1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYET MINH TKCS 20 04 2018

97 192 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

2.1.3.3 Tính toán độ lún và xử lý đắp nền trên nền đất yếu:Căn cứ hồ sơ thiết kế thi công trước điều chỉnh đã được phê duyệt, giải pháp xử lýnền đất yếu là: đắp trực tiếp lên nền đất yế

Trang 1

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH

THIẾT KẾ CƠ SỞ

DỰ ÁN: KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI CHÁNH MỸ - GIAI ĐOẠN 1

CÔNG TRÌNH: HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG CHÁNH MỸ, TP THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG

Chủ đầu tư: Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị

Cơ quan Tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư và Xây dựng HUD CIC Miền Nam

TP HỒ CHÍ MINH - 2018

Trang 2

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH

THIẾT KẾ CƠ SỞ

DỰ ÁN: KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI CHÁNH MỸ - GIAI ĐOẠN 1

CÔNG TRÌNH: HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG CHÁNH MỸ, TP THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018

Đơn vị tư vấn

Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng

HUD CIC miền Nam

Trang 3

TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ Tầng 28-32, Tòa nhà HUD TOWER, Số 37 – Đường LêVăn Lương - Phường Nhân Chính - Quận Thanh Xuân -

Tp Hà Nội(024) 3.7738600 (024) 3.7738640

::

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUD CIC MIỀN NAM

159 Đường Điện Biên Phủ – P.15 – Quận Bình Thạnh –

Tp Hồ Chí Minh(028) 3840 4495(028) 3840 4495

Chủ nhiệm dự án : Th.S Nguyễn Tấn Dương

Quản lý kỹ thuật : KS Nguyễn Thạch Lam

Chủ trì các bộ môn :

 Cấp điện và chiếu sáng : KS Lục Văn Hưng

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ HIỆN TRẠNG

HTKT .7

1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 7

1.1.1 Vị trí, giới hạn khu đất 7

1.1.2 Địa chất thủy văn, địa chất công trình 7

1.2 HIỆN TRẠNG HTKT 8

1.2.1 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 8

1.2.2 Đánh giá chung về điều kiện xây dựng: 9

CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 9

2.1 SAN LẤP MẶT BẰNG 9

2.1.1 Nguyên tắc thiết kế: 9

2.1.2 Cơ sở tính toán: 9

2.1.3 Giải pháp thiết kế 9

2.1.3.1 Các giai đoạn san lấp 9

2.1.3.2 Hiện trạng san nền 11

2.1.3.3 Tính toán độ lún và xử lý đắp nền trên nền đất yếu: 13

2.1.3.4 Các yêu kỹ thuật: 16

2.1.3.5 Tính toán khối lượng: 16

2.1.3.6 Đắp bờ bao dọc ranh mặt bằng và dọc bờ rạch : 17

2.1.3.7 Mốc quan trắc lún : 17

2.1.4 Biện pháp thi công: 18

2.2 ĐƯỜNG GIAO THÔNG 18

2.2.1 Mô tả qui mô 18

2.2.2 Nguyên tắc thiết kế: 21

2.2.3 Cơ sở tính toán: 21

2.2.4 Hiện trạng thi công 23

2.2.5 Giải pháp thiết kế: 24

2.2.6 Biện pháp thi công 34

2.3 BỜ KÈ VÀ CỐNG HỘP 43

2.3.1 Mô tả qui mô: 43

2.3.2 Thông số tính toán: 43

Trang 5

2.3.3 Nguyên tắc thiết kế: 43

2.3.4 Cơ sở tính toán: 44

2.3.5 Giải pháp thiết kế: 44

2.3.6 Biện pháp thi công: 46

2.4 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 47

2.4.1 Mô tả qui mô 47

2.4.2 Thông số tính toán 47

2.4.3 Nguyên tắc thiết kế: 47

2.4.4 Cơ sở tính toán 47

2.4.5 Giải pháp thiết kế: 48

2.4.5.1 Giải pháp công nghệ 48

2.4.5.2 Giải pháp đấu nối 48

2.4.5.3 Tính toán thuỷ lực mạng lưới 48

2.4.6 Các giải pháp kết cấu và giải pháp thi công 49

2.5 THOÁT NƯỚC THẢI 50

2.5.1 Mô tả qui mô 50

2.5.2 Thông số tính toán 50

2.5.3 Nguyên tắc thiết kế 51

2.5.4 Cơ sở tính toán 51

2.5.5 Giải pháp thiết kế 51

2.5.5.1 Giải pháp công nghệ: 51

2.5.5.2 Giải pháp đấu nối: 52

2.5.5.3 Tính toán thủy lực 52

2.5.6 Các giải pháp kết cấu và giải pháp thi công 53

2.6 TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 54

2.6.1 Mô tả qui mô 54

2.6.2 Thông số tính toán 54

2.6.3 Cơ sở tính toán: 55

2.6.4 Giải pháp thiết kế: 56

2.6.4.1 Giải pháp công nghệ: 56

2.6.4.2 Kết cấu chịu lực chính: 57

2.6.4.3 Kết nối hạ tầng ngoài dự án 57

2.7 CẤP NƯỚC: 58

Trang 6

2.7.1 Mô tả quy mô 58

2.7.2 Thông số tính toán 58

2.7.3 Nguyên tắc thiết kế 58

2.7.4 Cơ sở tính toán: 59

2.7.5 Giải pháp thiết kế 60

2.7.5.1 Giải pháp công nghệ: 60

2.7.5.2 Hệ thống cấp nước chữa cháy: 60

2.7.5.3 Tính toán thủy lực: 60

2.7.6 Kết cấu chịu lực chính - Giải pháp thi công 63

2.8 HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN 63

2.8.1 Mô tả qui mô 63

2.8.2 Thông số tính toán 64

2.8.3 Cơ sở tính toán 69

2.8.4 Nguyên tắc thiết kế 71

2.8.5 Phương án thiết kế 71

2.8.6 Các giải pháp công nghệ chính 73

a.Phần đường dây trung áp ngầm: 73

b Phần đường dây hạ áp ngầm: 75

c Giải pháp cho trạm biến áp: 77

2.8.7 Các giải pháp xây dựng chính 78

a Các giải pháp mương cáp trung hạ áp: 78

b Móng tủ phân phối dọc tuyến, dấu hiệu cáp ngầm:……….……79

c Các giải pháp giao chéo, khoảng vượt: 79

2.9 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 80

2.9.1 Mô tả qui mô ……… 80

2.9.2 Cơ sở tính toán 80

2.9.3 Các giải pháp công nghệ chính 80

2.9.4 Các giải pháp xây dựng chính 83

2.9.5 Đấu nối 84

2.9.6 Thống kê khối lượng 85

2.9.7 Phụ lục tinh toán đèn chiếu sáng 86

2.10 HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC……… 87

2.10.1 Mô tả qui mô…… ……… ………87

2.10.2 Cơ sở tính toán………87

Trang 7

2.10.3 Các giải pháp công nghệ chính……….…88

2.10.4 Các giải pháp xây dựng chính………89

2.10.5 Thống kê khối lượng………92

CHƯƠNG 3 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

3.1 XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 93

3.1.1 Giải tỏa mặt bằng và di dân: 93

3.1.2 Xử lý nước thải và chất thải: 93

3.1.3 Các ảnh hưởng của điện trường: 93

3.1.4 Chống ồn: 93

3.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 93

3.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG: 94

3.4 KIẾN NGHỊ 94

Trang 8

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ HIỆN

TRẠNG HTKT 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Vị trí, giới hạn khu đất

* Vị trí

Khu đất thuộc địa bàn phường Chánh Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương

* Giới hạn khu đất quy hoạch:

+ Phía Bắc giáp suối giữa (rạch Bà Cô)

+ Phía Tây và Tây Nam giáp sông Sài Gòn

+ Phía Đông và Đông nam giáp giai đoạn 2,3 của Khu đô thị sinh thái ChánhMỹ

* Quy mô: khu đất quy hoạch có diện tích khoảng 114,77ha

Địa chất thủy văn, địa chất công trình

* Địa hình

Địa hình khu vực nằm chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng Khu vực cuối cùngcủa dải đồi núi thấp từ phía Tây Nam Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch nhỏ,rạch nhánh của sông Sài Gòn có độ cao thấp dễ tạo cảnh quan thiên nhiên Cao độtrung bình khoảng 0,65m

xử lý Sức chịu tải qui ước Ro = 0,4kg/cm2

 Lớp sét - sét pha lẫn bụi ở dạng thấu kính nằm xen kẹp trong lớp bùn sét, mầu xámghi, xám nâu, trạng thái dẻo mềm, dày từ 1,0m đến 3,0m Sức chịu tải qui ước Ro

Trang 9

 Lớp sét lẫn bụi, mầu xám ghi lẫn nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, dày hơn 1,1m.Sức chịu tải qui ước Ro = 2,0kg/cm2.

* Địa chất thủy văn:

Mực nước ngầm của khu vực khảo sát tại vị trí khảo sát ở độ sâu khoảng 1,0mđến 1,5m so với mặt đất tự nhiên

1.2 HIỆN TRẠNG HTKT

Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật:

a./ Hiện trạng nền xây dựng

Khu vực điều chỉnh quy hoạch hiện tại có các hộ dân xây dựng mới ổn định theoquy hoạch và một công trình trường mầm non mới được đầu tư xây dựng khangtrang, sạch đẹp

b./ Giao thông đường bộ:

Hiện trong ranh thiết kế có tuyến đường giao thông đối ngoại quan trọng là tuyếnđường Nguyễn Văn Cừ Tuyến đường này phía Bắc nối với đường Lê Chí Dân quaCầu Rạch Bà Cô đang được xây dựng và mạng lưới đường nội thị của thành phốThủ Dầu Một, phía Nam đi trung tâm thành phố Thủ Dầu Một

Các tuyến đường còn lại đều đã và đang được thi công theo đúng lộ giới thiết kếđược duyệt Chiều dài các tuyến đường đã thi công sấp xỉ 19,132 km trên tổng số24.885km đường trong dự án

c./ Giao thông đường thuỷ:

Giáp ranh phía Tây của khu đất là sông Sài Gòn đoạn qua ranh thiết kế có chiều dàikhoảng 2,2 km, chiều rộng khoảng từ 160m đến 240m hiện đoạn sông này có thểlưu thông xà lan 2÷300T

Còn lại là các rạch như: Rạch Trống, rạch Nhà Thờ, rạch Cây Me, rạch Phó Khánh,rạch Ông Tan, rạch Bà Cô… không sử dụng để làm giao thông đường thủy mà chỉ

để thoát nước cục bộ cho Khu Đô thị Sinh thái Chánh Mỹ

d./ Hiện trạng thoát nước mưa

Khu đất xây dựng đã được san nền theo cao độ thiết kế được duyệt từ 1,80 ÷ 2,00mKhu vực có hệ thống thoát nước mưa với đương kính cống từ D400 ÷ D1.500.Tuyến cống thoát nước mưa thoát riêng với Hệ thống thoát nước thải và tự chảyđược xả vào các rạch trong dự án và Sông Sài Gòn Cống thoát nước mưa trong dự

án được thi công đồng bộ với đường giao thông và đã được thi công khoảng 80%chiều dài tuyến cống trong toàn dự án theo quy hoạch

e./ Hiện trạng mạng lưới đường ống cấp nước

Trong khu vực dự án đã được đầu tư xây dựng Hệ thống Cấp nước tại các Khu53ha, Khu An Sinh và Khu Tái định cư và đã đấu nối vào hệ thống chính

f./ Hiện trạng nguồn điện, lưới điện

Trang 10

Khu vực hiện nay được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia, qua tuyến trung thế22kV từ trạm biến thế 110kV Gò Đậu đến.

Đánh giá chung về điều kiện xây dựng:

a./ Thuận lợi

Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên tốt, có vị trí thuận lợi tiếp giáp với sông SàiGòn cảnh quan thiên nhiên đẹp rất thuận lợi cho việc hình thành khu đô thị sinhthái Toàn bộ nền đất dự án được san lấp, giải phóng mặt bằng và đầu tư xây dựng

hạ tầng kỹ thuật tương đối nhiều đúng theo quy hoạch đã được phê duyệt khoảng80% diện tích dự án giai đoạn 1 Trong khu vực điều chỉnh quy hoạch đã xây dựngtrường Mầm non khang trang, đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành khu

đô thị và đang xây dựng Trụ sở UBND Phường Chánh Mỹ

b./ Khó khăn:

Khu vực lập điều chỉnh quy hoạch đã được đầu tư xây dựng hạ tầng, do đó côngviệc điều chỉnh quy hoạch theo hướng mới có một số hạn chế và khó khăn

Trang 11

CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT

2.1.2 Cơ sở tính toán:

- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 – 2012

- Qui trình Khảo sát Thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế

22 TCN 262-2000,

- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam khác;

2.1.3 Giải pháp thiết kế

2.1.3.1 Các giai đoạn san lấp

Theo giải pháp thiết kế trong bản vẽ thi công trước điều chỉnh đã được duyệt thìthiết kế san lấp mặt bằng được chia làm 2 bước:

+ Bước 2 được san lấp đến cao độ hòan thiện: cao độ thiết kế lấy bằng cao

độ mép ngoài vỉa hè của hệ thống đường hoàn thành

Trang 12

R ÂN

RA

RẠCH PHÓ KHANH

SUO ÁI G IỮA (RA ÏCH BA Â)

RẠC

H ĐÁY

SUO ÁI GIƯ ÕA (R ẠCH BÀ C Ô)

SO ÂN

S À I G O

Hình 1- Hiện trạng san nền bước 1

Trang 13

KHU VỰC ĐÃ SAN NỀN

RA ỐN G

RẠC H C

RA

N HA Ờ

R ÂN

RA

RẠCH PHÓ KHANH

SUO ÁI G IỮA (RA ÏCH BA Â)

RẠC H ĐÁY

SUO ÁI GIƯ ÕA (RA

À CÔ)

SO ÂN S Ò

Hình 2- Hiện trạng san nền bước 2

Trang 14

2.1.3.3 Tính toán độ lún và xử lý đắp nền trên nền đất yếu:

Căn cứ hồ sơ thiết kế thi công trước điều chỉnh đã được phê duyệt, giải pháp xử lýnền đất yếu là: đắp trực tiếp lên nền đất yếu

A Tóm tắt giải pháp xử lý nền đất yếu theo hồ sơ thiết kế thi công được duyệt:

- Biện pháp thi công là không xử lý nền đất yếu mà thi công đắp cát trực tiếp lên nềnđất yếu, sau thời gian thi công hòan thành các hạng mục lúc đấy đo cao độ thực tế và

bù lún bằng cát

- Việc thi công công trình dân dụng, nhà cửa trên mặt bằng phải có biện pháp xử lý ổnđịnh của công trình như đóng cọc BTCT tới lớp đất tốt (theo quy trình đóng cọcmóng)

- Để đảm bảo trong vòng 10năm không phải tôn nền thì chúng ta nâng nền trước 20cm(so với cao độ thiết kế quy họach)

Kết luận: Giải pháp san lấp là đắp cát trực tiếp lên nền đất yếu.

a./ Tính tóan độ lún trong quá trình thi công :

BẢNG DỰ BÁO ĐỘ LÚN SAN NỀN CHO KHU KHỞI CÔNG

Độ lún tức thời

Trang 15

Độ lún tức thời

Trang 16

BẢNG DỰ BÁO ĐỘ LÚN SAN NỀN THEO TỪNG ĐỢT THI CÔNG CHO KHU CÒN LẠI

BẢNG TỔNG HỢP ĐỘ LÚN SAN NỀN THEO TỪNG ĐỢT THI CÔNG

Dự báo độ lún trong thi công Độ lún (cm)

Trang 17

o Bước 2 (hòan thành): San lấp trong các lô đất từ cao độ +1,5m đến cao độhoàn thiện (cao độ thiết kế lấy bằng cao độ mép ngòai vỉa hè của hệ thốngđường hòan thành) Độ lún trung bình trong quá trình thi công là 8cm

Kết luận: Giải pháp san lấp là đắp cát trực tiếp lên nền đất yếu.

