1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường trung học phổ thông hà trung

20 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Khái niệm học sinh cá biệt đặc điểm học sinh cá biệt Thực trạng vấn đề học sinh cá biệt trường THPT Hà trung Nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt .4 2.2 Giải pháp, biện pháp tổ chức giáo dục học sinh cá biệt 2.2.1 Những giải pháp giáo viên chủ nhiệm cần thực để giáo dục học sinh cá biệt 2.2.2 Biện pháp tổ chức giáo dục học sinh cá biệt:Xây dựng tập thể đoàn kết, thành viên quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, thi đua học tập, tạo khơng khí “ ngày đến trường ngày vui” Tìm hiểu phân loại học sinh 10 Tìm hiểu nguyên nhân học sinh trở thành học sinh cá biệt 10 Tìm hiểu lực học tập, sở thích khiếu học sinh cá biệt 11 Sắp xếp, bố trí học sinh cá biệt vào tổ, xây dựng đôi bạn tiến .11 Lựa chọn, huấn luyện đội ngũ cán lớp 12 Tổ chức hoạt động thi đua tổ, phát huy tinh thần “mình người người mình” 13 Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường- gia đình xã hội 15 Kết đạt 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Khi nói kỷ niệm đáng nhớ nghề, giáo viên thường kể học sinh cá biệt, đối tượng khiến giáo viên trăn trở nhiều nhất, tốn nhiều cơng sức khơng người thất bại, chán nản, lửa yêu nghề Dạy học sinh người bình thường thành người có ích cho xã hội thành cơng, việc cảm hóa, giáo dục học sinh cá biệt thành người có ích thành cơng gấp bội! Có thể nói trường nào, kể từ Tiểu học trở lên có học sinh "cá biệt" Chỉ có điều nhiều hay ít, nặng hay nhẹ mà thơi Điều khơng có lạ Bởi em học sinh lứa tuổi “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò ” Những học sinh “cá biệt” nhiều gây khó khăn cho cơng tác giảng dạy, làm ảnh hưởng đến việc học tập lớp, làm đau đầu thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Có thể nói công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng cơng việc có nhiều khó khăn Vì có lẽ nhiệm vụ mà người thầy gặp nhiều tốn khó cách giáo dục học sinh, học sinh chậm tiến bộ, xã hội ngày có nhiều ảnh hưởng phức tạp đến học sinh, đội ngũ giáo viên môn để tâm đến hoàn cảnh, tính cách học sinh…tất dồn cho trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Trong bạo lực học đường khơng mối quan tâm riêng ngành giáo dục mà trở thành vấn đề xã hội phải lo lắng trăn trở Vậy phải làm để giáo dục học sinh thế? Áp dụng biện pháp để giáo dục học sinh cá biệt để em trở thành học sinh ngoan giúp em phát triển toàn diện? Bản thân giáo viên sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm trăn trở trước vấn nạn học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt Bản thân giúp khơng học sinh chưa ngoan trở thành học sinh mực trở thành người có nhiều đóng góp cho xã hội em này, sau trở trường nhiều hơn, biết ơn thầy cô giáo cũ nhiều Từ thực tế nêu trên, từ kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm trường THPT Hà trung xin đề xuất ‘ Một số phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Hà Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm phương pháp thích hợp để tiếp cận, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh, điểm mạnh, điểm yếu học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12E năm học 2016-2017 Học sinh lớp 10 Đ năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Khái niệm học sinh cá biệt đặc điểm học sinh cá biệt Học sinh cá biệt thuật ngữ thường dùng nhà trường, thầy cô giáo học sinh: thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học,vô lễ với thầy cô giáo … , không chấp hành nội qui nhà trường … thêm vào lơi kéo bạn bè phía nhằm thỏa mản cá tính thỏa mãn nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hồn cảnh thân Học sinh cá biệt tượng tâm lý lứa tuổi thiếu niên, dễ bị lơi làm cho học sinh dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học chừng có nguy phạm tội, nỗi day dứt nhà trường, gia đình xã hội Học sinh cá biệt biểu nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau, tạm chia làm nhóm : 1- Gây gổ đánh , kết bè thành băng nhóm 2- Bỏ trốn học dẫn đến học tập sa sút 3- Quậy phá, thiếu nghiêm túc học tập 4- Ương ngạnh, học đòi, khơng nghe lời thầy cô giáo, ý thức tổ chức kỷ luật * Ở nhóm thứ : Học sinh thường lực phát triển, phát sinh tâm lý đua đòi, làm “anh hùng” tuổi lớn, tuổi dễ bị kích động, lơi kéo thành băng nhóm, thích gây gỗ đánh … học sinh lớp, trường ngồi nhà trường * Ở nhóm thứ : Một phận học sinh điều kiện học tập thiếu, tiếp thu chậm dẫn đến lực học tập hạn chế, thường không thuộc bài, sợ bị kiểm tra mơn học khó, thầy khó, nên bỏ thành thói quen hay bỏ trốn học từ lực học sa sút có khả bỏ học chừng bạn bè lơi vào trò chơi vô bổ mà bỏ trốn học * Ở nhóm thứ 3: Như nhóm 2, học sinh đặc điểm tâm sinh lý phát triển khơng bình thường, không tập trung nghe giảng, tiếp thu hạn chế, không hiểu dẫn đến ý thức học tập kém, thường xuyên quậy phá, không tập trung cho việc học tập,“phá” bạn bày trò chơi ngớ ngẩn khác học Những học sinh lực học giảm sút, dẫn đến bỏ trốn học bỏ học * Ở nhóm thứ 4: Một số học sinh biểu tính ương ngạnh, bướng bỉnh, khơng chấp hành qui định lớp, lưu ý nhắc nhở, ăn năn sửa sai “chứng tật ” thường xuyên vi phạm bất chấp góp ý bạn bè, giáo dục thầy cô giáo, kể hình phạt cho vi phạm khơng chấp hành: chẳng hạn tác phong không nghiêm túc: áo in hình qi dị, tóc nhuộm màu, để sau, bấm lỗ tai, xăm hình, hút thuốc, nói tục với bạn bè, không tham gia sinh hoạt lớp, tách rời tập thể Ở tất nhóm học sinh cá biệt ảnh hưởng đến hình thành nhân cách lực học tập hoc sinh Thực trạng vấn đề học sinh cá biệt trường THPT Hà Trung Qua theo dõi năm gần đây, tượng học sinh cá biệt trường THPT Hà Trung có phần gia tăng nhiều cấp độ khác nhau: trốn học, bỏ giờ, đánh nhau, đánh hội đồng, ma túy, mại dâm…đặc biệt số học sinh nữ cá biệt gia tăng, tác động trực tiếp đến học sinh học nhà trường Học sinh cá biệt tăng theo xu phát triển xã hội theo “ chế thị trường “ khía cạnh tiêu cực Dù nhóm học sinh cá biệt không kịp thời uốn nắn, giáo dục em dễ dẫn đến em từ vi phạm nhỏ đến việc làm ý thức khác, bỏ học có nguy trở thành tội phạm Tất học sinh bình thường trở thành học sinh cá biệt có nguyên nhân nó, nêu lên số nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến học sinh làm cho em trở thành học sinh cá biệt Nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt Rất nhiều yếu tố làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt, tùy mơi trường cụ thể mà có ngun nhân khác nhau, trường THPT Hà Trung trường miền xuôi, địa bàn tuyển sinh rộng, nhiều em nhà xa trường cách trường từ 10-15 km : Hà Châu, Hà Long, Hà Tiến, Hà Toại, Hà Hải ….gần có học sinh thị xã Bỉm Sơn, dân cư chủ yếu nơng, qua tìm hiểu Tơi thấy có số ngun nhân sau tác động trực tiếp đến học sinh làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến hình thành nhân cách làm hạn chế đến lực học tập em Ảnh hưởng phát triển xã hội theo chế thị trường : Xã hội phát triển điều đáng mừng, phát triển theo chế thị trường kéo theo phận khơng lành mạnh khác dịch vụ giải trí khơng lành mạnh, phim ảnh ảnh bạo lực, tình cảm lứa đơi q trớn … Các em học xa cha mẹ không giám sát được, nay, quản lí khơng chặt chẽ nhà nước, dịch vụ bida, internet, ka raokê … tổ chức gần trường học, lơi cuốn, hấp dẫn em vào trò chơi vơ bổ Các em lao vào trò chơi dẫn đến bỏ trốn học vi phạm khác Đồng thời tren intenet có nhiều hình ảnh bạo lực làm cho em dễ dàng bắt chước Những tụ điểm ăn chơi hàng ngày nhan nhản, đập vào mắt em làm cho em không tự chủ, tham gia khơng có ý thức tiêm nhiễm trở thành học sinh hư Ảnh hưởng mơi trường giáo dục gia đình : Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn : Từ khó khăn đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập em, phó mặc cho nhà trường, có gia đình buộc phải lao động, làm cho em khơng có thời gian học tập nhà soạn bài, học cũ, đến lớp việc tiếp thu khó khăn, khơng làm kiểm tra, lo lắng sợ sệt thầy giáo kiểm tra cũ từ thua sút bạn bè phát sinh tâm lí chán học dẫn đến bỏ trốn học, bỏ học Gia đình lo làm ăn, không quan tâm đến việc học : Nhiều gia đình kế sinh nhai, vợ chồng làm ăn xa ( làm miền nam năm về, xuất lao động) phó mặc cho ơng bà chị em chăm sóc lẫn nhau, số học sinh chưa tự giác thiếu quản lí chặt chẽ người lớn nên nảy sinh tư tưởng khơng lành mạnh, từ ham chơi mà trốn học, bỏ học Có gia đình khơng khó khăn kinh tế có tham vọng làm giàu, bỏ mặc cái, không quan tâm đến việc học tập kể thói hư tật xấu cái, cha mẹ để răn dạy, từ vi phạm nhỏ đến việc lớn Gia đình có cha mẹ bất hòa, khơng có hạnh phúc : Lứa tuổi em nhạy cảm, cãi vả cha mẹ, to tiếng quát nạt, bạo lực người cha làm cho em bị ảnh hưởng, từ nảy sinh việc làm khơng lành mạnh (biểu nhóm ) thích đánh lộn để giải tỏa tâm lý, bị ức chế, bỏ nhà chơi khơng thiết tha đến việc học, từ lực học giảm sút dẫn đến chán học, bỏ học Ngoài ra, gặp hồn cảnh gia đình có người cha nát rượu, ảnh hưởng lớn đến học sinh làm em trở thành học sinh cá biệt Với môi trường giáo dục gia đình vậy, Học sinh khó trở thành ngoan trò giỏi, khơng có động viên kịp thời bạn bè, nhà trường thầy cô giáo Thấy rõ nguyên nhân từ phân tích hình thành nhóm học sinh cá biệt Tơi xin đề xuất số giải pháp, biện pháp tổ chức nhằm hạn chế phát triển giáo dục học sinh cá biệt 2.2.Giải pháp, biện pháp tổ chức giáo dục học sinh cá biệt Những giải pháp giáo viên chủ nhiệm cần thực để giáo dục học sinh cá biệt Theo việc giáo dục học sinh cá biệt có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào người thầy, người thầy phải người có “Tâm” Chữ “Tâm” tơi muốn nói khơng phải u thương vơ bờ học trò người con, người em ruột thịt mà tâm huyết tha thiết yêu nghề, tập trung cho hành động nhỏ từ lời ăn tiếng nói, ăn mặc, hành động, chăm chút cho tiết giảng, cử Hầu hết học sinh cá biệt không ý thức nhiệm vụ học tập mình, khơng ý thức vai trò việc học tập đời mình, em khơng có thói quen tự giác, việc học với em để vừa lòng cha mẹ, thầy cơ, để găp bạn, để làm việc nhà… Các em học cho có học, khơng biết học để làm gì, học có tác dụng đến sống sau này, người giáo viên chủ nhiệm phải cho em thấy tác dụng việc học ví dụ cụ thể gương gần gũi với em thành công thất bại sống học mang lại Giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn quan hệ ứng xử xã hội, gia đình, cộng đồng tình bạn, tình yêu, định hướng nghề nghiệp, việc làm học sinh, đặc biệt lớp cuối cấp Giáo viên chủ nhiệm không gọi em học sinh cá biệt, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác Các em “học sinh chưa ngoan”, “học sinh có hoàn cảnh đặc biệt” Nếu gọi em “học sinh cá biệt” (cá biệt tức khác biệt) vơ hình chung cố tách học sinh khỏi lớp, lập em trước lớp Nhiệm vụ giáo dục em học sinh “chưa ngoan” trở thành học sinh ngoan Tơi xin trích dẫn câu danh ngơn: “Nếu bạn nhìn với ánh mắt u thương, bạn khơng nhìn thấy nét xấu xa mà bạn nhìn thấy tồn nét đẹp mà thơi” Người giáo viên chủ nhiệm phải chỗ dựa tinh thần tin cậy.Đa số em học sinh cá biệt cần điểm tựa tinh thần tin cậy để sẻ chia tâm sự, để bộc bạch khó khăn nỗi niềm riêng tư thầm kín, thầy cô trở thành người bạn lớn em.Tìm cách cho em thể “tơi” cá nhân trước tập thể, khơng thẳng tay trừng trị em, đừng làm điểm tựa cuối em Nhìn em bao dung người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi, cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn Nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm sai nhận thức hành động em, cố gắng giúp em tự nhận sai lầm, lỗi lầm mà khơng phải mang mặc cảm nặng nề lỗi lầm mình, tạo cho em thiện chí sửa chữa khơng tái phạm Khơng la mắng chửi bới em, đừng biến lớp học thành “địa ngục” em, đừng biến sinh hoạt hay chơi thành “tổng sỉ vả” em, đừng để học sinh nghĩ gặp thầy lại bị la mắng Tìm hiểu, phát tạo điều kiện cho em phát huy sở trường, phẩm chất tích cực để thức tỉnh em Học sinh cá biệt có khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực có phương pháp khơi gợi để làm thức tỉnh em Để từ phát huy làm điểm tựa cho em, khôi phục lại niềm tin để em thấy khơng cỏi, khơng phải “đồ bỏ đi”, từ vứt bỏ tự ti, mặc cảm mà tự giác, chủ động hội nhập với bạn Hãy tìm điểm mạnh em để “ khích tướng” đa số học sinh sĩ diện lớn Thầy nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực, đừng nghiêm trọng hố vấn đề tạo cho em lối thoát, hội để sửa chữa, xin đừng “mổ gà búa”.Tin tưởng chờ đợi chuyển biến em, khơng nên nóng vội, thầy nóng vội tạo áp lực lên em, em bối rối, sa vào đối phó Hãy cố gắng nhìn nhận tiến em khơng q khắt khe, nên có nhìn bao dung, độ lượng, chân tình, vị tha Trân trọng tiến em dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớn em, mạnh dạn biểu dương em trước tập thể Đừng tiết kiệm lời khen với em lời động viên khen ngợi có giá trị nhiều kiểm điểm Giáo viên chủ nhiệm tôn trọng quyền lựa chọn, định học sinh phạm vi cho phép, xây dựng nội quy lớp, em tự giác thực nội quy em đưa ra.Tơn trọng “cá biệt” em cá nhân nhân cách độc đáo cần phải tôn trọng Không áp đặt thô bạo với em, không xúc phạm làm tổn thương danh dự em trước tập thể, cố gắng thận trọng phát ngơn học sinh cá biệt nhạy cảm Thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế “học sinh cá biệt” “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kiềm chế giáo viên, nóng vội cơng sức mà cố gắng đổ xuống sông, xuống biển Khơng nên q khắt khe xử lí mạnh tay hình thức kỉ luật nặng nề, khơng nên đe doạ, thành kiến với em Đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em tạo nên xấu hổ dẫn đến chai lì Giáo viên chủ nhiệm phải kiên cứng rắn, lời nói phải đơi với việc làm, đừng hứa sng Đã nói phải kiên thực hiện, biết khơng thực khơng nói.Vận dụng linh hoạt “lạt mềm buộc chặt”, “mềm nắn rắn buông” Dù gần gũi với em phải giữ khoảng cách định thầy trò Giáo viên chủ nhiệm phải phối kết hợp với Hội phụ huynh học sinh, giáo viên môn, tổ chức Đoàn để giáo dục học sinh cá biệt Hội phụ huynh học sinh cầu nối nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh Thực tế, năm qua Thường trực hội phụ huynh học sinh giúp cho nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cách tác động với phụ huynh để giáo dục học sinh từ chỗ bỏ học, trốn học đến học chuyên cần học tập nghiêm túc Mặt khác, thường trực hội phụ huynh học sinh tác động đến gia đình em để cha mẹ em quan tâm có trách nhiệm họ hơn, từ hạn chế học sinh cá biệt Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp tốt phụ huynh phụ huynh học sinh cá biệt Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh thông qua số điện thoại, thơng báo kịp thời tình hình học tập, rèn luyện em Không nên hăm dọa gửi thư mời đến gia đình em mắc lỗi Hãy đến gia đình gặp gỡ trực tiếp phụ huynh để trao đổi, tìm biện pháp tốt để giáo dục em Tránh làm cho em lo sợ không dám nhà, không dám học Điều tai hại Hãy yêu thương em, làm cho em cảm nhận tình thương thầy dành cho Người giáo viên chủ nhiệm phải vừa thầy vừa bạn tâm tình để em thổ lộ suy nhĩ, chỗ dựa đáng tin cậy em gặp khó khăn Thái độ vừa dịu mềm, vừa nghiêm khắc, dám chấp nhận hành vi cá biệt học sinh để tìm phương pháp giáo dục cảm hóa Thường xuyên liên hệ, phối hợp với giáo viên môn để nắm tình hình học tập, rèn luyện học sinh lớp để có biện pháp giáo dục kịp thời Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổ chức Đoàn niên tăng cường tuyên truyền giáo dục đoàn viên niên hiểu rõ nhận thức đắn tổ chức Đoàn, làm cho đoàn viên niên thực tự hào đứng vào hàng ngũ Đoàn, cánh tay đắc lực Đảng để em cố gắng phấn đấu Phối hợp với Đoàn thể lực lượng khác xã hội Hiện địa phương nhiều nơi xây dựng khu dân cư văn hóa, thơn văn hóa, điều kiện tốt để Đồn thể với nhà trường, qua giáo dục học sinh Các đồn thể, quyền địa phương giúp cho thành viên xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ bỏ mặc làm ăn, mối bất hòa gia đình chấm dứt, từ cha mẹ có điều kiện chăm sóc giáo dục tốt Đối với học sinh cá biệt hay bỏ học chơi bời có biểu vi phạm giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên liên hệ, phối hợp với công an xã để nắm bắt vi phạm em Từ kết hợp với quyền địa phương, đồn thể, gia đình để gặp gỡ, giáo dục giúp đỡ Biện pháp tổ chức giáo dục học sinh cá biệt : Xây dựng tập thể đoàn kết, thành viên quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, thi đua học tập, tạo khơng khí “ ngày đến trường ngày vui” Tìm hiểu phân loại học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu, nắm hiểu rõ học sinh, nhiệm vụ tối cần thiết để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Là công việc mà giáo viên chủ nhiệm phải bắt tay làm từ đầu thường xuyên suốt trình Để làm điều giáo viên chủ nhiệm cần phải phối hợp với nhiều lực lượng để tìm hiểu, phải tham gia nhiều hoạt động học sinh để nắm bắt Căn vào lực học tập,năng lực hoạt động tập thể phân học sinh cuả lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Gồm học sinh có học lực khá, tích cực, nhiệt tình hoạt động tập thể - Nhóm 2: Gồm học sinh có học lực trung bình, học lực khơng thể rõ tính tích cực hoạt động tập thể - Nhóm 3: Đó học sinh có biểu yếu học tập, tư cách đạo đức ( học sinh cá biệt).Các em cần phải quan tâm nhiều Tìm hiểu nguyên nhân học sinh trở thành học sinh cá biệt Sau phân loại học sinh, biết em thuộc loại “cá biệt” người thầy phải tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt Bản chất người vốn tốt đẹp Khổng Tử nói: “Nhân chi sơ tính thiện” Vậy ai, làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt vậy? Đây công việc khơng đơn giản đòi hỏi nhiều công 10 phu hết cần đến “Tâm” lớn người thầy giáo Người giáo viên chủ nhiệm phải điều tra tỉ mỉ, nhiều lần, gặp gỡ nhiều người để tìm nguyên nhân sâu xa bên Khi tìm nguyên nhân người giáo viên tìm biện pháp hữu hiệu để giáo dục Tìm hiểu lực học tập, sở thích khiếu học sinh cá biệt Có em giỏi môn tự nhiên lại mơn xã hội Có em giỏi môn xã hội ngoại ngữ lại sợ mơn lý hóa Thầy, Cơ chủ nhiệm phải nắm bắt học sinh mạnh môn để khơi dạy phát huy sở trường, yếu môn nào, bắt đầu sa sút để có biện pháp thúc đẩy, phụ đạo kịp thời, không để học sinh có cảm giác bị bỏ rơi, khơng để học sinh yếu mơn mà dẫn đến nản lòng bỏ học… Hầu học sinh có khiếu định, khiếu bẩm sinh, rèn luyện,vấn đề người Thầy có thấy khiếu phát huy sở trường em nhằm lấy làm động lực kéo theo cho học sinh cố gắng mặt yếu Có học sinh thích lao động chân tay, khéo tay hoạt động tỷ mỷ, có học sinh thích ca nhạc, múa hát…có học sinh thích thể dục thể thao…hãy em có hội thể với bạn đóng góp cơng sức cho tổ, lớp, động thúc đẩy em học tập tốt nhằm khơng làm xấu hình ảnh cuả với bạn Sắp xếp, bố trí học sinh cá biệt vào tổ, xây dựng đôi bạn tiến Việc xếp nhóm học sinh phân vào tổ, tổ có học sinh giỏi, trung bình, yếu để tổ chức hoạt động thi đua tổ Sắp xếp vị trí chỗ ngồi bàn có bạn học kèm bạn học yếu, học sinh cá biệt xếp ngồi cạnh học sinh ngoan, học sinh cá biệt tổ phải có học sinh ngoan gần nhà học qua nhà để kèm cặp, giúp đỡ Qua việc tìm hiểu học sinh thấy điểm mạnh, điểm yếu em, đặc biệt học sinh cá biệt cần ưu tiên phân công chức vụ lớp bàn trưởng, tổ trưởng, tổ phó, lớp phó văn nghệ, lớp phó lao động để khích lệ phấn đấu em, em có cảm giác coi trọng, thầy cô, bạn bè tin tưởng cố gắng phát huy hết sở trường mình, em cố gắng nhiều để khắc phục mặt yếu Tuy nhiên phấn đấu học sinh khơng liên tục cần có giám sát, động viên kịp thời giáo viên chủ nhiệm 11 Lựa chọn, huấn luyện đội ngũ cán lớp Lựa chọn: Việc lựa chọn đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho tập thể lựa chọn, biến ý định thành định dân chủ tập thể, không áp đặt để học sinh cho em thấy tôn trọng giáo viên chủ nhiệm với định em, khích lệ em phấn đấu Đội ngũ cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể, lớp phó lao động, bí thư, phó bí thư, ủy viên, cán môn, cán tài (thủ quỹ), bàn trưởng Đội ngũ chiếm 30% lớp Lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó bí thư bầu hình thức bỏ phiếu kín nhiệm kỳ năm Còn chức danh khác luân phiên thay đổi học kỳ để nâng cao tính trách nhiệm chủ động em Huấn luyện: - Tập hợp đội ngũ cán lớp, cán tổ bồi dưỡng cho em hiểu biết ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ cán lớp, cán tổ việc xây dựng, phát triển tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán với - Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp, tổ: + Lớp trưởng: tổ chức điều hành, theo dõi hoạt động lớp đạo, cố vấn giáo viên chủ nhiệm, nhận xét, đánh giá kết thi đua lớp hàng tuần, xếp loại thi đua tổ +Lớp phó học tập: tổ chức hoạt động tự quản học tập lớp, phân công cán môn chữa tập vào 15 phút đầu + Lớp phó văn thể: điều khiển hoạt động văn hóa ,văn nghệ thể thao lớp + Lớp phó lao động: phụ trách cơng tác vệ sinh, lao động lớp + Cán mơn: giải tập khó, chữa tập cho lớp vào 15 phút đầu +Cán tài chính: thu giữ quỹ lớp,quản lý chi tiêu +Thư ký lớp: ghi biên sinh hoạt lớp, xếp loại thi đua tổ +Tổ trưởng: theo dõi, điều khiển hoạt động tổ, nắm tình hình học tập, tu dưỡng thành viên tổ, tổ chức bình xét hạnh kiểm thành viên tổ tuần, tháng, học kỳ, báo cáo vào tiết sinh hoạt trước lớp + Tổ phó: theo dõi thi đua tổ khác 12 + Bàn trưởng: Nhắc nhở bạn bàn giữ gìn trật tự học, đôn đốc làm vệ sinh - Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán Tổ chức hoạt động thi đua tổ, phát huy tinh thần “mình người người mình” Trước tổ chức hoạt động thi đua lớp, giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp cán lớp, tổ, bàn bạc thống tiêu thi đua đưa vào chấm điểm thi đua sau đưa trước lớp để thống thực Việc chấm điểm thi đua quy định sau: a Về nề nếp: tổ cho vốn 10 điểm - Cứ học sinh học chậm trừ điểm - Cứ học sinh nghỉ học vô lý bỏ tiết trừ điểm - Một học sinh không đeo phù hiệu, không mặc đồng phục buổi trừ điểm - Tổ làm vệ sinh chậm, không sạch, buổi trừ điểm - Cứ học sinh bị ghi sổ đầu trừ điểm b Về học tập: tổ cho vốn 10 điểm - Cứ học sinh không học cũ, điểm trừ điểm - Cứ điểm 9,10 cộng điểm - Tổ không chữa tập buổi trừ điểm - Tổ báo cáo không trung thực bị phát trừ điểm Cuối tuần đánh giá thi đua tổ Khi đánh giá thi đua theo tổ, em tổ có quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, phát huy tinh thần “mình người người mình” em cá biệt bạn quan tâm nhiều hơn, thấy người mình, em cố gắng phấn đấu tốt Lớp chia thành tổ, tổ có điểm thi đua thấp làm trực nhật tuần Để đánh giá thi đua tổ cơng bằng, xác phải có theo dõi chéo tổ: tổ theo dõi tổ 2, tổ theo dõi tổ 3, tổ theo dõi tổ 4, tổ theo dõi tổ Việc theo dõi tổ phó ghi chép, sổ cơng tác tổ phó ghi giống tổ trưởng ghi danh sách tổ theo dõi Sau thống đưa tiêu chí chấm điểm thi đua,vào buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm công bố phát động thi đua trước lớp Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với hội phụ huynh lớp tổ chức thưởng cho tổ theo tháng, kỳ 13 Tuy nhiên để đạt kết người giáo viên chủ nhiệm phải động viên khuyến khích, giáo dục ý nghĩa thi đua đoàn kết giúp đỡ tiến khơng trở thành ganh đua đoàn kết tập thể Hàng tuần vào tiết sinh hoạt, sau nhận xét kết thi đua tổ, học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm phải có khen chê uốn nắn kịp thời Khen học trò nghệ thuật, biết khen người, lúc, chỗ hiệu Đôi hành động nhỏ xuất phát từ tâm người thầy đủ làm thay đổi số phận người Đã người có tâm lý mong muốn người khác nhìn nhận điểm tốt, điểm tích cực người khác thừa nhận khả có tâm lý tự tin, dễ sống hòa đồng thân thiện với tập thể Còn bị người khác đem điểm yếu phê bình nhiều lần gây tâm lý chán nản, buông xuôi, riết tin khơng có khả Do đó, giáo viên phải biết điểm mạnh học sinh yếu có khen thưởng, động viên, khích lệ giúp em tự tin thân, cho học sinh khác hội nhìn thấy điểm tốt bạn để khơng xa lánh bạn có nhìn thiện cảm bạn" Sau phổ biến kế hoạch tuần tới, giáo viên chủ nhiệm cố vấn cho cán lớp (ban chấp hành Đoàn) tổ chức hoạt động vui chơi giải trí như: thi hát tổ, tổ chức trò chơi tập thể tạo khơng khí vui vẻ, thoái mái, tạo hội cho cá nhân thể hiên khiếu tạo gắn kết thành viên tổ, lớp Để tăng đoàn kết quan tâm lẫn tập thể, giáo viên chủ nhiệm cố vấn cho lớp có quà nhỏ lớp tặng bạn ngày sinh nhật, tổ chức ngày lễ ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày sinh nhật lớp… Tùy theo thời điểm, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn, giáo viên chủ nhiệm cố vấn hướng dẫn cán lớp xây dựng nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa như: tìm hiểu ma túy –HIV/AIDS, tìm hiểu Đồn, an tồn giao thơng, tổ chức cho lớp vui chơi cắm trại, tham quan du lịch Khi tổ chức hoạt động này, học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm phải bám sát, động viên khích lệ, cho em hội để thể sở trường Như tổ chức hoạt động ngoại khóa, buổi sinh hoạt ngồi lên lớp tạo điều kiện, hội cho em thể tài mình, lấy lại tự tin với bạn, khẳng định mạnh để từ em nhận khuyến 14 khích người xung quanh, em cố gắng nhiều mặt yếu Việc xây dựng tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn tạo khơng khí vui tươi lớp học để em cảm nhận ngày đến trường ngày vui Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường- gia đình xã hội Giáo viên chủ nhiệm trung tâm ,đầu mối thiết lập mối quan hệ Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, sổ liên lạc điện tử, buổi họp phụ huynh để thơng báo kịp thời cho gia đình tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến học sinh cần phối hợp gia đình Đặc biệt học sinh cá biệt mối quan hệ phải chặt chẽ, thường xuyên, kịp thời xảy vấn đề học sinh Gia đình phải thường xuyên chủ động ,nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em đồng thời cung cấp thơng tin tình hình học tập nhà, diễn biến tâm lý tình cảm em cho giáo viên chủ nhiệm, gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia hoạt động cộng đồng, quan tâm, khai thác thông tin từ bạn bè con,của phụ huynh lớp Để thiết lập ,duy trì tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội tốt vai trò gia đình vơ quan trọng bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ thường xun trì liên lạc, tránh tình trạng khốn trắng việc giáo dục em cho nhà trường việc hỗ trợ học tập rèn luyện em đạt hiệu Gia đình, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để hỗ trợ ,giám sát, giáo dục em Để việc giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, cần có tâm, nhiệt tình, tất em chúng ta, học sinh thân yêu Kết đạt Sau năm áp dụng biện pháp giáo dục học sinh cá biệt, Tôi thấy học sinh cá biệt có tiến rõ rệt, số học sinh cá biệt giảm hẳn Năm học 2015- 2016 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 11E số lượng học sinh cá biệt tỷ lệ bỏ học sau: Đầu năm Sĩ số : 42 Số học sinh cá biệt: Cuối kỳ Sĩ số : 40 Số học sinh cá Số học sinh cá biệt bỏ học 15 biệt:2 :2 Cuối năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá Bỏ học :0 biệt:2 Năm học 2016- 2017 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 12E số lượng học sinh cá biệt tỷ lệ bỏ học sau: Đầu năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá biệt: Cuối kỳ Sĩ số : 40 Số học sinh cá Số học sinh bỏ học biệt:1 :0 Cuối năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá Bỏ học :0 biệt:0 Đặc biệt năm học 2017-2018 Tôi lại tiếp tục phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10Đ, lớp có đầu vào yếu khối, có nhiều học sinh cá biệt Tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến kết lần thực nghiệm khả quan đạt sau: Đầu năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá biệt: 10 Cuối kỳ Sĩ số : 40 Số học sinh cá Số học sinh bỏ biệt:6 (xếp loại học :0 HK : TB yếu) Cuối năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá Bỏ học :0 biệt:2 Qua lần thực nghiệm thứ kết học sinh cá biệt giảm hẳn, khơng học sinh bỏ học, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, biết quan tâm, giúp đỡ lẫn Điều giúp có sở để khẳng định hướng Tơi hồn tồn đắn áp dụng thực tế trường trung học phổ thông KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1.Kết luận: Giáo dục học sinh cá biệt trình đòi hỏi kiên trì, sáng tạo người giáo viên chủ nhiệm Mỗi trường hợp học sinh cá biệt người giáo viên chủ nhiệm có cách giải riêng cụ thể Để cảm hóa, giáo dục học sinh cá biệt, người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu đến thái độ ứng xử 16 ngày cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách Để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, quan niệm: Phải sống cho dù có nghèo vật chất ln giàu có mặt tâm hồn, tình cảm ngày tiến hoàn thiện Thực tế cho thấy, học sinh cá biệt phần lớn bị thu phục tâm tình người thầy Do đó, giải pháp, trước hết phải tình cảm yêu thương học sinh thực sự, giúp em vượt qua biến cố, vấn đề nảy sinh sống Xây dựng tập thể đoàn kết em biết quan tâm, giúp đỡ lẫn để em cảm thấy nhớ trường, nhớ lớp, xa rời tệ nạn xã hội Khi học sinh vi phạm, giáo viên phải tìm hiểu lý qua nhiều kênh trò chuyện chân tình với học sinh, tìm hiểu qua bạn bè, hàng xóm, đặc biệt với cha mẹ học sinh Việc tìm hiểu, gần gũi, quan tâm học sinh phải thật xuất phát từ tình yêu thương người thầy Khi học sinh biết tình cảm việc cảm hóa, giáo dục em dễ dàng nhiều.Thuyết phục học sinh lời lẽ có lý, có tình, tình cảm phép tắc, khen, chê lúc, tìm cách tác động lên nhận thức tình cảm học sinh thơng qua trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt Giáo viên chủ nhiệm phải biết ứng xử giải mối quan hệ em học sinh với nhau, học sinh với giáo viên, biết phối kết hợp với giáo viên mơn, với tổ chức Đồn Thanh niên, … với cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm cầu nối quan trọng để kết nối mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Nếu khơng có tâm, khơng có lòng người cha, người mẹ lo lắng cho học sinh cách thật lòng, có lẽ người giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ Bởi có việc “có tên” “khơng tên” đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải tay giải quyết, có trách nhiệm mà người giáo viên chủ nhiệm phải gánh vai Dẫu chưa có danh hiệu dành riêng cho giáo viên chủ nhiệm giỏi, thành cơng học trò phần thưởng quý giá dành tặng giáo viên chủ nhiệm thân yêu 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên mơn: Cần có đồng bộ, phối hợp chặt chẽ kịp thời với giáo viên chủ nhiệm biểu học sinh đặc biệt học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục kịp thời 17 Đối với phụ huynh học sinh: Cần phải giám sát, động viên, phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm bạn bè để nắm bắt tâm lý em có biện pháp uốn nắn kịp thời Đối với tổ chức đoàn: Cần tổ chức hoạt động tập thể, buổi giáo dục kỹ sống để em có kiến thức phòng tránh tệ nạn xã hội, gắn kết với để ngày đến trường ngày vui Trên sáng kiến kinh nghiệm cá nhân áp dụng công tác chủ nhiệm lớp 12E năm học 2016-2017 lớp 10Đ năm học 2017-2018 trường trung học phổ thông Hà Trung nơi công tác Sau lần thực nghiệm thực tế đạt kết khả quan, Tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm Tơi mong nhận góp ý hội đồng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô Và đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 07 /05/ 2018 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác PHẠM THỊ HẰNG 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - ThS Lý Minh Tiên – TS Nguyễn Thị Tứ chủ biên - NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Giáo trình tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn chủ biên - Nhà xuất bản: Đại học sư phạm , năm 2011 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: PHẠM THỊ HẰNG Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ Sinh- Công nghệ TT Tên đề tài SKKN Sử dụng toán PPDH nêu vấn đề phần : Các quy luật di truyền Phương pháp xây dựng tập thể lớp đồn kết vững mạnh Tích hợp giáo dục môi trường phần sinh học VSV – Lớp 10 Sử dụng sơ đồ tư dạy học kiến thức Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Nghành GD xếp loại cấp Tỉnh) Cấp Tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2003-2004 Cấp Tỉnh C 2006-2007 Cấp Tỉnh C 2008-2009 Cấp tỉnh C 2015-2016 …………………………………………………………… 20 ... số lượng học sinh cá biệt tỷ lệ bỏ học sau: Đầu năm Sĩ số : 42 Số học sinh cá biệt: Cuối kỳ Sĩ số : 40 Số học sinh cá Số học sinh cá biệt bỏ học 15 biệt: 2 :2 Cuối năm Sĩ số : 40 Số học sinh cá. .. hình thành nhóm học sinh cá biệt Tơi xin đề xuất số giải pháp, biện pháp tổ chức nhằm hạn chế phát triển giáo dục học sinh cá biệt 2.2.Giải pháp, biện pháp tổ chức giáo dục học sinh cá biệt Những... học sinh cá biệt Nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt Rất nhiều yếu tố làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt, tùy môi trường cụ thể mà có nguyên nhân khác nhau, trường THPT Hà Trung trường

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w