1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 9 HKII

75 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

học kì ii Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 : thoáI hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần I. Mục tiêu bài học : - HS nắm đợc khái niệm thoái hoá giống - HS hiểu trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống. - HS trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. -Rèn kĩ năng quan sát hình ,phát hiện kiến thức. - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích khoa học. II. c huẩn bị : 1.GV:- Tranh phóng to hình 43.1, hình 43.3 SGK. - T liệu về hiện tợng thoái hoá giống. 2.HS:- Đọc trớc bài, liên hệ thực tế, quan sát tự nhiên. III. t iến trình dạy học : A, Tổ chức: 9A 9B 9C B. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong trọn giống động vật, thực vật và chọn giống vi sinh vật. HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm B. b ài mới: Hoạt động 1: I.Hiện t ợng thoái hoá: -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.99,100. Quan sát hình 34.1 ,34.2.Trả lời câu hỏi: +Hiện tợng thoái hoá ở ĐV và TV đợc biểu hiện nh thế nào? +Theo em vì sao dẫn đến hiện tợng thoái hoá? +Tìm ví dụ về hiện tợng thoái hoá. -HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. -GV khái quát kiến thức. +Thế nào là thoái hoá ? +Thế nào là giao phối gần? I.Hiện t ợng thoái hoá 1.Hiện t ợng thoái hoá ở thực vật và động vật: -ởTV: cây ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ chiều cao cây giảm, bắp dị dạng ,hạt ít -ở ĐV:thế hệ con cháu sinh trởng phát triền yếu, thoái hoá dị tật bẩm sinh *Lí do thoái hoá: -ở TV:do tự thụ phấn ở cây giao phấn -ở ĐV:do giao phối gần. 1 HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại ghi bảng 2.Khái niệm: -Thoái hoá là hiện tợng con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu năng suất giảm. -Giao phối gần(giao phối cận huyết)là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ ,hoặc giữa bố mẹ với con cái. Hoạt động 2: II.Nguyên nhân của hiện t ợng thoái hoá -GVgiải thích H34.3: màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội lặn . -HS n/c SGK và quan sát H34.3 .thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp tử và tỉ lệ dị hợp tử thay đổi ntn? +Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tợng thoái hoá ? + Nguyên nhan của hiện tuợng thoái hoá là gì? -Đại diện nhóm HS trình bày đáp án bằng cách giải thích trên H34.3 phóng to .các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV chốt lại ghi bảng -GV mở rộng thêm:ở một số loài động vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tợng thoái hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần. II. Nguyên nhân của hiện t ợng thoái hoá -Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối cận huyết: vì qua nhiều thế hệ tạo ra cặp gen đồng hợp lặn gây hại. Hoạt động 3: Vai trò của ph ơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống -GV nhắc lại khái niệm dòng thuần ,thuần chủng. -HS n/c SGK trả lời câu hỏi: +Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng tại sao con ngời vẫn sử dụng phơng pháp này trong chọn giống -HS trình bày: + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử, xuất hiện tính trạng xấu-> con ngời dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu, giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đợc dòng thuần chủng - Lớp nhận xét.GV hoàn thiện. III.Vai trò của ph ơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống - Củng cố đặc tính mong muốn -Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp . - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai. 2 -GV lấy ví dụ cho HS dễ hiểu D. Củng cố -Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV gây nên hiện tợng gì? Giải thích nguyên nhân? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá E.HDVN Học bài trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu u thế lai ,giống ngô lúa năng xuất cao. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 38 : u thế lai I.Mục tiêu bài học: -HS nắm đợc một số khái niệm :u thế lai ,lai kinh tế. -HS hiểu và trình bày đợc : +Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai,lí do không dùng cỏ thể lai F 1 làm giống. +Các biện pháp duy trì u thế lai ,phơng pháp tạo u thế lai. +Phơng pháp thờng dùng để tạo cở thể lai kinh tế ở nớc ta. - Rèn cho HS một số kĩ năng: + Quan sát tìm kiến thức. + Giải thích các hiện tợng bằng cơ sở khoa học + Tổng hợp khái quát hoá - Giáo dục ý thức trân trọng kiến thức khoa học . II.chuẩn bị : 1.GV :Tranh phóng to H.35.3 SGK -Tranh một số giống động vật:bò, lợn ,dê.Kết quả cuả phép lai kinh tế. 2.HS :Quan sát ở nhà một số giống bò ,lợn . III.Tiến trình dạy học: A, Tổ chức: 9A 9B 9C B, Kiểm tra bài cũ: HS1: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV gây nên hiện tợng gì? Giải thích nguyên nhân? HS2: Trong chọn giống ngời ta dùng hai phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm C.Bài mới:. Ngợc với hiện tợng thoá hoá là hiện tợng u thế lai .vậy hiện tợng u thế lai là gì? Hoạt động 1:I.Hịện t ợng u thế lai. -GVtreo tranh H35 yêu cầu HS quan sát tranh trả lời : +So sánh cây và bắp ngô ở hai dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F 1 trong I.Hịện t ợng u thế lai. 1.Khái niệm: 3 H35SGK. -HS trình bày lớp bổ sung .GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt đó là hiện tợng u thế lai . -GV: u thế lai là gì? Cho ví dụ về u thế lai ở ĐV, TV? -HS n/c SGK kết hợp quan sát tranh hình trả lời. GV lấy thêm ví dụ để minh hoạ . -HS nghiên cứu thông tin sgk/103 trả lời: +Tại sao khi lai hai dòng thuần u thế lai thể hiện rõ nhất? -Tại sao u thế lai thể hiện rõ nhất ở F 1 ?Sau đó giảm dần qua các thế hệ? -HS trả lời ,các nhóm nhận xét bổ sung. -GV đánh giá nhận xét , bổ sung thêm kiến thức về hiện tợng nhiều gen quy định một tình trạng . +Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì? (nhân giống vô tính) -Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F 1 có u thế hơn hẳn bố mẹ về sự sinh trởng ,phát triển,khả năng chống chịu , năng xuất, chất lợng . 2.Cơ sở di truyền của hiện t ợng u thế lai: -Lai hai dòng thuần(KG đồng hợp)con lai F 1 có hầu hết các cặp gen dị hợp,chỉ biểu hiện tính trạng của gen ttrội. -tính trạng số lợng (hình thái, năng xuất )do nhiều gen trội quy định VD:P: AAbbCC x aaBBcc F 1 : Aa BbCc Hoạt động II. Các ph ơng pháp tạo u thế lai -GV giới thiệu :Ngời ta có thể tạo u thế lai ở cây trồng và vật nuôi. _HS n/c SGK và các t liệu su tầm trả lời câu hỏi: + Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào? +Nêu ví dụ cụ thể? _GV giải thích thêm về lai khác dòng và lai khác thứ. _HS n/c SGK kết hợp tranh ảnh về giống vật nuôi .Trả lời câu hỏi: + Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng phơng pháp nào ? + Cho VD. -HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung. _GV hỏi thêm: +Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? -GV mở rộng : +Lai kinh tế thờng dùng con cái giống trong II. Các ph ơng pháp tạo u thế lai 1.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng : -Lai khác dòng :Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau. VD:ở ngô tạo đợc ngô lai F 1 năng xuất cao hơn từ 25-30% so với giống hiện có. -Lai khác thứ: để kết hợp giữa tạo u thế lai và tạo giống mới. 2.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi : -Lai kinh tế: là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm. -VD: lợn Móng Cái xlợn Đại Bạch -> con lai F 1 mới sinh nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. 4 nớc. + áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh . +Lai bò vàng Thanh Hoá với bò Hôsten Hà lan ,con lai F 1 chịu đợc nóng, lợng sữa tăng. D. củng cố GV- treo bảng phụ: HS chọn phơng án đúng-lớp nhận xét bổ sung. 1, ở cây trồng biện pháp nào đợc dùng để duy trì u thế lai? a , F1 đợc lai trở lại với bố hoặc mẹ c , Cho F1 lai với nhau *b , Dùng phơng pháp lai, chiết, ghép *d , Dùng phơng pháp nuôi cấy mô. 2, Trong chăn nuôi, phơng pháp chủ yếu nào đợc dùng để tạo u thế lai? a , Giao phối gần c , Lai khác thứ. b , Lai khác giống. *d , Lai kinh tế E.HDVN: -HS học bài và trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt nam. Đọc bài 36, trả lời các câu hỏi ? Vai trò của chọn lọc trong chọn giống? Nêu các phơng pháp chọn lọc Kiểm tra : Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 39 : các phơng pháp chọn lọc I.Mục tiêu bài học : - Hs trình bày đợc các phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và chọn lọc nhiều lần thích hợp cho sử dụng đối với đối với đối tuợng nào? những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này. - Trình bày phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt,thích hợp sử dụng đối với đối tợng nào? - Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh phóng to H.36.1 và 36.2 SGK và bảng phụ ghi bài tập củng cố -HS: Đọc trớc bài, tìm hiểu thực tế. III. Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: 9A 9B 9C B.Kiểm tra bài cũ: 1.u thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai? 2. Lai kinh tế là gì?ở nớc ta lai kinh tế đợc thực hiện ntn? 5 HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm C.Bài mới: Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong trọn giống - GV giảI thích khái niệm: chọn lọc -GV yêu cầu HS n/c SGK trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống? -HS trả lời ,lớp bổ sung. -GV chốt lại. I.Vai trò của chọn lọc trong trọn giống: -Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặtvà luôn thay đổi của ngời tiêu dùng. -Tạo ra giống mới cải tạo giống cũ. Hoạt động 2: Ph ơng pháp chọn lọc hàng loạt -HS n/c SGK kết hợp với H.36.1thảo luận trả lời câu hỏi: +Thế nào là chọn lọc hàng loạt? + Tiến hành nh thế nào? +Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này? (đơn giản /không kiểm tra đợc KG) -Một vài HS trình bày lớp bổ sung. -GV cho HS trình bày H.36.1 phóng to. -GV cho HS trả lời câu hỏi ở mục lệnh SGK. ? Thực chất của phơng pháp này dựa trên cơ sở khoa học nào? -HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến và trả lời. GV chốt lại vấn đề II.Ph ơng pháp chọn lọc hàng loạt 1, Khái niệm: -Trong một quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào KH ngời ta chọn một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. 2, Tiến hành: Gieo giống khởi đầu chọn những cây u tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau rồi so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. + u điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. +Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc KG, không củng cố, tích luỹ đợc biến dị. Hoạt động 3: Ph ơng pháp chọn lọc cá thể -HS n/c SGK ghi nhớ kiến thức .Trả lời câu hỏi; +Thế nào là chọn lọc cá thể ? tiến hành ntn? +Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này? -HS trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV mở rộng: +Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. +Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. +Với vật nuôi dùng phơng pháp kiểm tra đực giống qua đời sau. +Nêu điểm giống và khác nhau giữa phơng pháp chọn lọc hàng loạt và phơng pháp chọn III. Ph ơng pháp chọn lọc cá thể 1, Khái niệm: -Trong quần thể khởi đầu chọn lấy một số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên một cách riêng lẽ theo từng dòng. 2, Tiến hành:Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi cây đợc gieo riêng so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu,chọn đợc những dòng tốt nhất. +u điểm:Kết hợp đợc việc đánh giá dựa trên KH với việc kiểm tra KG nhanh chóng đạt kết quả. +Nhợc điểm;Theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi. 6 lọc các thể? (-G: đều là p 2 tạo giống tốt. -K: cá thể :gieo riêng.hàng loạt:gieo chung) D.Củng cố: GV treo bảng phụ: HS chọn phơng án đúng-lớp nhận xét bổ sung. 1, Chọn lọc hàng loạ đợc áp dụng với đối tợng nào? a, Đối với cây tự thụ phấn c, Đối với gia súc, gia cầm b, Đối với những cây giao phấn * d, Cả a, b, c 2, Chọn lọc cá thể đợc áp dụng 1 lần cho đối tợng nào? a, Cây nhân giống vô tính c, Cây giao phấn b, Cây tự thụ phấn * d, Cả a và b -Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể đợc tiến hành ntn? u nhợc điểm của từng phơng pháp. E. HDVN: -Học bài trả lời câu hỏi SGK. -Nghiên cứu nội dung bài 37 theo bảng:Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Nội dung Thành tựu Phơng pháp Ví dụ 1.Chọn giống cây trồng 1. Gây ĐB nhân tạo: a.Gây ĐB nhân tạo rồi chọn cá thể tạo giống mới. b.Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí ĐB c.Chọn giống bằng chọn dòng tb sôma có biến dị hoặc ĐB soma. 2.Lai hữu tính để tạo BDTH hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có: a.Tạo BDTH. b.Chọn lọc cá thể. 3.Tạo giống u thế lai ở F 1 . 4.Tạo giống đa bội thể. 2.Chọn giống vật nuôi 1.Tạo giống mới. 2.Cải tạo giống địa phơng :dùng con cái tốt nhất của giống địa phơng lai với con đực giống ngoại nhập. 3.Tạo giống u thế lai 4.Nuôi thích nghi các giống nhập nội. 5.ứng dụng CNSH trong công tác giống: -Cấy chuyển phôi. Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trờng pha chế. -Công nghệ gen. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết40 :thành tựu chọn giống ở việt nam 7 I.Mục tiêu bài học : -HS trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong trọn giống vật nuôi và cây trồng. -HS trình bày đợc phơng pháp đợc xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng,vật nuôi. -Trình bày đợc các thành tựu nổi bật trong trọn giống cây trồng và vật nuôi. -Rèn kĩ năng n/c tài liệu ,khái quát kiến thức. -Giáo dục ý thức tìm tòi su tầm tài liệu, ý thức trân trọng thành tựu khoa học. II.Chuẩn bị: 1.GV: -Kễ sẵn bảng có sẵn nội dung(bảng phụ). 2.HS: -Nghiên cứu kĩ bài 37 theo nội dung bảng đã kẻ sẵn. III.Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: 9A 9B 9C B.Kiểm tra bài cũ: ? Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể đợc tiến hành ntn?Ưu nhợc điểm của từng phơng pháp? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm C.Bài mới: GV: Gây ĐB ,tạo u thế lai ,các phơng pháp chọn lọc cho đến nay đã thu đợc những thành tựu đáng kể ,đó là các thành tựu ở Việt Nam. Hoạt động 1:Tổ chức lớp -GV chia lớp thành 4 nhóm: -Nhóm 1,2: Hoàn thành nội dung 1:thành tựu chọn giống cây trồng -Nhóm 3,4: Hoàn thành nội dung2:Thành tựu chọn giống vật nuôi Hoạt động 2:Tiến hành: -Các nhóm đã chuẩn bị sẵn bảng trao đổi nhóm, Hoàn thành nội dung. -Đại diện nhóm lên trình bày nội dung vào bảng kẽ sẵn. -GV đánh giá hoạt động nhóm yêu cầu HS tổng hợp kiến thức. Đáp án bảng: Nội dung Thànhtựu Phơng pháp Ví dụ 1.Chọn giống cây trồng 1. Gây ĐB nhân tạo: a.Gây ĐB nhân tạo rồi chọn cá thể tạo giống mới. b.Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí ĐB c.Chọn giống bằng chọn dòng tb sôma có biến dị hoặc ĐB soma. 2.Lai hữu tính để tạo -ở lúa :Tạo giống lúa tẻ có mùi thơm nh gạo tám thơm. -Đậu tơng :sinh trởng ngắn ,chịu rét có hạt to vàng. -Giống lúa ĐT10x giống lúa ĐB A20 lúa -> ĐT16 -Giống táo đào vàng: Do xử lí ĐB đỉnh sinh trởng cây non của giống táo Giai lộc. 8 BDTH hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có: a.Tạo BDTH. b.Chọn lọc cá thể. Tạo giống u thế lai ở F 1 . 4.Tạo giống đa bội thể. -Giống lúa ĐT10 xGiống lúa OM80 -> DT17. -Từ giống cà chua Đài Loan -> Chọn giống cà chua P375. -Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN 20 thích hợp với vụ đông xuân trên đất thụt lầy. -Giống ngô lai LVN 10 (dài ngày)(125 ngày) chịu hạn ,kháng sâu. --Giống dâu Bắc Ninh 4n x giống 2n Giống dâu số 12 có lá dày màu xanh đậm năng xuất cao. 2.Chọn giống vật nuôi 1.Tạo giống mới. 2.Cải tạo giống địa ph- ơng :dùng con cái tốt nhất của giống đia phơng lai với con đục giống ngoại nhập. .Tạo giống u thế lai. 4.Nuôi thích nghi các giống nhập nội. 5.ứng dụng CNSH trong công tác giống: -Cấy chuyển phôi. -Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trờng pha chế. -Công nghệ gen. -Giống lợn Đại Bạch x giống lợn ỉ81 ĐB-I81 -Giống lợn Bớc sai x Giống lợn ỉ 81 BS-I81. Hai giống lợn ĐB-i81 và BS-i81:lng thẳng bụng gọn thịt nạc nhiều. -Giống bò vàng Việt Nam xbò sữa Hà lan giống bò sữa. -Giống vịt bầu Bác kinh x vịt cỏ giống vịt lớn nhanh đẻ trứng nhiều và to. -Giống cá chép Việt nam xcá chép Hung ga ri -Gà Ri Việt nam xgà Tam hoàng. -Giống cá chim trắng ,gà Tam hoàng, Bò sữa nuôi thích nghi với khí hậu và chăm sóc ở Việt nam cho năng xuất thịt trứng sữa cao. -Từ 1 con bò mẹ tạo đợc 10 500 con trên năm. -Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất. D. Củng cố: -Trình bày các phơng pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi? phơng pháp nào đợc xem là cơ bản? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá E.Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK. -Ôn tập lại cấu tạo hoa lúa ,bầu bí, cà chua. Ngày soạn: 9 Ngày dạy: Tiết 41: thực hành :tập dợt thao tác giao phấn I.Mục tiêu bài học : -HS nắm đựoc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. -Củng cố lí thyết về lai giống. -Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các thao tác giao phấn. -Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận tỉ mỉ.Tạo hứng thú khoa học cho HS. II.Chuẩn bị dạy học : 1.GV:-Tranh H.38.SGK .tranh phóng to cấu tạo một hoa lúa. -Hai giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trởng ,nhng khác nhau về chiều cao , màu sắc , kích thớc hạt. -Kéo ,kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu cây trồng, bông. -Hoa bầu bí. -Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn 2.HS :chuẩn bị dụng cụ theo GV, hoa bầu bí, và ôn lại cấu tạo hoa III.Tiến tình dạy học : A. Tổ chức: 9A 9B 9C B. Kiểm tra: HS1: Trình bày các phơng pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi? ph- ơng pháp nào đợc xem là cơ bản? HS2 : Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu ngời ta dùng phơng pháp nào? Tại sao? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá C.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn -GV chia lớp thành nhóm nhỏ 4-6 HS. GV treo tranh và yêu cầu HS: ? Trình bày các bớc tiến hành giao phấn ở cây lúa? ? Khi tiến hành ta cần lu ý điều gì? Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV chốt lại và lu ý: để đạt đợc hiệu quả th- ờng khử nhị vào cuối buổi chiều và thụ vào 8-10 giờ hôm sau. Gv giới thiệu thêm một số phơng pháp lai lúa - sgv/127 I. Các thao tác giao phấn. +B ớc 1 : Chọn cây mẹ chỉ giữ lại những bông và hoa còn cha vỡ, không dị hình không quá non hoăc quá già ,các hoa khác cắt bỏ. +B ớc 2 : Khử đực ở cây mẹ: - Cắt chéo vỏ chấu ở phía bụng lộ rõ nhị . - Dùng kẹp gắp 6 nhị ra ngoài. - Bao bông lúa lại ghi rõ ngày tháng. +B ớc 3 : Thụ phấn: - Lấy phấn của hoa đực rắc lên đầu nhuỵ của hoa cái. - Bao ni long ghi ngày tháng. Hoạt động 2:.Thực hành của HS GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm HS thực hành theo quy trình đã hớng dẫn ở trên. 10 [...]... Sinh vật sống trong những môi trờng nào? Nêu tên các nhân tố sinh thái ? Giới hạn sinh thái là gì? Sinh vật &môi trờng Ch ơng I sinh vật và môI trờng Ngày soạn: Ngày dạy: Môi trờng và các nhân tố sinh thái Tuần: Tiết 43 I.Mục tiêu bài học: - HS phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống,nhận biết các loại môi trờng sống của sinh vật - Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh ,hữu sinh, ... chịu đựng của sinh vật đối với mỗi -Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái? của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh +Giới hạn sinh thái là gì?thái nhất định _GV đa câu hỏi nâng cao: +Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng ntn?(phân bố rộng dễ thích nghi) *liên hệ: + Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái và... dắt HS hình thành khái niệm cân bằng sinh học -Cân bằng sinh học là trạng thái mà số l+Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định? ợng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao (do sự cân bằng các quần thể trong quần xã ) động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế -GV khái quát kiến thức về cân bằng sinh học sinh học *Liên hệ:+Tác động nào của con ngời gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ? +Chúng ta phải... đời sống sinh vật GV y/c HS nghiên cứu thông tin sgk/126 trả lời + Sinh vật sống đợc ở nhiệt độ ntn?(0-500C) 18 I.ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật + Nhiệt độ ảnh hởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật ntn? -Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng tới hình Lấy ví dụ? thái và hoạt dộng sinh lí của sinh vật + Dựa vào nhiệt độ cơ thể ngời ta chia sinh vật thành -Có 2 nhóm sinh vật: những nhóm nào? + Sinh vật... mô hình sx II.Chuẩn bị dạy học: 1.GV:-Tranh hệ sinh thái:Rừng nhiệt đới, sa van, rừng ngập mặn -Tranh một số ĐV đợc cát rời: con thỏ ,hổ ,s tử,chuột, dê, trâu 2.HS :Su tầm tranh một số ĐV nh GVvà đọc trớc bài III.Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: 9A 9B 9C B Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là quần xã sinh vật ? quần xã khác với quần thể ntn?Cho ví dụ 2.Thế nào là cân bằng sinh học ?Cho ví dụ HS trả lời, lớp... sinh vật quan hệ về mặt dinh dỡng, nơi ở hay sinh khác và lấy chất dinh dỡng từ sinh vật đó sản ? + Sinh vật ăn sinh vật khác HS trả lời, lớp nhận xét Gồm các trờng hợp :ĐV ăn ĐV,ĐV ăn TV, -GV mở rộng thêm: TV ăn ĐV -Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật sung quanh gọi là mối quan hệ ức chế cảm nhiểm -Một số sinh vật ăn sinh vật khác *Liên hệ: -Trong nông nghiệp và... hớng dẫn giờ trớc III.Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: 9A 9B 9C B Kiểm tra bài cũ: Kể tên và cho biết các mối quan hệ ở sinh vật ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm C.Bài mới: GV giới thiệu nội dung chơng và những vấn đề sẽ học trong chơng bằng sơ đồ:tế bào mô cơ quan hệcơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái Hoạt động 1: Thế nào là một quần thể sinh vật ? -GV cho HS qs tranh hình đàn... trờng trên mặt đất không khí +Môi trờng trong đất + Môi trờng sinh vật Hoạt động 2: II Các nhân tố sinh thái của môi trờng HS nghiên cứu SGK/1 19 Trả lời câu hỏi: + Nhân tố sinh thái là gì? gồm những loại nào? +Thế nào là nhân tố vô sinh? +Thế nào là nhân tố hữu sinh? -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 41 2SGK Nhận biết nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh -HS quan sát sơ đồ về môi trờng sống của thỏ.Trao đổi... E HDVN: -Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biêt - Đọc bài mới cho biết: Các sinh vật cùng loài, khác loài có những mối quan hệ nào? - Su tầm t liệu về rừng cây ,nốt rễ đậu ,địa y Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 : ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật 19 I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu và trình bày đợc nh thế nào là nhân tố sinh vật -Nêu đợc những mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác... I.Thế nào là một hệ sinh thái? -GV y/c HS trả lời câu hỏi phần lệnh SGK I.Thế nào là một hệ sinh thái? -HS qs tranh H50 và tranh hình su tầm,trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.GV cho thảo luận toàn lớp ,đánh giá kết quả -GV:Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc -Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và điểm gì? khu vực sống (sinh cảnh) trong đó các sinh -HS trả lời đợc:đặc diểm hệ sinh thái rừng : . - Tìm hiểu môi trờng sống của một số sinh vật. III.Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 9A 9B 9C B. Kiểm tra bài cũ: ? Sinh vật sống trong các môi trờng nào?. III.Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 9A 9B 9C B.Kiểm tra bài cũ: HS1.Môi trờng là gì?Phân biệt các nhân tố sinh thái? HS2.Thế nào là giới hạn sinh thái ?cho

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w