Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam

161 141 1
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (1) Luận án đã sử dụng mô hình kinh tế lượng để đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động, gồm: Tư vấn chăm sóc khách hàng; Kinh nghiệm tham gia của người lao động; Hỗ trợ đóng; Thái độ của người lao động đối với việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Trách nhiệm đạo lý đối với việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và Hiểu biết về bảo hiểm xã hội của người lao động, trong đó nhân tố tư vấn chăm sóc khách hàng, hỗ trợ đóng của nhà nước là hai nhân tố được luận án bổ sung trong bối cảnh nghiên cứu mới tại Việt Nam. (2) Nghiên cứu đã góp phần khẳng định và làm rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mang đặc tính cá nhân người lao động và các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến hành vi tham gia của người lao động vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, một chính sách bảo hiểm có tính đặc thù ở Việt Nam. Đây là một trong những vấn đề mà các nghiên cứu trước đây chỉ đề cập sơ lược trên một số báo cáo mà chưa có những phân tích, đánh giá sâu. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trong đó tăng cường biện pháp tư vấn chăm sóc khách hàng tiếp xúc trực tiếp với người lao động, hỗ trợ đóng của nhà nước có mức độ ảnh hưởng cao nhất. (2) Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm một số quốc gia, kinh nghiệm tổ chức thực hiện của bảo hiểm thương mại (bảo hiểm nhân thọ), cùng với xác định mục tiêu của nước ta trong việc phát triển bảo hiểm xã hội toàn dân, luận án đã kiến nghị một số giải pháp, trong đó những điểm mới tập trung: Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện tăng tính hấp dẫn người lao động tham gia; Tăng cường biện pháp tuyên truyền trực tiếp phù hợp với đặc điểm người lao động phi chính thức; Nâng cao hỗ trợ đóng của Nhà nước, huy động tương trợ của cộng đồng xã hội tạo cơ hội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Tranh thủ sự ủng hộ của người có ảnh hưởng kích thích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Tăng cường biện pháp quản lý hiện đại để nâng cao năng lực, chất lượng phục vụ của cơ quan bảo hiểm xã hội; và Nâng cao thu nhập cho người lao động tạo khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. (3) Kết quả nghiên cứu của luận án cũng đưa ra các tín hiệu giúp cho các nhà hoạch định chính sách cũng như các cơ quan thực hiện chính sách nhìn nhận và đánh giá đúng hơn thực tiễn về cách tiếp cận dưới một góc nhìn khác – cách tiếp cận chủ động tìm đến khách hàng để phục vụ, lấy khách hàng làm trung tâm.

12456789  7 55 8! """"""""""""""""""""""""""""""""" 1$5%&' ()*+,(./0.1.(*2(3456779:() ;.3*?@ )+?A5B *+C@ DE*F+ 3G()0H>(.IJ6K9LMNJO;F(): =+>3(?@ PQ65RS 4TT5UV4!T4 T25VYZ[\ 12456789  7 55 8! """"""""""""""""""""""""""""""""" 1$5%&' ()*+,(./0.1.(*2(3456779:() ;.3*?@ )+?A5B *+C@ DE*F+ 3G()0H>(.IJ6K9LMNJO;F(): =+>3(?@ QRSTUUVWUQXWYZQ[UQ\V]UQWUV^YUQ_`abcQYdef 'ghiXjklmnmo pq65rs uvwxy{w|}v~}€‚ƒ„…† o‡ˆ‡VRS‰UQŠQ[UQ n‡‹4ˆ‡ˆ‡'Œ Ž`U ‘25\nmoj 000 345745 89   89  4 84   4 6 686     68 6  6!8  "57 #6$%&' () * 6!8+ ,(-   /#01' 6!8,#6+ 2 3  6!84560&78 7 69&: 6 .$* ;6 ( 6 ?@A@ 7809 B  6 C@# =6D  9EF#8G@HI 16 J 8*6$%&' () * KL8 8M 69N$ 6$O KL8PQRSTU L8O6 (- 6 ?@A@ 7809,# V ,WF#6= 2> F3(

Ngày đăng: 05/11/2019, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan