng sách dân số giải việc làm - Mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường Về kỹ năng: - Kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế để giải yêu cầu đề tập tình Về thái độ: - Có ý thức tơn trọng môn, phấn đấu học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực phân tích, lực vận dụng, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức tự điều chỉnh hành vi II: Chuẩn bị: giáo viên: - Chuẩn bị đề, đáp án, ma trận, bảng mô tả Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức, nắm kĩ đề cương, ôn tập thật kĩ II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung đề kiểm tra: Đề + Đáp án + Ma trận + Bảng mô tả (Phụ lục) Kết chất lượng học sinh: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp/SS GIỎI SL KHÁ % SL % TRUNG BÌNH SL % YẾU SL % 11B9/18 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn: 10/03/2015 Tuần: 28 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: 16/03/2015 Tiết: 27 Năm học: 2014-2015 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong tiết này, học sinh cần phải đạt được: Về kiến thức - Nêu nhiệm vị phương hướng để phát triển giáo dục - đào tạo nước ta nay… - Hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách giáo dục đào tạo, nhà nước Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền thực sách giáo dục đào tạo , phù hợp với khả thân - Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến sách giáo dục đào tạo 3.Về thái độ - Tin tưởng ủng hộ sách giáo dục đào tạo nhà nước - Có ý thức phê phán việc làm vi phạm hcính sách giáo dục đào tạo 4.Về Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực đánh giá, Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước; Giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV GDCD 11 Trang ảnh, tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung học - Phương pháp: giải vấn đề, thuyết giảng kết hợp với đàm thoại, thảo luận nhóm… Học sinh: - Đọc sách giáo khoa ( Trang 101 đến trang 104, sách GDCD lớp 11) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung học… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ (Tiết trước kiểm tra tiết) Lời vào bài: (3’) - GV đọc thư “Lời khuyên bố” (Phụ lục) Trong thư gửi cho đứa mình, người bố nhắc đến tầm quan trọng học nhân loại sống trường chinh đầy gian khổ giúp từ giã thời kì hồng hoang, dã man để đến văn minh tương lai Cũng từ đó, mục tiêu hướng đến xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nhân dân ta cho thấy tầm quan trọng đặt biệt sách GD ĐT Đảng Nhà nước ta Thậm chí xem sách quan trọng nhất, gắn bó sâu sắc người dân Thực tốt sách động lực quan trọng để đưa đất nước đến phồn vinh, thịnh vượng Bài học hơm giúp tìm hiểu sách đặc biệt quan trọng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 15’ Hoạt động 1: Đàm thoại, thuyết trình tìm hiểu nhiệm Chính sách giáo dục đào vụ sách giáo dục đào tạo tạo - GV: Trong thơ "Nửa đêm" Bác Hồ có viết: "Hiền a Nhiệm vụ giáo dục phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” đào tạo Em hiểu hai câu thơ nào? - HS TL: - GV: Qua câu thơ Bác muốn nhấn mạnh đến vai trò quan trọng giáo dục giáo dục rèn luyện người Thông qua giáo dục người sống tốt phân biệt "dữ" "hiền" * Vai trò - GV: Vậy, theo em giáo dục đào tạo có vai trò nào? - HSTL: - GV: GD ĐT có vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát huy truyền bá văn minh nhân loại, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển - GV: Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH theo em GD&ĐT phải có nhiệm vụ gì? - HSTL: - GV: KL Giải thích, lấy ví dụ nhiệm vụ - Nâng cao dân trí - GV: Em hiểu dân trí? Và nâng cao dân trí? HSTL GV: Dân trí trình độ, trí tuệ người Nâng cao dân trí nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao trí tuệ người dân, nâng cao tỉ lệ người biết chữ VD: Ở nước ta hồn thành cơng tác xố mù chữ, phổ cập GD tiểu học, hoàn thành phổ cậpTHCS tiến tới phổ cậpTHPT Gần 94% dân cư từ 15 tuổi trở lên biết chữ - Đào tạo nhân lực GV: Theo em nhân lực gồm ai? HS: Trả lời GV: Bao gồm: đội ngũ người lao động, đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý => Đào tạo nhân lực Đào tạo nguồn lao động, nâng cao trình độ hiểu biết, tay nghề người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội VD: Phát triển làng nghề truyền thống, mở nhiều trường dạy nghề TCCN, Cao Đẳng, Đại học - Bồi dưỡng nhân tài GV: Theo em giáo dục- đào tào phải quan tâm đến sách nhằm thu hút nhân tài? HS TL GV: - Vì nước ta muốn khỏi tình trạng phát triển, muốn hoà nhập với xu phát triển TG cần phải có nhiều nhân tài, nhiều chuyên gia giỏi tất lĩnh vực: KT, CT, VH, XH VD: Tổ chức thi HS giỏi huyện tỉnh, Đường lên đỉnh Ôlypia, hay cấp học bổng cho HS có kết học tập tốt "Hiền Tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước thịnh, ngun khí suy đất nước suy" - GV chuyển ý: Chính vai trò quan trọng GD ĐT nên GD coi quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Vậy, để thực tốt nhiệm vụ Nhà nước đề phương hướng ta sang phần b GV chuyển ý sang phần b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu Phương hướng để phát triển giáo dục đào tạo - -Giữ gìn, phát huy truyền bá văn minh nhân loại -Thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, - Là điều kiện để phát huy nguồn lực người *Nhiệm vụ - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài b Phương hướng để phát triển giáo dục đào tạo GV: chí lớp thành nhóm, phân cơng vị trí chỗ ngồi, cử nhóm trưởng, thư kí Trao phiếu học tập có ghi câu hỏi, yêu cầu cho nhóm Quy định thời gian thảo luận phút, hết thảo luận nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung - GVKL, Giải thích lấy VD cho phương hướng Nhóm 1: Đảng Nhà nước làm để nâng cao chất lượng hiệu GD-ĐT? Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Đây đòi hỏi khách quan đất nước Muốn phải thực giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, cấu tổ chức, chế quản lý, có sách đắn việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài GV: Theo em nay, Bộ GD-ĐT đề việc đổi phương pháp dạy học nào? - HS TL - GV: Đó đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, để người học giữ vai trò chủ động lĩnh hội tri thức, thầy giáo người định hướng hướng dẫn cho người học Đổi nội dung: Tiến hành đổi toàn SGK từ tiểu học đến THPT GV: Đối với lứa tuổi học sinh- SV, theo em Nhà nước ta có sách bồi dưỡng nhân tài nào? HS TL GV: Nhà nước ta bồi dưỡng tài học sinh qua thi HS giỏi cấp, thơng qua trường chun Nhóm 2: Em hiểu thể mở rộng quy mô GD? Trên sở chất lượng hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, Nhà nước mở rộng quy mô giáo dục từ đầu tư GD mầm non đến GD ĐH, tăng nhanh dạy nghề TC chuyên nghiệp - GV: Theo em nước ta có khoảng trường Đại học? Cao đẳng? - HS TL - GV: Theo số liệu Tổng cục thống kê Bộ GD- ĐT năm 2011 Việt Nam có khoảng 163 trường ĐH, 223 trường CĐ 290 Trung cấp nghề, 1000 sở dạy nghề khác Hàng năm giải 1.5 triệu việc làm =>Đây nôi để đào tạo nguồn nhân lực vừa giỏi nghiệp vụ, chun mơn, vừa có phẩm chất đạo đức, kỷ luật, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nước Nhóm 3: Nhà nước đầu tư cho GD thể chỗ nào? + GV: Mức đầu tư cho giáo dục Việt Nam chiếm khoảng 20% ngân sách Nhà nước- khoảng 5% GDP + GV: Em nhận xét cho thầy CSVC trường ta? + HSTL - Những năm gần quan tâm UBND Tỉnh, Sở GD ĐT CSVC trường ta ngày đại hoá - Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục - Thực cơng xã hội giáo dục Trường có đủ phòng cho 27 lớp phòng phòng thí nghiệm, phòng truyền thống, thư viện, phòng thực hành Tin học, Phòng bảo vệ, y tế Nhóm 4: Vì thực công xã hội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc? Đây vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nghiệp GD nước ta, bảo đảm học tập quyền nghĩa vụ công dân, tạo điều kiện để người nghèo có hội học tập, người giỏi phát huy tài GV: Đối với HS, SV nghèo để khuyến khích họ tiếp tục - Xã hội hố nghiệp giáo dục học tập, nhà nước ta có sách gì? HS TL GV: Nhà nước cho vay vốn, cấp học bổng, quỹ học sinh nghèo vượt khó Nhóm 5: Xã hội hóa nghiệp GD có ý nghĩa gì? Tăng cường hợp tác quốc tế GD- ĐT có ý nghĩa gì? GV: Em hiểu đa dạng hố loại hình trường hình thức giáo dục nào? HS TL GV: Đó bên cạnh trường công lập, hệ đào tạo quy cần tăng cường hoạt động trường Dân lập, tư thục, bán công, hệ đào tạo chuyên tu, - Tăng cường hợp tác quốc tế chức, từ xa, dài hạn, ngắn hạn, tập trung, Nhờ mà giáo dục đào tạo người có điều kiện học tập nơi, lúc, lứa tuổi, trình độ, học suốt đời - Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực Thế giới, thông qua chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi GV: Vậy học sinh trách nhiệm em phải để thực tốt sách giáo dục đào tạo ? HS: Trả lời GV: - Tích cực học tập rèn luyện, sẵn sàng tham gia hoạt động phong trào học tập lớp, trường - Không ngừng đổi phương pháp học tập, tiếp cận tri thức mới, KHCN đại - Trau dồi kiến thức CNTT, Ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức Củng cố, luyện tập: 5’ - GV khái quát lại nội dung kiến thức nhiệm vụ vai trò sách giáo dục nước ta - GV tổ chức cho HS làm tập sau: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc,con thương binh, liệt sĩ tuyển sinh ĐH, CĐ Theo em, điều có ảnh hưởng tới nguyên tắc công dân đối xử bình đẳng quyền hội học tập khơng? Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: 4’ - Học sinh học cũ: Vai trò, nhiệm vụ phương hướng sách giáo dục - Đọc trước nội dung học: Chính sách KH – CN - Tìm kiếm thơng tin vài sản phẩm khoa học, công nghệ học sinh, sinh viên phát minh có giá trị sống mà em ấn tượng Rút kinh nghiệm tiết dạy: PHỤ LỤC LỜI KHUYÊN CỦA BỐ Con yêu quý bố! Học khó khăn, gian khổ Bố muốn đến trường với lòng hăng say niềm phấn khởi Con nghĩ đến người thợ tối tối đến trường sau ngày lao động vất vả; đến người lính vừa thao trường ngồi vào bàn đọc, viết viết Con nghĩ đến em nhỏ bị câm điếc mà thích học Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới cắp sách đến trường Những học sinh hối bước khắp nẻo đường nông thôn, phố dài thị trấn đông đúc, trời nắng gắt hay tuyết rơi Từ trường xa xôi miền tuyết phủ nước Nga đến trường hẻo lánh núp hàng cọ xứ A – rập Hàng triệu, hàng triệu trẻ em học Con tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ngừng lại nhân loại bị chìm đắm cảnh ngu dốt, dã man Hãy can đảm lên người chiến sĩ đạo quân vĩ đại kia! Sách vũ khí, lớp học chiến trường, coi ngu dốt thù địch Bố tin cố gắng không người lính hèn nhát mặt trận đầy gian khổ (Theo Ét-mơn-đơ-Đờ A-mi-xi, “Những lòng cao cả” NXB Văn học, Hà Nội, 2005) Trường: THPT Lê Hồng Phong Ngày soạn: 20/03/2015 Tuần: 29 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: 23/03/2015 Tiết: 28 Năm học: 2014-2015 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HĨA (TIẾT 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong tiết này, học sinh cần phải đạt được: Về kiến thức - Nêu nhiệm vụ, phương hướng để phát triển KH CN nước ta - Hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách khoa học công nghệ Nhà nước Về kỹ năng: - Biết tham gia tuyên truyền thực sách khoa học cơng nghệ phù hợp với khả thân - Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến sách khoa học cơng nghệ Nhà nước Về thái độ: - Tin tưởng ủng hộ khoa học cơng nghệ Nhà nước - Có ý thức phê phán việc làm vi phạm sách khoa học cơng nghệ Nhà nước 4.Về Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước; Giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV GDCD 11 Trang ảnh, tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung học - Phương pháp: trực quan, giải vấn đề, thuyết giảng kết hợp với đàm thoại, thảo luận nhóm… Học sinh: - Đọc sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung học… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Câu hỏi: Em nêu phương hướng để phát triển GD-ĐT? Là học sinh em phải làm để thực tốt sách này? Lời vào bài: (3’) - GV khai thác thông tin kiện 2/4/1961: Gagarin trở thành biểu tượng lòng dũng cảm để dẫn dắt vào học TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH 12' Hoạt động 1: Thuyết trình, giải tình để làm rõ Chính sách giáo dục nhiệm vụ khoa học công nghệ đào tạo GV : Mời HS đọc điều Luật Khoa học Cơng nghệ trang Chính sách khoa học 108 ( SGK GDCD 11 ) công nghệ HS: đọc a) Nhiệm vụ khoa GVKL trình chiếu (Slide 3) học cơng nghệ - GV chiếu số hình ảnh thành tựu KH-CN nước ta hỏi HS: Em nêu tên hiểu biết thành tựu - HSTL: - GVKL giải thích thành tựu - GV: Sau biết thành tự em ấn tượng với thành tựu nhất, sao? - HSTL, GVKL trình chiếu video cho HS theo dõi - GV: Như vậy, KH-CN có nhiệm vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước? - HSTL, GVKL ghi bảng - GV: Em kể tên số thành tựu, cơng trình sáng tạo khoa học nước phát triển mà em biết? - HS: Trả lời - GV: Đưa số ví dụ: + Hàn Quốc chế tạo thành công Rô bốt người thứ (23/10/2006) + Trung Quốc phóng thành cơng vệ tinh truyền thơng liên lạc tự tạo Rạng sáng ngày 29/10/2006, + Cấy ghép gen nhân tạo Anh GV: Giải thích số nhiệm vụ Như gọi giải đáp kịp thời vấn đề lí luận thực tiễn đặt ra? HSTL: Cuộc sống đặt vấn đề cần áp dụng khoa học, kỹ thuật cơng nghệ để giải quyết, ví dụ nơng nghiệp, trước “ Trâu trước cày theo sau” có máy cày,Ngày xưa ơng cha ta thường quan niệm “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, ngày giống xem quan trọng hàng đầu Ví dụ: ĐBSCL, diện tích đất phèn loại có khoảng 1,5tr Do đó, việc chọn giống lúa thích hợp cho vùng đất phèn quan trọng Nó đặt yêu cầu cho nhà khoa học phải tạo giống lúa vừa phát triển loại đất vừa cho suất cao GV: Bản thân em áp dụng khoa học, công nghệ đời sống ? - HS: Trả lời - GV: KL,BS: sử dụng máy tính, điện thoại, máy lạnh, điện… GV: Theo em hiểu nhiệm vụ cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gì? HSTL: - VD: Hội thảo khoa học, chiến lược phát triển vùng GV: Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ tồn kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ quản lí, hiệu hoạt động khoa học công nghệ Cần phải đổi nâng cao nâng cao khoa học công nghệ cách đồng CSVC, kỹ thuật, đội ngũ cán bộ, thị trường GV: Em thấy quê hương em có thay đổi ? (thu nhập, đời sống ) HSTL: - GV: Nhìn lại chặng đường qua, thấy Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu Trình độ KH-CN nước ta ngày nâng cao Tuy nhiên, trình độ khoa học , cơng nghệ nước ta nhìn chung thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo cơng nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNHHĐH đất nước GV chuyển ý: Với nhiệm vụ Đảng nhà nước đề phương hướng nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu + Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận thực tiễn sống đặt + Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ tồn kinh tế quốc dân; nâng cao trình độ quản lý, hiệu hoạt động khoa học công nghệ mục b 18’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để làm rõ phương hướng b Phương hướng bản để phát triển khoa học công nghệ để phát triển khoa học GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 4-5 học sinh, phân cơng nghệ cơng vị trí chỗ ngồi, cử nhóm trưởng, thư kí Trao phiếu học tập có ghi câu hỏi, yêu cầu cho nhóm Hết thảo luận (6 phút), GV tổ chức cho nhóm trà lời kết thảo luận Nhóm 1: Đổi chế quản lý KH CN nhằm mục đích gì? + Đổi chế quản lý Theo em, để đổi chế quản lý KH CN nhà nước phải khoa học cơng nghệ làm gì? - HS trình bày,các nhóm bổ sung, GV nhận xét - GV chiếu hình ảnh cho HS xem thành tự VN đạt trình độ khu vực giới (Slide 15 Nhóm 2: Để cho KH CN có thị trường thuận lợi, theo em Nhà + Tạo thị trường cho khoa nước ta phải làm gì? Cho ví dụ? học cơng nghệ - HS đại diện trình bày, GVKL ghi bảng - GV lấy ví dụ phân tích + Hình thành Hội chợ Techmart năm + GV cho HS xem ảnh hai luật: chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ (Slide 17) + Nhóm 3: Việc xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ + Xây dựng tiềm lực khoa thể nào? Cho ví dụ? học cơng nghệ - HS trình bày, nhóm nhận xét bổ sung, GV chiếu đáp án - GV chiếu số liệu, trích Nghị trung ương VI (Slide 19) - GV lấy thêm ví dụ việc Việt Nam hợp tác với Anh, Đức, Hàn Quốc Nhóm Vì KH-CN cần tập trung vào nhiệm vụ trọng + Tập trung vào tâm? Cho ví dụ? nhiệm vụ trọng tâm - HS trình bày, nhóm nhận xét bổ sung, GVKL ghi bảng - GV chiếu video cho HS xem việc chuyển giao công nghệ, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm - GV lấy ví dụ phân tích + Tiêm vắc xin loại + Các loại thuốc nuôi trồng thủy hải sản - GV: Là HS sau em người chủ tương lai kinh tế tri thức Ngay từ bay em phải làm để đáp ứng yêu cầu - HSTL, GV nhận xét kết luận Luyện tập, củng cố: (5’) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học học: Nhiệm vụ phương hướng sách KH-CN nước ta - Yêu cầu HS thảo luận tình huống: Có ý kiến cho rằng, đất nước phát triển cần dựa vào nguồn tài nguyên, TNTN phong phú đa dạng cần bán thu ngoại tệ KH-CN quan trọng thật, đứng sau TNTN Em có đồng ý khơng, sao? Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: (2’) - HS làm tập 3, SGK trang 109 Đọc tiếp nội dung học: Chính sách văn hóa trách nhiệm CD Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... soạn: 18/01/2015 Tuần: 22 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: 20 -> 25/01/2015 Tiết: 21 Năm học: 2014-2015 Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I Mục tiêu học Học xong tiết 1bài học. .. Phong Ngày soạn: Tuần: GV: Nguyễn Tâm Ngày dạy: Tiết: Giáo án: GDCD Năm học: 2014-2015 Bài 12: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong tiết này, học sinh cần... Ngày soạn: 27/02/2015 Tuần: 26 GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD Ngày dạy: 02/03/2015 Tiết: 25 Năm học: 2014-2015 Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w