Bài soạn tai lieu hoa 10 - hoc ki ii

28 984 4
Bài soạn tai lieu hoa 10 - hoc ki ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Chương V BÀI 21 – 22 : KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN – CLO A. Lý thuyết cơ bản : I. Khái quát nhóm halogen: − Nhóm halogen: Flo; Clo; Brom; Iot. − Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung cho nhóm halogen : ns 2 np 5 − Các halogen thể hiện tính oxi hóa mạnh : F > Cl > Br > I − Dạng đơn chất : X 2 II. Clo: 1. Tính chất hóa học: Cl 2 có tính oxi hóa mạnh. + Tác dụng với kim loại: Na, Cu, Fe… 2Fe + 3Cl 2  → 2FeCl 3 + Tác dụng với hidro (H 2 ) Cl 2 + H 2  → as 2HCl + Tác dụng với nước (H 2 O) 2. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm: MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl  2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O b. Trong công nghiệp: 2NaCl + 2H 2 O đpdd 2NaOH + H 2 + Cl 2 B. Bài tập: • Dạng 1: Viết phương trình phản ứng – bổ túc và hoàn thành chuỗi biến đổi hóa học – Điều chế. • Dạng 2: Xác đònh tên nguyên tố. • Dạng 3: Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng hoá học • Dạng 4: Nhận biết Câu 1 : Bổ túc chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) a. KMnO 4  Cl 2  HCl  FeCl 2  AgCl  Cl 2 b. MnO 2 FeCl 3  FeCl 2  Fe(OH) 2 KMnO 4 Cl 2 CuCl 2  Cu(OH) 2 NaCl (dd) HCl  NaCl HClO CH 3 Cl Câu 2 : Dùng thuốc thử thích hợp để phân biệt các chất sau: N 2 ; H 2 ; Cl 2 ; CO 2 . Câu 3 : Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: Cl 2 có lẫn khí CO 2 . Câu 4 : Cho ba chất: khí Cl 2 ; bột Fe; dung dòch HCl Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ sau: FeCl 2 Fe FeCl 3 Câu 5 : Tính khối lượng đồng và thể tích khí Clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27g CuCl 2 tạo thành sau phản ứng. Câu 6 : Tính thể tích khí Clo thu được (ở đktc) khi: a. Cho 7,3g HCl tác dụng với MnO 2 b. Cho 7,3g HCl tác dụng với KMnO 4 Trang 1 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 7 : Cho m(g) Na tác dụng vừa đủ với 4,48l khí Cl 2 (đktc) a. Tính m? b. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 8 : Cho 1,28g một kim loại M ( hoá trò II) tác dụng vừa đủ với 0,448 lit khí Cl 2 (đktc) a. Xác đònh tên kim loại M. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 9 : Khi đốt cháy hoàn toàn m(án kim loại M ( hoá trò III) trong bình chứa 3,36 lit khí Cl 2 (đktc) vừa đủ thì thu được 16,25g muối. a. Xác đònh tên kim loại M b. Tính m. Câu 10 :Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao nhiêu ml dung dòch HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25g FeCl 3 ? Câu 11 :Tính thể tích khí Clo thu được (ở đktc) khi cho 15,8g KMnO 4 tác dụng với HCl đậm đặc khí clo thu được có đủ để tác dụng với 11,2 g sắt không? Câu 12 :A. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA. Trong hợp chất khí với hidro, có 1,96% về khối lượng. Xác đònh tên nguyên tố R. b. Cho 4,05g kim loại M chưa rõ hoá trò tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05g muối. Xác đònh công thức muối. Câu 13 :Khi clo hóa 3,0g hỗn hợp bột đồng và sắt cần 1,4 lit khí Cl 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. C. Trắc nghiệm: Câu 1 : Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 ? A. Nhóm VIA B. Nhóm VA C. Nhóm VIA D. Nhóm VIIA Câu 2 : Các nguyên tử halogen đều có: A. 3e ở lớp e ngoài cùng B. 5e ở lớp e ngoài cùng C. 7e ở lớp e ngoài cùng D. 8e ở lớp e ngoài cùng Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước Câu 4 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tố halogen? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm electron. B. Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hoá trò có cực. C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp e ngoài cùng có 7e. Câu 5 : Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Cl 2 ? A. Fe + Cl 2  FeCl 3 B. Fe + Cl 2  FeCl 2 C. Fe + Cl 2  FeCl 2 + FeCl 3 D. Tất cả đều sai. Câu 6 : Sợi dây đồng nung đỏ cháy sáng trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây? A. Cacbon (II) oxit B. Clo C. Hidro D. Nitơ Câu 7 : Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây. A. NaCl B. HCl C. KClO 3 D. KMnO 4 Câu 8 : Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O HCl + HclO Phát biểu nào sau đây đúng? Trang 2 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử C. Clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Nước đóng vai trò chất khử Câu 9 : Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Al tạo thành 26,7g AlCl 3 ? A. 23,1g B. 21,3g C. 12,3g D. 13,2g ********************************************************************** BÀI 23 : HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA A. Tóm tắt lý thuyết: I. Axit clodiric (HCl. M=36,5) 1. HCl – Axit mạnh - Làm quỳ tím hoá đỏ. - Tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Fe + 2 HCl  FeCl 2 + H 2 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 - Tác dụng với oxit b , muối. * HCl có tính khử. MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: NaCl ( + H 2 SO 4đ >250C NaH SO 4 + HCl 2NaCl ( + H 2 SO 4đ >400C Na 2 SO 4 + 2HCl b. Trong công nghiệp: H 2 + Cl 2  2HCl II. Nhận biết ion Clorua: - Tất cả muối clorua đều tan trừ AgCl, PbCl 2 - Dùng dung dòch AgNO 3  kết tủa trắng (AgCl) NaCl + AgNO 3  NaNO 3 + AgCl ↓ HCl + AgNO 3  HNO 3 + AgCl ↓ B. Bài tập: Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học – Điều chế Dạng 2: Nhận biết Dạng 3: Hỗn hợp kim loại tác dụng với HCl Phương pháp: - Đặt x, y,… lần lượt là số mol của các kim loại có trong hỗn hợp. - Lập các phương trình toán học theo x, y …rồi tìm x, y, … Câu 1 : Có các chất sau: axit Sunfuric, nước, Kali Clorua rắn. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế hidro Clorua. Câu 2 : Cho các chất sau: a. Kali Clorua b. Canxi Clorua c. mangan đioxit d. axit Sunfuric đậm đặc. Đem trộn hai hoặc ba chất với nhau. Trộn như thế nào thì tạo thành hidro Clorua? Trộn như thế nào thì tạo thành Clo? Viết phương trình phản ứng tương ứng. Câu 3 : Nhận biết các dung dòch mất nhãn sau: a. NaOH, HCl, NaCl, Na 2 SO 4 b. Na 2 CO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . c. KOH, Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 Câu 4 : Cl 2  → FeCl 3  Fe(OH) 3 Trang 3 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi H 2 HCl CuCl 2  Cu(OH) 2  → CuO  → CuCl 2 NaCl NaCl FeCl 2  → FeCl 3 FeCl 2 CO 2 BaCl 2  → BaSO 4 Câu 5 : Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dòch HCl dư. Sau phản ứng, thu được 8,96 lit khí (ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6 : Cho 20g hỗn hợp gồm Fe, Mg bằng dung dòch HCl dư thấy có 1g khí H 2 bay ra. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 7 : Cho hỗn hợp (Fe, Cu) tác dụng với dung dòch HCl có dư sinh ra 2,24 lit H 2 (ở đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,4g một chất rắn không tan. Xác đònh thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp (Fe, Cu) tác dụng với dung dòch HCl có dư sinh ra 2,24 lit H 2 (ở đktc) và có một chất rắn B không tan. a. Chất rắn B là gì? b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 9 : Hòa tan hoàn toàn 8,0g hỗn hợp A (Fe, Mg) bằng dung dòch HCl 1M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (ở đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng. Câu 10 :Để hòa tan hoàn toàn 42,2 g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dòch HCl 36,5% (d=1,19 g/ml). Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí (đktc). Xác đònh khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. Câu 11 :Có 26,6g hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500g dung dòch A, cho dung dòch A tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thì tạo thành 57,4g kết tủa. Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dung dòch A. Câu 12 :Hòa tan hoàn toàn 4,8 g một kim loại M (hóa trò II) bằng dung dòch HCl 1M vừa đủ thì thu được 4,48 lit khí (đktc). a. Xác đònh tên kim loại A. b. Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng. ********************************************************************** BÀI 24 : SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CĨ OXI CỦA CLO A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. Nước giaven * Điều chế: α) Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O β) Trong cơng nghiệp nước giaven được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối ăn ( nồng độ từ 15 – 20%) 2NaCl + 2H 2 O dpdd → NaOH + Cl 2 + H 2 Sau đó Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O - Muối NaClO có tính oxi hố mạnh, nên nước giaven được dùng để tẩy uế, tẩy màu, sát trùng - NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn axit H 2 CO 3 ) Trang 4 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi NaClO + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HClO II. Clorua vơi (CaOCl 2 ) * Điều chế: Cl 2 + Ca(OH) 2  → suavoi. CaOCl 2 + H 2 O - Muối CaOCl 2 có tính oxi hố mạnh, nên được dùng để tẩy uế, tẩy màu, sát trùng III. Một số hợp chất quan trọng Một số hợp chất axit có oxi của Clo: HClO : Aixt hipoclorơ HClO 2 : Aixt Clorơ HClO 3 : Axit Cloric HClO 4 : Aixt pecloric Tính axit: HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 . Tính oxi hóa: HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 . Hợp chất muối: KClO 3 , kaliclorat là muối có tínhixi hố mạnh 2KClO 3  → 0 2 ,tMnO 2KCl + 3O 2 KClO 3  → 0 t KClO + KClO 4 B.Bài tập: Dạng 1: Viết phương trình hóa học điều chế nước Gia-ven; Cloua vôi. Dạng 2: Thực hiện sơ đồ phản ứng hóa học. Dang 3: Giải bài toán dựa vào phương trình hóa học. Câu 1 : trong phòng thí nghiệm có các hóa chất: NaCl, MnO 2 , NaOH, H 2 SO 4 đ. Ta có thể điều chế được nước Gia-ven không? Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 2 : CaOCl 2  HClO  HCl NaClO  Cl 2 Cl 2 NaClO NaHCO 3 NaCl Câu 3 : FeCl 3  FeCl 2 KMnO 4 Nước Gia-ven NaCl (dd)  → Cl 2 Clorua vôi MnO 2 CuCl 2 HCl  FeCl 2  FeCl 3 Câu 4 : Nước Gia-ven NaCl  Cl 2  HClO  HCl  AgCl  Ag Câu 5 : Trong phòng thí nghiệm, có canxi oxit, nước, MnO 2 , H 2 SO 4 70% (d=1,61 g/ml) và NaCl. Hỏi cần phải dùng những chất gì? Và lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g Clorua vôi. Câu 6 : Cho 69,8g mangan đioxt (MnO 2 ) tác dụng với axit clohidric đặc. Khí Clo sinh ra cho đi qua 500 ml dung dòch NaOH 4M ở nhiệt độ thường. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dòch thu được. Coi thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể. Câu 7 : Giả sử để khử hết một lượng 3.4g H 2 S (mùi trứng thối) tan trong nước thì phải dùng bao nhiêu lít nước javen 0.1M ( H 2 2 − S + NaO 1 + Cl  → Na 1 − Cl + H 2 6 + S O 4 + H 2 O) Câu 8 : Nhận biết các dung dịch sau bằng quỳ tím và các hố chất cần thiết Cl 2 , HCl, NaClO, CaOCl 2 Câu 9 : Hồn thành chuỗi phản ứng sau: (Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) MnO 2 Cl 2 Javen NaCl NaCl Javen Trang 5 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 10 :Đem nhiệt phân một lượng KClO 3 thu được 1.12l khí O 2 ở đktc. Giả sử lượng KClO 3 lấy dư 10% hãy tính khối lượng KClO 3 Câu 11 :Cho 8.7 g MnO 2 tác dụng với dd HCl đặc vừa đủ thu được một khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 35,5. a. Khí thu được có tên là gì? thể tích là bao nhiêu? b. Tính khối lượng Clorua vơi có thể thu được từ khí trên đem phản ứng với dd Ca(OH) 2 c. Tính khối lượng muối NaClO có thể thu được từ khí trên đem phản ứng với dd NaOH C. Trắc nghiệm: Câu 1 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Clorua vôi là muối tạo thành bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo thành bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit. C. Clorua vôi là muối tạo thành bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit. D. Clorua vôi không phải là muối. Câu 2 : Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây? A. NaCl + NaClO + H 2 O B. NaCl + NaClO 2 + H 2 O. C. NaCl + NaClO 3 + H 2 O D. NaCl + HClO + H 2 O Câu 3 : Axit có tính oxi hóa mạnh nhất: A. HClO B. HClO 2 C. HClO 3 D. HClO 4 Câu 4 : Nguyên tố Clo có số oxi hóa +3 trong hợp chất: A. HClO B. HClO 2 C. HClO 3 D. HClO 4 Câu 5 : Axit mạnh nhất A. HClO B. HClO 2 C. HClO 3 D. HClO 4 Câu 6 : Dung dòch dùng để nhận biết axit Clohidric (HCl) và muối Clorua: A. AgCl B. AgNO 3 C. KCl D. BaCl 2 Câu 7 : Cu kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau? A. Khí Cl 2 B. Dd HClđ nóng C. Dd HCl nguội D. Dd H 2 SO 4 loãng. Câu 8 : Kim loại nào sau đây tác dụng được với HCl loãng và khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại. A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 9 : Cl 2 không phản ứng với: A. Fe, Cu, Al B. N 2 , O 2 C. P D. NaOH, Ca(OH) 2 Câu 10 :Xét phản ứng: HCl + KMnO 4  MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O Trong phản ứng, vai trò của HCl là: A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường D.Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường Câu 11 :Để xản xuất một lượng lớn, độ tinh khiết khơng cao nước Javen trong cơng nghiệp người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cl 2 + 2NaOH  → NaCl + NaClO + H 2 O B. 2NaCl + 2H 2 O dpdd → NaOH + Cl 2 + H 2 C. Cl 2 + 2Ca(OH) 2  → CaCl 2 + CaOCl 2 + H 2 O D. Một phương trình khác Câu 12 :Ngun nhân làm cho NaClO và CaOCl 2 có tính oxi hố mạnh là: A. Na +1 và Ca +2 B. Cl +1 C. Cl -1 D. Một yếu tố khác Trang 6 350-500 0 C Xúc tác Pt Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 13 :Nước Javen và clorua vơi để lâu ngày trong khơng khí thì bị “hỏng” mất tính oxi hố là do: A. Phản ứng với nước B. Phản ứng với mơi truờng CO 2 và nước C. Phản ứng với CO 2 của mơi truờng D. Một lý do khác Câu 14 :Tính axit trong dãy các axit HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 : A. Tăng B. Giảm C. Vừa tăng vừa giảm D.Khơng đổi Câu 15 :Tính oxi hóa trong dãy các chất HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 : A. Tăng B. Giảm C. Vừa tăng vừa giảm D.Khơng đổi ********************************************************************** BÀI 25: FLO – BROM – IOT A.LÝ THUYẾT CƠ BẢN : Tính chất Hố tính và điều chế Nhận biết Flo - Flo là phi kim có tính oxi hố mạnh nhất - Flo tác dụng được với hầu hết các kim loại. F 2 + 2Na 2NaF 3F 2 + 2Au 2AuF 3 - Phản ứng vơí hiđro xảy ra trong bóng tối và – 252 0 C F 2 + H 2 2HF - phản ứng với nước 2F 2 + 2H 2 O 4HF + O 2 - Điều chế : điện phân nóng chảy hỗn hợp lỏng KF và HF 2KF  → dpnc 2K + F 2 Hơi nước nóng bơc cháy khi tiếp xúc với khí flo 2F 2 + H 2 O 4HF + 2O 2 Brom - Brom thể hiện tính oxi hố mạnh - Brom tác dụng được với nhiều kim loại. Br 2 + 2Al 2AlBr 3 - Phản ứng với hiđro xảy ra khi đun nóng Br 2 + H 2 2HBr - phản ứng với nước 2Br 2 + H 2 O 4HBr +HBrO - Điều chế : 2KBr + Cl 2 2KCl + Br 2 - khí khơng màu SO 2 sục vào nước brom làm nước brom nhạt màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + . . 2HBr Iot - Iơt thể hiện tính oxi hố - Iot tác dụng với nhiều kim loại khi ở nhiệt độ cao hoặc có xúc tác. I 2 + 2Al  → OH 2 2AlI 3 - Phản ứng xảy ra khi nung nóng I 2 + H 2 2HI - I 2 làm hồ tinh bột hóa xanh. -. phản ứng dùng để nhận biết iot - Điều chế : 2KI + Cl 2 2KCl + I 2 Nhận biết iot là dùng hồ tính bột hiện tượng : hồ tính bột hóa xanh. Một số tính chất khác : - Tính oxi hóa của : Cl > Br > I. nên 2KBr + Cl 2  → 2KCl + Br 2 2KI + Cl 2  → 2KCl + I 2 - Tính axit của HX : HF < HCl < HBr < HI Trang 7 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi - Nhận biết các ion halogenua : dùng AgNO 3 NaCl + AgNO 3  NaNO 3 + AgCl ↓ ( màu trắng) NaBr + AgNO 3  NaNO 3 + AgBr ↓ ( màu vàng nhạt) NaI + AgNO 3  NaNO 3 + AgI ↓ ( màu vàng ) B. Bài tập lý thuyết và trắc nghiệm Câu 1 : Khi flo cháy trong nước. Hãy viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng? Câu 2 : Từ F2 đến I2 tính oxi hố của các chất tăng hay giảm? Vì sao? Hãy viết các phương trình phản ứng giữa F2, Cl2, Br2, I2 với Al để chứng minh Câu 3 : Có 3 dung dịch chứa: Cl2, Br2, I2 bằng các hố chất cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng để nhận biết các dung dịch trên Câu 4 : Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các dd axit sau: HF, HCl, HBr, HI? Giải thích? Câu 5 : Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các chất sau: HF, HCl, HBr, HI? Giải thích? Câu 6 : Flo là phi kim có tính oxi hố mạnh nhất là do: A Bán kính của Flo bé nhất B. Bán kính của Flo lớn nhất C. cấu hình e: 1s22s22p5 D. Số lớp e là ít nhất Câu 7 : Tính oxi hố mạnh của CaOCl2 là do: A. Cl-1 B. Cl+1 C. O-2 D. Ca+2 Câu 8 : Dãy các dd axit HI, HBr, HCl có tính axit tăng là do: A. Độ phân cực liên kết tăng B. Độ phân cực liên kết giảm C. Khối lượng phân tử tăng D. số e dùng chung tăng C. Bài tập tự luận Câu 1 : Khi hồ tan 7.8 g K vào dd HX 1M vừa đủ (X: Halogen) thì thu được 14.9 g muối halogenua và V(l) khí hiđro ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng dạng tổng qt của phản ứng, cân bằng phản ứng b. Xác định ngun tử khối của X, tên gọi của X ĐS: 35.5; Clo c. Tính thể tích V của hiđro ĐS: 2.24 (l) d. Thể tích của dung dịch axit đã dùng ĐS: 400 (ml) Câu 2 : Cho 8.7 g MnO2 tác dụng với 200ml dd HX đặc vừa đủ (X là halogen) thu được một khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 35,5. a. Khí thu được có tên là gì? thể tích là bao nhiêu? ĐS: 35.5; Cl, V= 2.24l b. Tính nồng độ axit đã dùng ĐS: 2M c. Tính khối lượng muối thu được ĐS: m(MnCl2) = 12.6g Câu 3 : Đem hồ tan hồn tồn 13,9g hỗn hợp bột Fe và Al bằng 800 ml dung dịch HCl 1M thu được 6,844 l khí ở đktc. a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và thành phần phần trăm của từng kim loại (ĐS: mAl = 2.7g, mFe= 11.2g, m%Al = 19.42%, m%Fe = 80.58%) c. Tính nồng độ các chất trong dung dich sau phản ứng (ĐS: CM(HCldư) = 0.375 M, CM(AlCl3) = 0.125 M, CM(FeCl2) = 0.25 M) Câu 4 : Trộn 200ml dd AgNO3 0.5M với 200ml dd BaCl2 0.5M. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính: a. Khối lượng kết tủa tạo thành (ĐS: mAgCl ↓ = 7.175g) b. Nồng độ các chất có trong dd sản phẩm (ĐS: CM(AgNO3) = 0.125 M) Trang 8 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 5 : Hòa tan hồn tồn 4 g một oxit bằng 200ml dd HCl 0.6M được dd X. Dung dịch sản phẩm X phản ứng hết với 450 ml dd NaOH 0.1M thu được dd Y và kết tủa M. a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b. Hãy cho biết tên oxit đã dùng (ĐS: FeO) c. Tính khối lượng kết tủa thu được. ( m (Fe(OH)2 ↓ = 4.5g) Câu 6 : Hòa tan hồn tồn 3.1 g một oxit bằng 200ml dd HCl 0.6M . Để trung hòa hêt lượng axit dư trong dung dịch sản phẩm cần V(l) dd NaOH 0.2M. a. Viết PTPƯ đã xảy ra b. Cho biết oxit đã dùng (ĐS: Na2O) c. Tính khối lượng muối clorua thu được ( ĐS: m(NaCl) = 5.58 g) d. Tính thể tích dd NaOH đã dùng (ĐS: V(NaOH) =100 ml ) ********************************************************************** BÀI 26: LUYỆN TẬP A. Tóm tắt lý thuyết (SKG trang 116) B. Trắc nghiệm Câu 1 : Cấu hình e lớp vỏ ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm VIIA( Halogen) là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 3 D. ns 2 np 6 Câu 2 : Phân tửcủa các đơn chất Halogen có kiểu liên kết hóa học nào sau đây: A.Cộng hóa trị B. cộng hóa trị có cực C. Ion D.Cộng hóa trị khơng cực Câu 3 : Trong các hợp chất Flo ln có số oxi hóa âm vì flo là phi kim: A. Mạnh nhấtB.Có tính oxi hóa mạnh nhất C. Có độ âm điện lớn nhất D. A,B,C đều đúng Câu 4 : Chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. HF B.HBr C. HCl D.HI Câu 5 : Các ngun tố nhóm VIIA còn gọi là các halogen, nghĩa là: A. Sinh ra muối B. Có hóa trị cao nhất với oxi là VII C.Có điện hóa trị thấp nhất là 1- D. A,B,C đều đúng Câu 6 : Phản ứng của Clo voiứ nước được gọi là phản ứng oxi hóa khử: A. Nội phân tử B. Tự oxi hóa tự khử C. Clo oxi hóa nước D. tất cả đều sai Câu 7 : Phân kali - KCl một loại phân bón hóa học được tách từ quặng xinvinit: NaCl.KCl dựa vào sự khác nhau giữa KCl và NaCl về: A.Nhiệt độ nóng chảy B. Độ tan trong nước C. Tính chất hóa học D. nhiệt độ sơi Câu 8 : Dung dịch axit HCl đặc nhất ở 0 20 C có nồng độ là: A. 27% B.47% C.37% D.33% Câu 9 : Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử voiứ vai trò: A. Chất khử B.Chất oxi hóa C. Mơi trường D.Tất cả đều đúng Câu 10 : Thuốc thử của axit clohiđric và các muối clorua tan là: A. dd AgNO 3 B. dd Na 2 CO 3 C.dd NaOH D. dd phenolphtalein Câu 11 : .Clo tự do có thể thu được từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. HCl + Fe B. HCl + MgO C. NaCl + H 2 SO 4đặc D. KMnO 4 + HCl đặc Câu 12 : hợp chất có oxi sau đây của clo có tính oxi hóa mạnh nhất: A. HClO B. HClO 2 C.HClO 3 D.HClO 4 Câu 13 : Brom đơn chất khơng tồn tại trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo. Hãy cho biết trạng thái nào đúng với brom đơn chất ở điều kiện thường: A. Rắn B. Lỏng C. khí D. tất cả đều sai Câu 14 : Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau: Trang 9 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi A. Tăng B. giảm C.khơng thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm Câu 15 : Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ mơi trường, có thể dùng một hóa chất thơng thường dễ kiếm sau: A.dd NaOH B.dd Ca(OH) 2 C.dd NaI D.dd KOH C. Tự luận Câu 16 : Hồn thành chuỗi các phản ứng hóa học sau: a. KMnO 4 Cl 2 NaClO NaCl Br 2 HBr Câu 17 : Cho m g hỗn hợp Cu, Al vào trong dd HCl vừa đủ thì thu được 3.36 l khí ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp trên đem hòa tan bằng dd HNO 3 vừa đủ thì thu được 6.72 l khí NO ở đktc. (Các phản ứng xảy ra hồn tồn). a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b. Tính khối lượng mỗi kim loại và giá trị m c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối nitrat thu được d. Tính khối lượng muối clorua thu được Câu 18 : Cho 8.3 g hỗn hợp Fe, Al vào trong dd HCl 0.5M vừa đủ thì thu được 5.6 l khí ở đktc. Mặt khác đem hòa tan 16.6g hỗn hợp trên bằng dd HNO 3 vừa đủ thì thu được V l khí NO 2 ở đktc. (Các phản ứng xảy ra hồn tồn). a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dd HCl đã dùng c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối clorua thu được d. Tính khối lượng mỗi muối nitrat thu được và thể tích V Câu 19 : Cho MnO 2 tác dụng hoàn toàn với 20 g dung dòch HCl 36,5%. Dẫn khí clo thoát ra được hấp thụ hết 500ml dung dòch KOH 2M ở nhiệt đọ thường tạo ra dung dòch A. a. Tính Nồng độ mol các muối có sau phản ứng . b. Sau phản ứng còn dư KOH không? Nồng độ bao nhiêu? Coi thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể. Câu 20 : ung dòch chứa 11,1g một muối canxi halogenua X phản ứng vừa đủ với 200ml dung dòch AgNO 3 1M. a. Tìm halogen trong muối đó. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Câu 21 : Hòa tan 16,6 g hỗn hợp nhôm và sắt bằng dung dòch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dòch tăng thêm 15,6 gam. Xác đònh khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 22 : Hòa tan hỗn hợp nhôm và kẽm bằng 500ml dung dòch HCl 2M vừa đủ. Thu được 11,2 lít khí (ở đktc) . Xác đònh thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 23 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 bằng một lượng dung dòch HCl vừa đủ thu được 11,2 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dòch A. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Câu 24 : Có 26,6 g hỗn hợp KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500 g dung dòch. Cho dung dòch tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thì tạo thành 57,4g kết tủa. Tính Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dòch đầu. ********************************************************************** Chương VI OXI – LƯU HUỲNH Bài 29 : OXI – OZON Trang 10 [...]... của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là: A 1,08 .1 0- 4 B 2,08 .1 0- 4 C 2,04 .1 0- 3 D 1,04 .1 0- 4 Trang 27 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 43: Câu 27: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1 Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI bị phân huỷ? A 10% B 15% C 20% D 25% Câu 44: Câu 28: Cho phản... SO2 đktc xác đònh kim loại R _ Hấp thụ toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dung dòch NaOH nồng độ C mol/l được 16,7 gam muối Xác đònh nồng độ Trang 19 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu7: Hoà tan 5,4 một kim loại M hoá trò III bằng dung dòch H 2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) Xác đònh kim loại M Câu8: Cho 3120 gam dung dòch BaCl2 10% vào 500 gam dung... + H2O  → I2 + 2KOH + O2 III Nhận biết 1.Oxi - Dùng đóm tàn - Hiện tượng : đóm tàn bùng cháy 2 Ozon Dùng dung dòch KI có hồ tinh bột - Hiện tượng : hồ tính bột hóa xanh 2KI + O3 + H2O BÀI TẬP TỰ LUẬN  → I2 + 2KOH + O2 B Câu1: Nhận biết các chất khí đựng trong các bình mất nhãn sau a