2.1.3.4 Các yêu kỹ thuật:

- Trước khi đắp nền phải tiến hành phát quang, chặt cây, đào gốc cây, rễ cây và dọndẹp sạch cỏ rác, cây bụi…trên mặt bằng và vận chuyển ra ngòai phạm vi thi công

- Phải tiến hành đắp bờ bao trước khi san lấp mặt bằng Dùng đất chọn lọc tại chỗ

để đắp bờ bao Đồng thời bố trí mốc quan trắc lún đặt trực tiếp lên nền tự nhiên Hệ thốngmốc quan trắc được xây dựng theo lưới ô vuông 100m

- Vật liệu san lấp là cát san nền với yêu cầu hàm lượng chất hữu cơ không quá 5%khối lượng vật liệu san đắp

- Cát san lấp được bơm vào các khu vực san lấp và độ chặt yêu cầu K>=0,9

2.1.3.5 Tính toán khối lượng:

a./ Lập lưới để tính khối lượng:

+ Trong toàn diện tích san lấp được lập lưới ô vuông với kích thước: 20m x 20m,

mỗi ô vuông có diện tích 400m2 Đối với những ô dọc ranh đất không phải là hình vuôngthì có diện tích nhỏ hơn 400m2 / 1ô lứơi

+ Khối lượng san lấp là tổng cộng khối lượng của từng ô lưới

b./ Khối lượng san lấp mặt bằng:

Trang 18

Bảng tổng hợp khối lượng san lấp khu vực chưa thi công

2.1.3.6 Đắp bờ bao dọc ranh mặt bằng và dọc bờ rạch :

a./ Kích thước, cấu tạo bờ bao :

+ Chiều rộng đỉnh bờ bao là 1,2m; trong đó chiều rộng bờ bao bằng bao tải đất là1m, chiều rộng đắp bằng đất sét đắp lấy gần đấy là 0,2m và dốc ta luy vào trong m=1/1

+ Chiều cao : thay đổi theo chiều cao đắp mặt bằng tại vị trí làm bờ bao

+ Mái dốc ta luy bên mặt bằng là : 1/1 , bên phía Sông, rạch là thẳng đường

+ Phần bờ bao được làm bằng đất sét lấy có chọn lọc trong mặt bằng san lấp vàcách chân ta luy tối thiểu 10m để tránh trượt bờ bao trong khi đắp bờ bao

* Cấu tạo mốc quan trắc lún:

+ Đế quan trắc lún làm bằng bê tông cốt thép đá 1x2 B15, kích thước 80x80x8cm.+ Thân quan trắc làm bằng thép ren đường kính 20mm, ngòai có bọc bằng ốngnhựa PVC đường kính 100mm để bảo vệ thanh thép Thanh thép ren có chiều dàithay đổi, nối thêm bằng cách hàn thêm chiều dài trong quá trình thi công và đo độlún

* Bố trí mốc quan trắc lún: Xây dựng hệ thống mốc quan trắc lún của nền đấttrong và sau khi san đắp theo tại các vị trí gần như trung tâm các ô quy họach và khỏangcách khỏang 100m

* Xác định độ lún trong quá trình thi công : việc xác định độ lún trong quá trìnhthi công phải đảm đảm theo quy trình, quy phạm hiện hành

Trang 19

2.1.4 Biện pháp thi công:

1./ Biện pháp thi công chủ đạo:

Giải phóng mặt bằng đến đâu tiến hành đắp bờ bao san lấp mặt bằng đến đó đểchống tái lấn chiếm đồng thời tạo điều kiện để nền có thêm thời gian cố kết

- Vận chuyển cát san lấp đến điểm tập kết

- San phẳng và lu lèn đạt độ chặt yêu cầu

Bước 2:

- Sau khi thi công xong các tuyến đường giao thông thì tiến hành san lấp bước 2

- Tận dụng khối lượng đào nền từ các hạng mục khác để san lấp bước 2 Phần khốilượng còn thiếu sẽ bổ sung từ nguồn bên ngoài

- Nối cần đo lún (nếu có)

- Vận chuyển cát san lấp đến điểm tập kết

- San phẳng lu lèn đạt độ chặt yêu cầu

2.2 ĐƯỜNG GIAO THÔNG

2.1.5 Mô tả qui mô

Tổng diện tích dự án 114,77ha với tổng chiều dài các tuyến đường là 24.885,1mBẢNG TỔNG HỢP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG

STT Tên đường Chiều dài (m) Lộ giới

(m)

Mặt đường (m)

Vỉa hè (m) Phân cách (m)

Trang 20

STT Tên đường Chiều dài (m) Lộ giới

(m)

Mặt đường (m)

Vỉa hè (m) Phân cách (m)

Trang 21

STT Tên đường Chiều dài (m) Lộ giới

(m)

Mặt đường (m)

Vỉa hè (m) Phân cách (m)

Trang 22

STT Tên đường Chiều dài (m) Lộ giới

(m)

Mặt đường (m)

Vỉa hè (m) Phân cách (m)

- Cao độ thiết kế bám sát theo quy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt

- Cao độ tự nhiên theo cao độ đo đạc bình đồ tỷ lệ 1/500 tại hiện trường

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT;

- Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụngQCXDVN 01:2002;

- Tiêu chuẩn: Đường ô tô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 2005;

- Tiêu chuẩn: Đường Đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104: 2007;

- Quy trình thiết kế mặt đường mềm 22 TCN-211-06 “Ao đường mềm – Các yêucầu và chỉ dẫn thiết kế”;

- Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu TCVN 9436 – 2012;

Trang 23

- Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – vật liệu, thi công vànghiệm thu TCVN 8859-2011;

- Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 2011;

8819 Qui trình Khảo sát Thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế

22 TCN 262-2000;

- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 – 12;

- Quy trình đánh giá tác động môi trường 222 TCN242-98;

- Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88;

- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam khác

Trang 24

2.1.8 Hiện trạng thi cơng

SÔN ÒN

Đ ƯỜNG D

3-6

ĐƯ VƯ

ĐƯ G KH

U V

Ố 1

ĐƯ

G K HU SỐ 2

ĐƯ 3-2 ĐƯ

ĐƯƠ

ĐƯ

ĐƯƠ

D ĐƯƠ

D

ĐƯƠØNG D4

G D 4-1

1-2

ĐƯỜN G N 1-3

ĐƯỜNG N1-4

ĐƯỜN G N1-6 ĐƯỜN G N1-7

Đ ƯỜNG N 1-8 ĐƯỜN G N1-9

ĐƯỜNG N 1-10 ĐƯỜNG N 1-11 ĐƯỜNG N 1-13

ĐƯỜN ĐƯỜNG N 2-1

N ĐƯỜNG N

2-5

ĐƯỜNG N2-7

Đ ƯƠØNG

ĐƯƠ N3

ĐƯƠ

N 3-1

ĐƯ N3-2 ĐƯ

N 3-3 ĐƯ

G 3-4

ĐƯỜNG N 4-1

ĐƯƠ ØNG N4-3ĐƯƠØNG

ĐƯỜN G N4-5 ĐƯỜN G N4-6

Đ ƯỜNG N 4-7 ĐƯỜN G N4-8

Đ KH

ĐƯ KH

Á 1

ĐÃ THI CÔNG CHƯA THI CÔNG

R ÂNG

Hình 3- Hiện trạng đường giao thơng

Trang 25

2.1.9 Giải pháp thiết kế:

1./ ặt bằng các tuyến đường xây dựng: M

Mặt bằng các tuyến đường xây dựng bám sát theo quy hoạch chi tiết 1/500 đãđược phê duyệt

2./ Phân loại đường:

Trong khu thiết kế có 2 loại đường chính là:

* Đường Phố gom:

Gồm các tuyến đường sau:

- Đường Nguyễn Văn Cừ

+ Lộ giới 32m+ Mặt đường xe chạy rộng 7,5m x 2bên = 15m

+ Giải ngăn cách giữa rộng 4m

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 13m

- Đường khu vực 1 ; khu vực 2 ; khu vực 3 ; Đường N5 ; ĐườngD6; Đường N2-7 với lộ giới 18m, bao gồm:

+ Mặt đường xe chạy rộng 10m

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 4m

- Đường khu vực 4 ; lộ giới 27m, bao gồm:

+ Mặt đường xe chạy rộng 15m

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 6m

- Đường N4 ; lộ giới 47m, bao gồm:

+ Mặt đường xe chạy rộng: 7,5m x 2bên = 15m

+ Giải ngăn cách giữa rộng 20m

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 6m

- Đường D3-3 ; lộ giới 28m, bao gồm:

+ Mặt đường xe chạy rộng: 6m x 2bên = 12m

+ Giải ngăn cách giữa rộng 10m

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 3m

* Đường Phố nội bộ:

Gồm các tuyến đường nội bộ với lộ giới 12m

Mặt cắt ngang:

+ Mặt đường xe chạy rộng 6m

Trang 26

+ Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 3m.

* Ngoài ra trong khu thiết kế có 2 tuyến đi bộ:

+ Đường D2-6A có bề rộng 19m+ Đường N4A có bề rộng 21m

- Cao độ tự nhiên lấy theo cao độ đo đạc địa hình, tỷ lệ 1/500

- Độ dốc dọc thiết kế tối đa id=4%

- Mặt đường được thiết kế 2 mái Độ dốc ngang mặt đường in = 2%

- Vỉa hè dốc từ phía đường đỏ về phía mặt đường với độ dốc ngang: ivh = 2%

Kết cấu mặt đường gồm 2 loại:

a./ Kết cấu loại 1:

Dùng cho các đường phố gom

- Cấp đường thiết kế: thiết kế theo tiêu chuẩn "Đường phố gom"

- Loại tầng mặt đường: Mặt đường cấp cao A1

- Mô đuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc = 170,5 Mpa

- Độ tin cậy: 90%

- Tải trọng trục thiết kế: 10T

- Đường kính vệt bánh xe tính toán: 33cm

- Ap lực tính toán lên mặt đường: 0,6 Mpa

Kết cấu mặt đường loại 1 bao gồm:

- Lớp bê tông nhựa nóng hạt mịn BTN C9.5 dày 4cm

Trang 27

- (Tưới nhũ tương dính bám TC 0,5kg/m2).

- Lớp bê tông nhựa nóng hạt thô BTN C12.5 dày 6cm

- (Tưới nhũ tương lót trên lớp đá cấp phối, TC 1,0kg/m2)

- (Lớp đá cấp phối 0-4, lớp trên, dự tính dày khỏang 10cm bù lún, lu lèn K=0,98)

- (Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3,0 kg/m2)

- Lớp đá cấp phối 0-4, lớp trên, dày 25cm, lu lèn chặt K=0,98

- Lớp đá cấp phối 0-4, lớp dưới, dày 30cm, lu lèn chặt K=0,98

Ghi chú: các lớp nằm trong ngoặc ( ) không tính toán vào lớp kết cấu chịu lực

Nền đường:

- Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp

- Lớp cát đệm sát kết cấu dày 30cm, lu lèn chặt K=0,98

- Đắp cát nền đường dày 105cm (tại tim đường), lu lèn chặt K=0,95

- Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp

b./ Kết cấu loại 2:

Dùng cho các tuyến đường nội bộ

- Cấp đường thiết kế: thiết kế theo tiêu chuẩn "Đường Phố nội bộ"

- Loại tầng mặt đường: Mặt đường cấp cao A1

- Mô đuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc = 132 Mpa

- Độ tin cậy: 90%

- Tải trọng trục thiết kế: 10T

- Đường kính vệt bánh xe tính toán: 33cm

- Áp lực tính toán lên mặt đường: 0,6 Mpa

Kết cấu mặt đường loại 2 bao gồm:

- Lớp bê tông nhựa nóng hạt mịn BTN C9.5 dày 4cm

- (Tưới nhũ tương dính bám TC 0,5kg/m2)

- Lớp bê tông nhựa nóng hạt thô BTN C12.5 dày 5cm

- (Tưới nhũ tương lót trên lớp đá cấp phối, TC 1,0kg/m2)

- (Lớp đá cấp phối 0-4, lớp trên, dự tính dày khoảng 10cm bù lún, lu lèn K=0,98)

- (Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3,0 kg/m2)

- Lớp đá cấp phối 0-4, lớp trên, dày 16cm, lu lèn chặt K=0,98

- Lớp đá cấp phối 0-4, lớp dưới, dày 20cm, lu lèn chặt K=0,98

Ghi chú: các lớp nằm trong ngoặc () không tính tóan vào lớp kết cấu chịu lực

Nền đường:

- Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp

- Lớp cát đệm sát kết cấu dày 30cm, lu lèn chặt K=0,98

Trang 28

- Đắp cát nền đường dày trung bình 126cm(tại tim đường), lu lèn chặt K=0,95

- Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp

5./ Bó vỉa, vỉa hè:

c./ Kết cấu bó vỉa:

- Gồm có 3 loại:

+ Loại 1: Được dùng tại mép mặt đường

+ Loại 2: Dùng cho lối lên đường đi bộ (Dành cho người tàn tật), chiềudài bó vỉa 2,5m tại mỗi vị trí

+ Loại 3: dùng tại giải phân cách

- Kết cấu:

+ Bó vỉa làm bằng bê tông XM đá 1×2 B15

+ Bó vỉa được thi công lắp ghép hoặc đổ tại chỗ theo từng phân đoạn+ Chiều dài các đọan bó vỉa đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ khỏang 0,5m

+ Bó vỉa đúc sẵn được đục lỗ đường kính 42mm để tiện cho việc vậnchuyển, tháo dỡ và lắp đặt

+ Bó vỉa đặt trên móng bê tông lót đá 1×2 B12,5 dày 6cm

- Ở giai đoạn hoàn thiện sẽ tiến hành cải tạo bó vỉa loại 1 theo trình tự:

+ Vệ sinh, đục nhám mặt bó vỉa

+ Lắp đặt ván khuôn, cốt thép bó vỉa+ Quét lớp hỗn hợp sika + xi măng lên bề mặt bó vỉa+ Lắp đặt lưới thép hàn sẵn D=4mm, khoan lỗ cấy thếp D=10mm liên kếtlưới thép

+ Đổ bê tông bó vỉa tại chỗ (BT đá 1x2 B15)

d./ Kết cấu vỉa hè và đường đi bộ:

+ Lát gạch bê tông xi măng tự chèn dày 5,5cm

+ Lớp cát hạt thô gia cố 8% xi măng dày 10cm

+ Nền cát lu lèn đạt độ chặt K ≥ 0,95

Kết cấu này được áp dụng chung cho tất cả các tuyến đường

6./ Giải pháp xử lý nền đường đắp trên nền đất yếu:

Công trình nằm trên vùng đất là nền đất yếu với chiều bùn chảy dày tới 25m Nênviệc xây dựng nền đường cần có giải pháp hợp lý, phải đảm bảo được về mặt kỹ thuậtnhưng kinh phí xây dựng thấp nhất

Căn cứ hồ sơ thiết kế thi công trước điều chỉnh đã được phê duyệt, giải pháp xử lýnền đất yếu là: đắp trực tiếp có bù lún trước

A Tóm tắt giải pháp xử lý nền đất yếu theo hồ sơ thiết kế thi công được duyệt:

Trang 29

* Đơn vị tư vấn thiết kế cùng Chủ đầu tư, ban quản lý, có sự góp ý của nhiều chuyên giađầu ngành, tham khảo các công trình đã và đang thi công lân cận đã đưa ra nhiều giảipháp thiết kế xử lý nền đất yếu như đóng bấc thấm, giếng cát, gia tải trước, thi công theogiai đọan, đắp trực tiếp có bù lún trước … sau khi xem xét, so sánh các phương án vềnhiều mặt như tổng mức đầu tư, về kỹ thuật, thời gian thi công và chờ lún,… và các bên

đã đi đến thống nhất chọn giải pháp đắp trực tiếp có bù lún trước

=> Kết luận : chọn giải pháp đắp trực tiếp có bù lún trước

a./ Tính tóan tổng độ lún :

Căn cứ số liệu khảo sát khoan địa chất của 34 hố khoan và chiều cao đắp nền đường tại vịtrí từng hố khoan Hđ = 2,27m -:- 2,40m (đã bao gồm chiều dày nâng nền bù lún trước20cm) ta có kết quả tính lún như sau :

BẢNG DỰ BÁO ĐỘ LÚN NỀN ĐƯỜNG CHO KHU KHỞI CÔNG

Trang 30

BẢNG DỰ BÁO ĐỘ LÚN NỀN ĐƯỜNG CHO KHU VỰC CÒN LẠI

Trang 31

b / Tính tóan độ lún trong quá trình thi công theo từng hố khoan :

- Độ lún trong quá trình thi công là tổng độ lún tức thời và độ lún cố kết trong thời gianthi công

- Độ lún cố kết trong thời gian thi công :

+ Độ lún cố kết trong thời gian thi công, bao gồm :

-> Độ lún khi đắp nền cao dần nhưng chưa tới cao độ thiết kế ứng với thờigian trong quá trình đắp nền

-> Độ lún sau khi nền đã đắp đến cao độ thiết kế ứng với thời gian chờ lún.+ Việc xác định độ lún ứng với thời gian trong quá trình đắp nền rất phức tạp, ítchính xác Thời gian đắp nền thường ngắn nên độ lún cố kết trong thời gian này cũngnhỏ Vì thế, thời gian để tính độ lún cố kết tính tóan trong quá trình thi công là tính từ lúcđắp nền đến cao độ thiết kế

=> Để giảm thời gian thi công tòan khu vực và tăng thời gian chờ lún của mỗituyến đường thì chúng ta nên áp dụng biện pháp thi công cuốn chiếu – thi công đắp nềnhòan thành từng tuyến đường một hoặc từng đọan tuyến một rồi mới đắp nền tuyến theo,như thế trong lúc đang đắp tuyến đường sau thì các tuyến đường trước đang được chờlún

- Kết quả tính độ lún cố kết trong thời gian thi công theo từng hố khoan địa chất : Tùytheo tình hình thực tế của công trình mà có tiến độ thi công phù hợp và thời gian chờ lúntương ứng Tuy nhiên, nền đường càng được nhiều thời gian chờ lún thì nền càng được

ổn định trước khi làm kết cấu mặt đường

- Do yêu cầu thực tế của dự án nên việc bù lún nền đường trong quá trình thi công đượcthực hiện theo 2 phương pháp tương ứng với 2 khu vực gồm:

+ Khu khởi công : nâng nền cát K95 để bù lún trước trong quá trình thi công.+ Khu còn lại (ngoài khu khởi công) : đắp nền đường đến cao độ thiết kế nền vàchờ lún tối thiểu 3 tháng

b.1 Kết quả tính bù lún trong thi công cho khu khởi công

Nâng nền cát K=0.95 bù lún trước trong quá trình thi công :

Trang 32

BẢNG DỰ BÁO ĐỘ LÚN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG KẾT CẤU MẶTĐƯỜNG

Số TT Tên hố

khoan trong thi công Tổng độ lún

12 tháng (cm)

Tổng độ lún (cm) (thi công 3 tháng) Tổng độ lún 12 tháng (cm) do phần KCMĐ

gây ra Kết cấu mặt đường Kết cấu mặt đường Lọai 1 Lọai 2 Lọai 1 Lọai 2

b.2 Kết quả tính bù lún trong thi công cho khu còn lại

Đắp nền đường đến cao độ thiết kế nền

BẢNG TỔNG HỢP DỰ BÁO ĐỘ LÚN NỀN ĐƯỜNG KHU VỰC CÒN LẠI

bù lún (cm)

Độ lún tức thời

Độ lún

cố kết

Tổng cộng

Trang 33

bù lún (cm)

Độ lún tức thời Độ lún cố kết Tổng cộng III

Đường có lộ giới 27m (đường

Trang 34

bù lún (cm)

Độ lún tức thời Độ lún cố kết Tổng cộng

c./ Tính tóan độ lún theo tuyến đường thiết kế :

Căn cứ bảng tính lún trên ta tính khối lượng bù lún trong quá trình thi công cho các tuyếnđường như sau :

* Khu khởi công:

+ Chiều cao nâng nền cát cho tất cả các tuyến đường là 15cm.

* Khu còn lại:

+ Đường có lộ giới 47m (đường N4) chiều dày bù lún là : 27cm

+ Đường có lộ giới 32m (đường N.V.Cừ) chiều dày bù lún là : 26cm

+ Đường có lộ giới 27m (đường Khu vực 4) chiều dày bù lún là : 27cm

+ Đường có lộ giới 18m (đường KV 1; 2; 3; N5; D6; N2-7) chiều dày bù lún là : 25cm + Đường có lộ giới 12m (các tuyến đường nội bộ) chiều dày bù lún là : 25cm

d./ Bù lún trước trong thời gian sử dụng :

Theo tính tóan chi tiết độ lún cố kết theo thời gian trong vòng 10năm đầu sử dụng làkhỏang gần 30cm

Nếu không đắp bù lún trước thì sau 10năm tòan bộ các tuyến đường sẽ thấp hơn cao độquy họach được duyệt là 30cm và chỉ cao hơn mực nước thủy triều thiết kế khỏang 20cm.Nếu lún không đều thì có những tuyến đường có thể ngập nước khi triều cường Hơn nữa,sau 10năm để ngâng cao độ đường bằng cao độ quy họach thì tòan bộ 30cm lún đều phải

bù bằng đá và làm lại bê tông nhựa => đầu tư tiền sữa chữa rất lớn

Nếu đắp bù lún trước 30cm cát để nâng cao độ mặt đường so với quy họach thì sau10năm cao độ mặt đường mới đạt cao độ quy họach được duyệt Vì thế, đến lúc này chưacần phải sữa chữa nâng cao độ mặt đường chống ngập mà vẫn tiếp tục sử dụng tiếp 10-:-20năm tiếp nữa (tùy theo tình hình thực tế sau 10, 20năm sau mới có biện pháp phù hợpthực tế)

Vậy dùng giải pháp nâng nền bù lún trước là 30cm Trong 30cm bao gồm 2 giai đọan bùlún :

+ Nâng cao độ thiết kế mặt đường lên 20cm (nâng bằng đắp cát nền đường) ngay tronggiai đọan 1 (làm mặt đường láng nhựa)

Trang 35

+ Bù lún thêm 10cm bằng đá trước khi thảm bê tông nhựa ở giai đọan 2 (khỏang 7năm sau khi làm xong mặt đường láng nhựa).

5-:-B Kiến nghị giải pháp xử lý nền

Do đặc thù hạ tầng giao thông của dự án phần lớn đã được thi công do vậy đề xuất giữnguyên phương án xử lý nền đã được duyệt, cụ thể: nâng nền bù lún trước với chiều dày30cm, giải pháp nâng nền bù lún tiến hành trong 2 giai đọan bù lún:

+ Nâng cao độ thiết kế mặt đường lên 20cm (nâng bằng đắp cát nền đường) ngay tronggiai đọan 1 (làm mặt đường láng nhựa)

+ Bù lún thêm 10cm bằng đá trước khi thảm bê tông nhựa ở giai đoạn 2 (khoảng 7năm sau khi làm xong mặt đường láng nhựa)

5-:-Kết luận: Chọn giải pháp đắp trực tiếp lên nền đất yếu có nâng nền bù lún trước.

7./ Phân kỳ đầu tư

Việc thi công đường giao thông được chia thành 2 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1:

+ Thi công nền đường hoàn thiện

+ Thi công mặt đường đá cấp phối 0-4, lớp trên

+ Thi công mặt đường đá cấp phối 0-4, lớp dưới

+ Thi công bó vỉa mặt đường

+ Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3,0 kg/m2

Giai đoạn 2:

+ Thi công lớp bù lún mặt đường bằng đá cấp phối 0-4 (dự trù 10cm) đến cao độthiết kế

+ Thi công lớp bù lún lớp cát vỉa hè đến cao độ thiết kế

+ Thi công bó vỉa mặt đường (tận dụng giai đoạn 1)

+ Tưới nhựa lót trên lớp đá dăm, TC 1,2kg/m2

+ Thi công các lớp bê tông nhựa mặt đường

+ Thi công kết cấu lát gạch vỉa hè, gờ chắn, cây xanh,…

2.1.10 Biện pháp thi công

1./ Biện pháp thi công chung:

- Biện pháp thi công chủ đạo là biện pháp thi công cuốn chiếu Thi công đắp nềntừng tuyến đường một hoặc từng đọan tuyến một rồi mới đắp nền tuyến theo, nhưthế trong lúc đang đắp tuyến đường sau thì các tuyến đường trước đang được chờlún, tạo sự ổn định nền, mặt đường trước khi làm kết cấu mặt đường

2./ Trình tự thi công:

a./ Phần nền đường:

* Dọn dẹp sạch sẽ mặt bằng thi công

Trang 36

* Đào cát mặt bằng (phần đã san lấp đến cao độ +1,5m) tới mặt đất tự nhiên.Phần cát đào được chuyển ra 2 bên để san lấp mặt bằng đợt 2.

* Đào đất nền đường tới cao độ thiết kế đáy đào nền đường Đất đào nền đườngđựơc vận chuyển đi đổ tại vị trí quy định

* Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp giữa đất nền và lớp cát đắp

* Đắp cát nền đường K=0,95 tới cao độ thiết kế nền đường K=0,95

* Đắp cát nền đường K=0,98 dày 30cm

b./ Phần mặt đường giai đoạn 1:

* Trải vải địa kỹ thuật 1 lớp giữa nền cát và móng C.P đá dăm

* Trải cán đá cấp phối 0-4, đạt độ chặt K=0,98

* Lắp đặt bó vỉa mặt đường

* Láng nhựa 2 lớp, tiêu chuẩn 3,0kg/m2

* Công tác hòan thiện, nghiệm thu làm hồ sơ hòan công và bảo dưỡng

c./ Thi công mặt đường giai đọan 2:

* Gỡ bó vỉa (dùng tận dụng lại)

* Cày ủi san phẳng tạo nhám, mui luyện

* Trải cán đá cấp phối 0-4 bù lún đạt cao độ thiết kế mặt đá, dự tính dày TB10cm

* Lắp đặt bó vỉa đúng cao độ thiết (tận dụng)

* Trải lớp cát cát hạt thô gia cố 8% xi măng, dày 3cm

* Lát gạch bê tông tự chèn dày 5,5cm

Trang 37

BẢNG TỔNG HỢP ĐƯỜNG GIAO THƠNG

STT TÊN ĐƯỜNG

DIỆN TÍCH THIẾT KẾ(m2) ĐÃ THI CÔNG (m 2 ) CÒN LẠI (m 2 ) MẶT

ĐƯỜNG VỈA HÈ Nền CPĐD

Láng nhựa BTN Nền CPĐD

Láng nhựa BTN

1 NGUYỄN VĂN CỪ 31.924,81 21.307,45 6.753,49 1.728,01 3.647,57 19.795,75 26.549,24 28.277,24 31.924,81

2 KHU VỰC 1-đoạn 1 14.355,76 7.972,14 11.965,50 2.390,27 2.390,27 2.390,27 14.355,76KHU VỰC 1-đoạn 2 7.845,30 4.937,67 580,47 6.618,13 646,71 1.227,18 1.227,18 7.845,30KHU VỰC 1-đoạn 3 1.262,47 1.047,19 1.262,47 1.262,47 1.262,47 1.262,47

4 KHU VỰC 3 5.096,05 3.139,69 3.650,00 1.446,05 1.446,05 1.446,05 5.096,05

5 KHU VỰC 4 4.502,29 2.690,75 1.711,50 436,89 2.353,90 4.065,40 4.065,40 4.502,29 6

Trang 38

STT TÊN ĐƯỜNG

DIỆN TÍCH THIẾT KẾ(m2) ĐÃ THI CÔNG (m 2 ) CÒN LẠI (m 2 ) MẶT

ĐƯỜNG VỈA HÈ Nền CPĐD

Láng nhựa BTN Nền CPĐD

Láng nhựa BTN

12 ĐƯỜNG N1-5(Nhánh 1) 883,08 922,72 761,37 121,71 121,71 121,71 883,08ĐƯỜNG N1-5

Trang 39

STT TÊN ĐƯỜNG

DIỆN TÍCH THIẾT KẾ(m2) ĐÃ THI CÔNG (m 2 ) CÒN LẠI (m 2 ) MẶT

ĐƯỜNG VỈA HÈ Nền CPĐD

Láng nhựa BTN Nền CPĐD

Láng nhựa BTN

Trang 40

STT TÊN ĐƯỜNG

DIỆN TÍCH THIẾT KẾ(m2) ĐÃ THI CÔNG (m 2 ) CÒN LẠI (m 2 ) MẶT

ĐƯỜNG VỈA HÈ Nền CPĐD

Láng nhựa BTN Nền CPĐD

Láng nhựa BTN

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w