O2; O3; N2 b O2; O3; CO2, N2 c O2; O3; N2; Cl2, H2 Câu2: Cho hai mẫu giấy tẩm dung dòch KI và hồ tinh bột lần lượt... công nghiệp : - Từ không khí - Điện phân nước 2H2O  dp → 2H2 + O2 b Trong phòng thí nghiệm : nhiệt phân các muối giàu oxi - 2KClO3 0 ,t  MnO →  2 - 2KMnO4 0  t → 2KCl + 3O2 K2MnO4 + MnO2 + O2 II Ozon (O3) - Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi + Ozon phản ứng với bạc ở nhiệt độ thường còn oxi thì không : 2Ag + O3  → Ag2O + O2 + Ozon oxi hóa được iôt trong KI còn oxi thì không 2KI + O3 +.. .Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi A KI N THỨC TRỌNG TÂM I Oxi - Cấu hình electron : 1s2 2s22p4 - Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợp chất có số oxi hóa – 2, trừ OF2 là +2 1 Tính chất : Tác dụng với kim loại( trừ Au, Pt, Ag), phi kim, và nhiều hợp chất khác + 2Ca + O2 + 2H2 + O2  → 2H2O;  → 2CaO; 3Fe... Fe, Cr + Tác dụng với phi kim : 2H2SO4 đ + C  → CO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4 (đktc) + S  → 3SO2 + 2H2O + Tính háo nước : H2SO4 đặchấp thụ mạnh nước C12H22O11 + H2SO4 đặc→ 12C + H2SO4.11H2O C + 2H2SO4  → CO2 + 2SO2 + 2H2O 2 Điều chế : - Từ S hoặc quặng sunfua kim loại 1) S + O2  → SO2 Trang 18 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Hoặc 4FeS + 11O2 2) 3) II 2SO2 + O2 SO3 + H2O ... ********************************************************************** Bài 33 : AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT A KI N THỨC TRỌNG TÂM I Axit sunfuric - Khi pha loãng H2SO4 ta rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ; không làm ngược lại 1 Tính chất hóa học a H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh b H2SO4 đặc - Tính oxi hóa mạnh : + Tác dụng hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt ) đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất giải phóng... dòch A c Cho hổn hợp kim loại trên tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 (đo ở đktc ) Trang 20 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hố và của chất khử trong phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O A 1 và 3 B 2 và 3 C 3 và 1 D 3 và 2 Câu 2:Axit H2SO4l ỗng khơng tác dụng với kim loại nào sau... HCl 10% thì thu được 8,96 lít khí đktc a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp b) Tính khối lượng axit cần dùng c) Xác đònh tỉ khối hơi hỗn hợp so với k2 Câu 4:Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí SO 2 (ở đktc) đi qua 500 ml dung dòch NaOH 1,2M Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dòch Trang 22 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi Câu 5:Khi hòa tan một oxit kim loại hóa trò II. .. SO2 b Trong công nghiệp: S + O2  → SO2 Trang 15 Bài tập hoá học lớp 10_ học II Trường THPTDL Lê Lợi 4FeS + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 4 Nhận biết : Dùng nước brom, hiện tượng làm nước brom nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O  → H2SO4 + 2HBr III LƯU HUỲNH TRIOXIT ( SO3 ) Lưu huỳnh trioxit là một oxit axit SO3 + H2O  → H2SO4 SO3 + 2NaOH  → Na2 SO4 + H2O B BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu1: Nhận biết các chất khí đựng . VI OXI – LƯU HUỲNH Bài 29 : OXI – OZON Trang 10 Bài tập hoá học lớp 10_ học kì II Trường THPTDL Lê Lợi A. KI N THỨC TRỌNG TÂM. I. Oxi. - Cấu hình electron. Ozon oxi hóa được iôt trong KI còn oxi thì không. 2KI + O 3 + H 2 O  → I 2 + 2KOH + O 2 III. Nhận biết 1.Oxi . - Dùng đóm tàn - Hiện tượng : đóm tàn bùng

Ngày đăng: 24/11/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan