TBF CD STR SPE 180210 reinforced concrete structure specs

19 70 0
TBF CD STR SPE 180210 reinforced concrete structure specs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY TNHH KHU DU LỊCH BIỂN VINACAPITAL ĐÀ NẴNG TIÊU CHÍ KỸ THUẬT BÊ TƠNG CỐT THÉP Cơng trình: TÒA NHÀ LỄ TÂN THE OCEAN RESORT Khu du lịch Biển Đà Nẵng, Phường Hòa Hải , Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng ,Việt Nam Hạng mục: TÒA NHÀ LỄ TÂN THE OCEAN RESORT Thực hiện: Công ty TNHH Xây Dựng Minh Tùng 100-102 Điện Biên Phủ Phường Dakao , Quận Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Thực bởi: Trịnh Vĩnh An Kiểm tra : Nguyễn Minh Đức Chủ trì : Trần Châu Minh Phê duyệt Chủ Đầu Tư: Công ty TNHH Khu Du Lịch Biển VinaCapital Đà Nẵng 01- 2018 Rev01 CÔNG TY TNHH KHU DU LỊCH BIỂN VINACAPITAL ĐÀ NẴNG TIÊU CHÍ KỸ THUẬT BÊ TƠNG CỐT THÉP Cơng trình: TÒA NHÀ LỄ TÂN THE OCEAN RESORT Khu du lịch Biển Đà Nẵng, Phường Hòa Hải , Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng ,Việt Nam Hạng mục: TÒA NHÀ LỄ TÂN THE OCEAN RESORT CHỦ ĐẦU TƯ THẨM TRA CÔNG TY TNHH KHU DU LỊCH BIỂN VINACAPITAL ĐÀ NẴNG Tổng Giám Đốc KIẾN TRÚC KẾT CẤU CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG MINH TÙNG Giám đốc Trần Châu Minh TIÊU CHÍ KỸ THUẬT CƠNG TÁC THI CƠNG BÊ TƠNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI Phạm vi Tài liệu dẫn kỹ thuật đưa yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cần phải đáp ứng cho công tác thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối phần ngầm thuộc dự án: TÒA NHÀ LỄ TÂN THE OCEAN RESORT” Địa điểm: Đường Trường Sa, P Hòa Hải, Q Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Công Ty TNHH Khu Du Lịch Biển Vinacapital Đà Nẵng làm chủ đầu tư Định nghĩa diễn giải - Nhà thầu (NT): tổ chức chủ đầu tư lựa chọn đảm nhận việc thi công phận, kết cấu BTCT cơng trình Kỹ sư (KS): Tư vấn giám sát & tư vấn quản lý dự án định chủ đầu tư Được hiểu đại diện ủy quyền tổ chức tư vấn giám sát quản lý dự án Chủ đầu tư (CĐT): Công Ty TNHH Khu Du Lịch Biển Vinacapital Đà nẵng Nhà cung cấp (NCC): tổ chức trực tiếp sản xuất & cung cấp bê tơng cho cơng trình Nhà sản xuất (NSX): tổ chức sản xuất sản phẩm sử dụng vĩnh viễn hay tạm thời cho công tác bê tông Tiêu chuẩn áp dụng - TCVN 4029:1985: Xi măng – Yêu cầu chung phương pháp thử lý TCVN 7711: 2013: Xi măng –Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát TCVN 4032:1985: Xi măng – Phương pháp xác định giới hạn bền uốn nén TCVN 5592:1991: Bê tông nặng yêu cầu bảo dưỡng tự nhiên TCVN 5592:1991: Bê tông nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 3105:1993: Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4453:1995: Kết cấu BT & BTCT toàn khối – Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 2682:1999: Ximăng pooclang – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006: Cốt liệu dùng cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4316:2006: Ximăng pooclang xỉ lò cao – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1651-1:2008: Thép cốt bê tơng Phần 1: Thép tròn trơn TCVN 1651-2:2008: Thép cốt bê tông Phần 2: Thép vằn TCVN 8826:2011: Phụ gia hóa học cho bê tơng TCVN 4506:2012: Nước trộn bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9398:2012: Công tác trắc địa xây dựng cơng trình – u cầu chung Quy định chung: - NT, NSX cần lưu ý tài liệu tiến hành công việc Mọi trường hợp, NT hay NSX có yêu cầu hay điều kiện kỹ thuật khác với tài liệu này, NT/ NSX phải trình u cầu/ điều kiện kỹ thuật cho KS, CĐT duyệt - Trong trường hợp có khác biệt vẽ thiết kế, tài liệu này, tiêu chuẩn áp dụng, thứ tự ưu tiên sau:  Bản vẽ thiết kế  Tài liệu dẫn kỹ thuật  Tiêu chuẩn kỹ thuật Vật liệu Vật liệu với yêu cầu sau sử dụng cho móng, dầm, sàn, cột, vách, cầu thang, lanh tô, bổ trụ… 5.1 Bê tông - - Bê tơng kết cấu cơng trình: Bê tơng cột, vách, vách lõi cứng:  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B40, B45, B60 (mẫu lập phương) Bê tông dầm sàn tầng tầng trên:  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B30 (M400) (mẫu lập phương) Bê tông dầm tầng chuyển :  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B40 (M500) (mẫu lập phương) Bê tơng dầm móng, đài cọc, sàn hầm 1, vách bể nước, vách tầng hầm:  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B30 (M400) (mẫu lập phương) Bê tông cầu thang, ram dốc:  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B30 (M400) (mẫu lập phương) Bê tông kết cấu phụ (lanh tô, bổ trụ):  Bê tông đá 10x20mm, cấp bền B15 (M200) (mẫu lập phương) Bê tơng lót:  Bê tơng đá 10x20mm, cấp bền B12.5 (M150) Bê tông đài cọc, tường sunphat Cấp chống thấm W10 vây, sàn tầng hầm 2: Sử dụng xi măng bền Bê tông hồ nước ngầm, bể tự hoại, bể xử lý nước thải, dầm móng, dầm sàn hầm, vách tầng hầm phải sử dụng phụ gia chống thấm trộn trực tiếp vào hỗn hợp vữa Bê tông với cấp chống thấm W10 NT đề xuất loại phụ gia kèm theo thông tin chi tiết từ nhà sản xuất tài liệu trình duyệt Hệ số giãn nở nhiệt bt nhiệt độ thay đổi từ -40oC đến 50oC, tùy thuộc vào loại bê tông lấy sau: Đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ bê tông nhẹ cốt liệu nhỏ loại đặc chắc: bt = 1.10-5 oC-1 5.2 Bề rộng vết nứt cho phép theo thiết kế: - Bê tông, tường vây, sàn tầng hầm 2: bể rộng vết nứt cho phép 0.2mm - Bê tông tầng mái, bể bơi: bề rộng vết nứt 0.2mm - Đối với cấu kiện khác (không dự ứng lực): bề rộng vết nứt cho phép 0.3mm theo mục 4.2.7 TCVN 5574:2012 5.3 Phụ gia bê tông - Bê tông vách hồ nước ngầm, sàn tầng hầm, vách tầng hầm phải sử dụng phụ gia chống thấm với cấp chống thấm W10 Trong trường hợp nhà thầu chứng minh Mác bê tông (bằng thí nghiệm) đảm bảo cấp chống thấm không cần phải dùng thêm - phụ gia chống thấm Cấp chống thấm bê tơng có tác dụng bảo vệ cốt thép bê tông chị tác động nước ngầm, bê tơng khơng có tác dụng chống thấm cho tầng hầm trình sử dụng NT đề xuất loại phụ gia kèm theo thông tin chi tiết từ nhà sản xuất tài liệu trình duyệt Bê tơng dùng cho mạch ngừng đổ sau, dầm sàn tầng phải có phụ gia chống co ngót Mạch ngừng đổ sau có tác dụng giảm nứt cho bê tơng dầm sàn q trình đông kết Nhà thầu, lực, kinh nghiệm thi cơng đề xuất giải pháp thay bỏ đảm bảo yêu cầu thiết kế 5.4 Cốt thép Cốt thép cốt thép tròn cán nóng tn theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008:  Đường kính < 10mm, có cường độ tính tốn Rs >= 225 MPa  Đường kính  10mm, thép gân có cường độ tính tốn Rs >= 365 Mpa  Đường kính  10mm, thép gân có cường độ tính toán Rs >= 500 Mpa  5.5 Ximăng Ximăng pooclang, ximăng pooclang bền sunphat hỗn hợp theo tiêu chuẩn TCVN 2682-1999, TCVN 7711-2013 5.6 Cát: Cát cho bê tông tuân theo tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006 5.7 Đá: - - Đá dùng để trộn bê tông tuân theo tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006 Kích thước lớn viên đá khơng vượt q 20mm Khơng có chất khống lẫn cấu đá, tác động xấu tới chất liệu Dung trọng trung bình đá lớn 2.6T/m3 90% đá phải đạt mật độ lớn 2.5T/m3 Hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn không vượt 15% bê tông cấp cao B30 không vượt 35% cấp B30 thấp Công tác chuẩn bị Trước khởi cơng NT trình thơng tin sau thuyết minh biện pháp thi công cho KS duyệt: 6.1 Vật liệu - Nguồn cung cấp cốt liệu Nguồn cung cấp ximăng Nguồn cấp nước Chứng xác nhận chất lượng ximăng Biểu đồ cấp phối hạt cốt liệu Nguồn cung cấp bê tông trộn sẵn (trường hợp NT sử dụng NCC bê tông trộn sẵn) Cấp phối bê tông - NSX cốt thép chứng chứng nhận chất lượng cốt thép NSX phụ gia đặc tính kỹ thuật, chứng chất lượng loại phụ gia sử dụng 6.2 Kiểm tra xưởng - Nếu NT sử dụng NCC bê tông trộn sẵn, kết cấu phải có KS giám sát xưởng sản xuất bê tông NCC theo cấp phối duyệt NT có trách nhiệm phối hợp với NCC để tổ chức việc kiểm tra Nếu kết kiểm tra khơng đạt, KS có quyền u cầu NT thay đổi NCC bê tông 6.3 Bản vẽ & thuyết minh - NT có trách nhiệm kiểm tra lại tất kích thước, cao độ thơng số kỹ thuật định vẽ thiết kế Trong trường hợp có thiếu sót, sai biệt hay khơng rõ ràng, NT phải yêu cầu KS xác minh lại trước tiến hành công việc Trường hợp NT sử dụng cẩu tháp hay thiết bị nâng chuyển cố định tạm vào kết cấu BT thi công xong, NT phải tính tốn tải trọng thiết bị tác động lên kết cấu BT Kết tính tốn phải trình cho KS duyệt trước bắt đầu cơng việc 6.4 Trình duyệt - Theo yêu cầu tài liệu này, tài liệu thiết kế liên quan yêu cầu KS, NT phải trình cho KS phê duyệt tất tài liệu liên quan tới công tác thi công như: biện pháp thi công, vẽ thi cơng, chứng vật liệu, kết thí nghiệm vật liệu … - NT phải lưu giữ xếp tài liệu nói cơng trường nhằm phục vụ cho yêu cầu kiểm tra KS thời điểm 6.5 Cán kỹ thuật - NT phải đảm bảo rằng, công việc tiến hành giám sát cán kỹ thuật có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu công việc Công tác cốp pha đà giáo 7.1 Yêu cầu chung - Cốp pha phải dùng để khống chế định hình bê tơng theo kích thước yêu cầu Cốp pha đà giáo cần thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, ổn định để chịu áp lực gây q trình đổ đầm bê tơng Cốp pha phải ghép kín khít, đảm bảo khơng nước ximăng đổ & đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tơng tác động thời tiết NT có trách nhiệm trình vẽ thiết kế cốp pha & hệ thống chống đỡ cho KS & CĐT duyệt trước tiến hành công tác 7.2 Thiết kế cốp pha đà giáo - Cốp pha đà giáo phải thiết kế đảm bảo yêu cầu mục 7.1 Để đảm bảo dung sai quy định, phải tạo độ vồng cho cốp pha nhằm cân với độ võng liên quan tới cốp pha trước bê tông đông cứng Trị số độ vồng tham khảo dầm & vòm, độ lớn 4m: f = 3L/1000 L độ tính m - - Đối với consol L = 2L1 với L1 chiều dài vươn consol Phải có biện pháp điều chỉnh cột chống (chêm kích) nhằm xử lý tượng lún xảy đổ bê tông Cốp pha đà giáo phải giằng giữ để tránh bị uốn ngang Phải chừa lỗ tạm chân cốp pha cột & tường điểm khác cần để tạo thuận lợi cho việc vệ sinh quan sát trước đổ bê tông Trong trường hợp sử dụng loại neo, giằng đặt chết bê tông để neo hay liên kết phận cốp pha, NT phải trình mẫu loại neo, giằng cho KS duyệt trước sử dụng Neo, giằng cốp pha phải chế tạo cho đầu mút chốt khóa đầu mút chúng tháo mà khơng gây nứt vỡ bề mặt bê tông Sau tháo dây (thanh) giằng, phần đặt chết bê tông giằng phải cắt tụt sâu vào khoảng cách khơng ngắn lần đường kính hay lần kích thước nhỏ giằng kể từ bề mặt cấu kiện chịu tác động môi trường Đối với cấu kiện không chịu tác động trực tiếp môi trường, cho phép cắt giằng với mặt cấu kiện Cốp pha phải neo, giằng với hệ thống cột chống, bề mặt hay cấu kiện chống đỡ khác cách chắn cho tránh dịch chuyển lên hay ngang phận hệ thống cốp pha đổ bê tông Các nêm dùng để điều chỉnh cốp pha lần cuối trước đổ bê tông phải cố định chặt vào vị trí sau lần kiểm tra cuối Các phận chịu lực đà giáo nên hạn chế số lượng nối Các mối nối khơng nên bố trí mặt ngang vị trí chịu lực 7.3 Lắp dựng cốp pha đà giáo - - Tất bề mặt cốp pha vật liệu chôn bê tơng phải làm vữa tích tụ lại từ đợt đổ bê tông trước làm tạp vật trước đổ bê tông Trường hợp bề mặt cốp pha làm vật liệu dễ hút ẩm gỗ, ván ép … NT phải có biện pháp bảo vệ bề mặt cốp pha trước đổ bê tơng Nếu khơng có biện pháp bảo vệ bề mặt, cố xảy thời tiết làm biến dạng bề mặt cốp pha, NT có trách nhiệm khắc phục sửa chữa hư hỏng Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần chống dính NT đề xuất chất chống dính áp dụng cho KS & CĐT duyệt Vật liệu quét chống dính cho cốp pha dư thừa không để đọng thành vũng cốp pha tiếp xúc với bê tông cứng mà bê tơng tươi đổ lên Cốp pha thành kết cấu sàn, dầm, móng … nên lắp dựng cho tháo sớm mà không ảnh hưởng tới phần cốp pha, đà giáo, cột chống lại Trụ chống đà giáo phải đặt vững cứng, không bị trượt biến dạng chịu tải trọng tác động q trình thi cơng Khi lắp dựng cốp pha cần có mốc trắc đạc hay biện pháp thích hợp khác để thuận lợi cho việc kiểm tra tim, trục cao độ kết cấu Các chi tiết chôn sẵn cần lắp đặt vị trí thiết kế hệ thống cốp pha 7.4 Kiểm tra & nghiệm thu công tác cốp pha - Cốp pha đà giáo sau lắp dựng xong kiểm tra theo yêu cầu bảng TCVN 4453-1995 Trừ chấp thuận KS & CĐT, sai số công tác cốp pha không vượt giá trị quy định bảng đây: Bảng – Dung sai cho phép hệ thống cốp pha Loại sai lệch Giá trị cho phép (mm) Khoảng cách cột chống, cấu kiện chịu uốn khoảng cách trụ đỡ giằng ổn định, neo cột chống so với thiết kế; a Trên mét dài  25 b Trên toàn độ  75 Sai lệch mặt phẳng cốp pha đường giao chúng so với chiều thẳng đứng độ nghiêng thiết kế a Trên mét dài b Trên toàn chiều cao kết cấu: Móng 20 Tường & cột đỡ sàn tồn khối có chiều cao 5m 10 Tường & cột đỡ sàn tồn khối có chiều cao 5m 15 Cột khung có liên kết dầm 10 Dầm vòm Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế a Móng 15 b Tường & cột c Dầm vòm 10 7.5 Tháo gỡ cốp pha đà giáo - - Cốp pha đà giáo tháo gỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng tác động khác giai đoạn thi công sau Khi tháo gỡ cần tránh gây ứng suất đột ngột hay va chạm mạnh làm hư hại kết cấu bê tông Các phận cốp pha khơng chịu lực sau bê tơng đóng rắn (cốp pha thành dầm, sàn, cột, tường, móng …) tháo gỡ sau bê tơng đạt cường độ 50 kg/cm2, trừ kết cấu bê tông khối lớn Các kết cấu consol, sênô tháo cột chống cốt pha đáy từ đầu consol vào cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật Đối với cốp pha chịu lực, phép tháo gỡ cường độ bê tông đạt giá trị qui định bảng (Các giá trị bảng tương ứng với bê tơng khơng có phụ gia đóng rắn nhanh) Bảng – Cường độ BT tối thiểu để tháo gỡ cốp pha chịu lực (%R28) chưa chất tải Loại kết cấu Cường độ BT tối thiểu để tháo cốp pha R28 Thời gian BT đạt cường độ để tháo cốp pha Bảo dưỡng theo TCVN 5592-1991, (%) (ngày) Bản, dầm, vòm độ nhỏ 2m 50 Bản, dầm, vòm độ từ 2m-8m 70 10 Bản, dầm, vòm độ lớn 8m 90 23 - Khi tháo gỡ cốp pha sàn, cột chống & đà giáo cần tuân thủ nguyên tắc: - Hệ thống cột chống tầng phải bố trí trực tiếp vị trí cột chống trên, trừ chấp thuận KS Trong trình tháo gỡ cốp pha, cho phép tháo gỡ cột chống cần thiết Tuy nhiên cần phải khôi phục lại cột chống trước thi công sàn Việc chất tải lên kết cấu sau tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tính tốn theo cường độ bê tông đạt, loại kết cấu đặc trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác kết cấu Công tác gia công lắp đặt cốt thép 8.1 Yêu cầu chung - Cốt thép phải gia công lắp đặt theo vẽ thiết kế Trường hợp NT phải khai triển vẽ thi công cho số chi tiết, vẽ thi công phải thể rõ định cốt thép chi tiết Cốt thép phải chủng loại quy định, có chứng đảm bảo chất lượng NSX 8.2 Gia công cốt thép - Tất cốt thép phải gia công biện pháp uốn nguội Gia công nhiệt hay biện pháp khác phép tiến hành có chấp thuận KS Dung sai cho phép cốt thép sau gia công xong quy định bảng TCVN 4453-1995 8.3 Liên kết (nối) cốt thép - Cốt thép nối phương pháp nối buộc Dùng dây thép mềm đường kính 1.6mm để nối cốt thép Trong mối nối cần buộc vị trí (ở hai đầu) - Khơng nối cốt thép vị trí chịu lực lớn Trong mặt cắt ngang tiết diện kết cấu, khơng nối q 25% diện tích tổng cộng mặt cắt ngang thép tròn trơn 50% thép có gờ - Chiều dài nối buộc cốt thép tuân theo yêu cầu sau:  Đối với thép trơn: Lng = 50Ø  Đối với thép gai: + Thép sàn: Lng = 40Ø + Thép dầm: Lng = 45Ø - Nối thép phương pháp hàn tay cơng trường thực có chấp thuận KS NT phải chuẩn bị quy trình hàn trình KS duyệt Thợ hàn phải có chứng hay văn chun mơn thích hợp Các lưới thép hàn xưởng không áp dụng qui định điều 8.4 Vận chuyển, bảo quản lắp dựng cốt thép - Vận chuyển cần đảm bảo không biến dạng sản phẩm gia công xong Bề mặt cốt thép cần phải vệ sinh sẽ, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có gỉ Cốt thép cần kê kê Các kê có chiều dày chiều dày lớp bê tông bảo vệ, làm bê tông đá 10x20mm B12.5(M150), mật độ không lớn 1m điểm kê Không cho phép sử dụng đá, gạch vỡ … để làm kê - - Tất cốt thép phải chống đỡ cố định chắn trước đổ bê tông đảm bảo dịch chuyển khoảng dung sai cho phép Sai lệch cốt thép sau lắp dựng xong không vượt giá trị qui định bảng sau: Tên sai lệch Mức cho phép, mm Sai số khoảng cách chịu lực đặt riêng biệt: a ) Đối với kết cấu khối lớn ± 30 b ) Đối với cột, dầm vòm ± 10 c ) Đối với bản, tường móng kết cấu khung ± 20 Sai số khoảng cách hàng cốt thép bố trí nhiều hàng theo chiều cao: a ) Các kết cấu có chiều dài lớn m móng đặt ± 20 kết cấu thiết bị kỹ thuật b ) Dầm khung có chiều dày lơn 100mm ± c ) Bản có chiều dày đến 100mm chiều dày lớp bảo vệ 10mm ± 3 Sai số khoảng cách cốt thép đai dầm, cột, ± 10 khung dàn cốt thép Sai lệch cục chiều dày lớp bảo vệ a ) Các kết cấu khối lớn ( chiều dày lớn 1m) ± 20 b ) Móng nằm kết cấu thiết bị kỹ thuật ± 10 c ) Cột, dầm vòm ±5 d ) Tường có chiều dày lớn 100mm ±5 e ) Tường có chiều dày đến 100mm với chiều dày lớp ±3 bảo vệ 10mm Sai lệch khoảng cách phân bố hàng : ± 25 a ) Đối với tường móng kết cấu khung ± 40 b ) Đối với kết cấu khối lớn ± 10 Sai lệch vị trí cốt thép đai so với chiều đứng chiều ngang (không kể trường hợp cốt thép đai đặt nghiêng với thiết kế quy định ) Sai lệch vị trí tim đặt đàu khung hàn nối trường với khung khác đường kính ±5 thanh: ± 10 a ) Nhỏ 40mm b ) Lớn 40mm Sai lệch vị trí mối nối hàn theo chiều dài ± 25 cấu kiện : ± 50 a ) Các khung kết cấu tường móng b ) Các kết cấu khối lớn Sai lệch vị trí phận cốt thép kết cấu khối lớn ± 50 ( khung, khối, dàn ) so với thiết kế : ± 30 a ) Trong mặt b ) Theo chiều cao Các thép có vị trí uốn sau nắn thẳng lại biện pháp học sử dụng có chấp thuận KS Đối với thép chờ sàn tầng hầm, kết cấu mặt đất khác đài cọc, cổ cột, vách tầng hầm NT cần có biện pháp bảo vệ cốt thép tránh để cốt thép bị tác động trực tiếp môi trường 10 - Trường hợp lý khách quan, NT muốn thay đổi đường kính cốt thép đảm bảo diện tích cốt thép cấu tạo tiết diện kết cấu NT phải trình vẽ thay đổi cho KS duyệt, thay đổi phải ghi cập nhật vào vẽ hồn cơng 8.5 Nghiệm thu cốt thép Nghiệm thu công tác cốt thép phải thực công trường để đánh giá chất lượng công tác cốt thép so với thiết kế trước đổ bê tông Nghiệm thu cốt thép bao gồm việc sau: - Sự phù hợp loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế - Công tác gia công côt thép: phương pháp cắt, uốn làm bề mặt côt thép trước gia công - Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn chất lượng mối hàn - Sự phù hợp việc thay đổi cốt thép so với thiết kế - Vận chuyển lắp dựng cốt thép  Sự phù hợp phương tiện vận chuyển sản phẩm gia công Chủng loại, vị trí, kích thước số lượng cơt thép lắp dựng so với thiết kế;  Sự phù hợp loại thép chờ chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;  Sự phù hợp loại vật liệu kê, mật độ điểm kê sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế Công tác bê tông 9.1 Yêu cầu chung - - Vật liệu sản xuất bê tông phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hành Hệ số giãn nở nhiệt bê tông là: αbt = 1.105 0C-1 Nên sử dụng bê tông trộn sẵn cho công tác bê tông công trường Chỉ nên sử dụng bê tông trộn công trường cho cấu kiện không quan trọng, nhỏ, lẻ (bổ trụ, lanh tô, cầu thang) Bê tông trộn công trường phải trộn cối trộn, không cho phép sử dụng bê tơng trộn tay cơng trường NT phải trình cho KS & CĐT duyệt tài liệu sau trước tiến hành công tác bê tông  Thiết kế cấp phối bê tơng  Quy trình thi cơng bê tơng Trong cần định rõ phương pháp đổ bê tông, bảo dưỡng bê tông, trang thiết bị sử dụng, kế hoạch đổ cho bê tông khối lớn  Quy trình an tồn 9.2 Thiết kế cấp phối - NT phải yêu cầu NCC cung cấp thiết kế cấp phối cho loại bê tông sử dụng cơng trình Bản thiết kế phải phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực NT cung cấp thông tin sau cho NCC để thiết kế cấp phối bê tông  Cấp bền bê tông  Độ sụt yêu cầu  Loại ximăng 11 - Độ sụt bê tơng sử dụng cơng trình tn theo u cầu bảng đây: Bảng 3- Độ sụt hỗn hợp bê tơng vị trí đổ Loại tính chất kết cấu - Lớp lót móng nhà - Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn trung bình (các đài móng) - Kết cấu bêtơng cốt thép có mật độ cốt thép dày đặc, tường mỏng, phễu si lô, cột, dầm tiết diện bé kết cấu bê tông đổ cốp pha di động - Các kết cấu đổ bê tông bơm (sàn, đà, cột) - Độ sụt mm Đầm Đầm máy tay 20 - 40 60 - 80 80-100 60-80 80-120 100-200 Nếu lý đó, cần phải hiệu chỉnh cấp phối bê tơng trường, cần phải chấp thuận KS Hiệu chỉnh cấp phối phải đảm bảo tỷ lệ nước/ ximăng không thay đổi Không cho phép tự ý thêm nước vào bê tông đổ bê tông, trừ chấp thuận KS 9.3 Sản xuất bê tông - Bê tông sản xuất theo phương pháp định lượng thể tích khối lượng trộn liên tục Cân dùng để cân thành phần bê tông phải xác tới 0.4% tổng cơng suất cân Sai số cho phép cân đong tuân theo yêu cầu sau:  Ximăng phụ gia dạng bột:  1%  Cốt liệu:  3%  Nước:  1% - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông xác định theo đặc trưng kỹ thuật thiết bị dùng để trộn - Nếu bê tơng có sử dụng phụ gia, phụ gia phải pha vào máy trộn dạng dung dịch phải định lượng thiết bị điều phối học Hỗn hợp lỏng xem phần nước trộn Các phụ gia khơng thể pha dạng dung dịch đo theo thể tích theo hướng dẫn NSX Nếu sử dụng hay nhiều phụ gia cho mẻ trộn, phải pha vào lần khác nhằm tránh tương tác phụ gia - NT yêu cầu NCC trình quy trình sản xuất cho KS & CĐT duyệt trước bê tông NCC chấp thuận sử dụng cơng trường Đối với mẻ bê tông đổ cho cấu kiện u cầu phải có giám sát KS trạm trộn 9.4 Vận chuyển hỗn hợp bê tông - Hỗn hợp bê tông thương phẩm phải vận chuyển tới công trường xe chuyên chở bê tông chuyên dụng, đảm bảo bê tông không bị phân tầng, nước ximăng, nước điều kiện thời tiết - Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tơng q trình vận chuyển dựa vào thí nghiệm tùy vào điều kiện thời tiết, loại ximăng phụ gia sử dụng NCC có trách nhiệm cung cấp số liệu liên quan cho KS & CĐT xem xét Khi không sử dụng phụ gia, thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông sau: 12 Bảng – Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không phụ gia Nhiệt độ ( oC) Thời gian vận chuyển cho phép, phút Lớn 30 30 20 - 30 45 10 - 20 60 5-10 90 Trong phạm vi công trường, vận chuyển bê tông thủ công đảm bảo bê tông không bị phân tầng Nếu bê tông bị phân tầng cần phải trộn lại trước đổ - 9.5 Đổ bê tông - Việc đổ bê tông phải đảm bảo yêu cầu: Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha chiều dầy lớp bêtông bảo vệ cốt thép Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông cốp pha; Bêtông phải đổ liên tục hoàn thành kết cấu theo quy định thiết kế - Không sử dụng phương pháp đổ gây phân tầng cho bê tông  Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự hỗn hợp không vượt 1.5m Nếu chiều cao rơi lớn 1.5m phải sử dụng máng nghiêng hay ống vòi voi Nếu lớn 10 m phải sử dụng ống vòi voi kết hợp thiết bị chấn động  Khi dùng ống vòi voi ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng khơng 0,25m 1m chiều cao, trường hợp phải đảm bảo đoạn ống thẳng đứng  Khi dùng máng nghiêng máng phải kín nhẵn Chiều rộng máng không nhỏ 3-3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn Độ dốc máng cần đảm bảo để hỗn bê tông không bị tắc, không trượt nhanh sinh tượng phân tầng Cuối máng cần đặt phễu thắng đứng để hướng hỗn hợp bêtơng rơi thẳng đứng vào vị trí đổ thường xuyên vệ sinh vữa xi măng lòng máng nghiêng  Khơng cho phép đổ bê tơng trời mưa Trường hợp mưa đổ bê tơng phải có biện pháp che chắn để nước mưa không rơi vào bê tông Trường hợp ngừng đổ bê tông thời gian qui định, phải đợi bê tông đạt cường độ 25 kg/cm2 đổ lại Khi đổ lại phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ  Không nên đổ bê tông nhiệt độ vượt 300C NT phải trình cho KS duyệt kế hoạch đổ bê tông nhiệt độ nơi đổ vượt 300C Đổ bê tông điều kiện thời tiết nóng cần tiến hành kết thúc nhanh chóng Trước đổ cần tưới nước cốp pha cốt thép kỹ    9.6 Các biện pháp tránh gây nứt bê tông - - Nói chung, nhà thầu phải có biện pháp cần thiết để theo dõi tránh gây nứt gãy bê tơng thủy hợp, kích cỡ khối lượng cần đổ Những biện pháp phải đạt yêu cầu Kỹ sư độ rộng vết nứt bề mặt tối đa bê tông đông cứng đo sau đổ không vượt 0,004 lần phần lớp bọc cốt thép Nếu bề mặt cho thấy có vết nứt sau đầm nén phải đầm lại để làm khí vết nứt bêtông trạng thái dẻo Nhà thầu phải chuẩn bị cung cấp thiết bị chấp thuận để đo thay đổi nhiệt độ bên mẻ đổ lớn Nhiệt độ bê tông tối đa thời điểm giao nhận không 300C Mức chênh lệch nhiệt độ bên giới hạn đo theo đường chéo từ điểm xa khối bê tông không vượt 250C thời điểm 13 - Công tác bảo dưỡng bê tông đông cứng phải tiến hành phù hợp với mục 9.8 dẫn kỹ thuật Nói chung, bề mặt tự nhiên khơng làm mát để giải phóng nóng bê tơng Những phương pháp dưỡng hộ, chẳng hạn làm ướt thành phần bê tơng có nóng phơi xạ trực tiếp thời gian kéo dài, vốn làm giảm chênh lệch nhiệt độ bên khối bê tơng, bị cấm hồn tồn - Đối với mẻ đổ lớn, NT phải chuẩn bị có bước đề phòng cao để làm giảm gradien nhiệt độ bê tông để ngăn ngừa tổn thất độ ẩm bề mặt Đó biện pháp như:  Duy trì tất yếu tố thành phần hỗn hợp nơi râm mát nhằm giảm nhiệt độ kho dự trữ  Làm mát nước trộn bê tơng và/hoặc thay phần tồn lượng nước bổ sung nước đá  Giảm hàm lượng xi măng cách sử dụng phụ gia (nhưng không mức yêu cầu cho độ bền)  Sử dụng xi măng tỏa nhiệt  Rút ngắn thời gian công đoạn trộn đổ bêtông xuống  Cung cấp vật ngăn cách chấp thuận bề mặt liên tục bề mặt phơi bên ngồi để ngăn gió lùa để trì nhiệt độ ổn định tồn khối bê tông  Bắt đầu công việc dưỡng hộ sau đầm xong tiếp tục dưỡng hệ thống ngăn cách bề mặt chấp thuận lắp đặt đầy đủ  Tạo bóng râm cho bề mặt bê tông để ngăn việc hấp thụ nhiệt từ nguồn xạ trực tiếp 9.7 Đầm bê tông - - - Tất bê tông phải đầm nhằm đảm bảo độ chặt, loại bỏ lỗ khí, hốc hay khuyết tật khác Có thể dùng đầm dùi, đầm bàn kết hợp biện pháp thủ công để đầm bê tông Công suất đầm phải phù hợp với loại kết cấu đổ Công suất đầm phải KS chấp thuận trước đổ bê tông Nếu dùng đầm dùi, bước di chuyển đầm không vượt 1.5 lần bán kính tác dụng đầm (theo kinh nghiệm lấy từ 4.0-4.5m), thời gian đầm vị trí phải đảm bảo bê tơng khơng bị phân tầng, nói chung từ 5-15 giây Đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước 100 mm Phải chuẩn bị sẵn đầm dự phòng trước đổ Số lượng đầm dự phòng tùy thuộc vào khối lượng đổ định KS Chiều dày lớp đổ bê tông khả đầm, tính chất kết cấu, điều kiện thời tiết định Tuy nhiên không vuợt 40cm đầm đầm dùi, 20cm đầm bàn đầm thủ công 9.8 Bảo dưỡng bê tông - NT phải có biện pháp bảo dưỡng bê tơng sau kết thúc công tác đổ bê tông Biện pháp bảo dưỡng cần tuân theo TCVN 5592 – 1991 “Bê tông nặng – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên” Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không nhỏ trị số ghi bảng sau: 14 Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) Vùng hậu bảo dưỡng bêtông Vùng A Vùng B Vùng C Tên mùa Tháng Rth BD % R28 Tth BD ngày đêm Hè Đông Khô Mưa Khô Mưa IV - IX X - III II - VII VIII - I XII - IV V - XI 50 -55 40 - 50 55 - 60 35 - 40 70 30 4 Trong đó: Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn; Tct BD - Thời gian bảo dưỡng cần thiết; Vùng A (từ Diễn Châu trở Bắc); Vùng B (phía Đơng Trường Sơn từ Diễn Châu đến Thuận Hải); Vùng C (Tây nguyên Nam Bộ) - Trong thời kỳ bảo dưỡng bê tông cần bảo vệ để tránh tác động học phá hoại ứng suất tải trọng, sức chứa nặng rung động mức Tất bề mặt bê tơng hồn thiện cần phải bảo vệ khỏi hư hỏng vật liệu thiết bị hay phương pháp thi công - Nếu có sử dụng phụ gia bê tơng: chống thấm, đông kết nhanh, giảm nước… nhà thầu cần có qui trình bảo dưỡng phù hợp u cầu NSX 9.9 Mạch ngừng thi công - - Khi điều kiện đổ bê tơng liên tục cho kết cấu định, bố trí mạch ngừng thi công Mạch ngừng thi công cần đáp ứng u cầu sau: Mạch ngừng thi cơng phải bố trí vị trí mà lực cắt moment tương đối nhỏ, đồng thời phải vng góc với phương truyền lực nén vào kết cấu Mạch ngừng thi công cột, vách: nên đặt vị trí sau:  Ở mặt móng  Ở mặt dầm, xà Mạch ngừng thi công đà: Đà đổ tồn khối với sàn mạch ngừng thi cơng bố trí cách mặt sàn 2cm-3cm Mạch ngừng thi cơng sàn:  Đối với sàn phẳng mạch ngừng thi cơng bố trí vị trí sàn miễn mạch ngừng phải song song với cạnh ngắn ô sàn  Khi đổ bê tơng sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ mạch ngừng thi cơng bố trí khoảng 1/3 đoạn nhịp dầm  Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm mạch ngừng thi cơng bố trí hai khoảng nhịp dầm sàn (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp)  Mạch ngừng thi công sàn nhằm giảm vết nứt xảy q trình bê tơng ninh kết, NT tùy theo lực, thiết bị, kinh nghiệm cấp phối bê tơng sử dụng bố trí mạch ngừng thi cơng cho phù hợp Mạch ngừng thi công tường chắn đất:  Vị trí mạch ngừng chi tiết liên kết cần định rõ, chiều dài đợt đổ bê tông tường chắn đất không 15m 15 - Các trường hợp khác, mạch ngừng thi công theo vẽ thiết kế có tính chất định hướng NT tùy theo lực, kinh nghiệm thiết bị phải trình cho KS duyệt phương án bố trí mạch ngừng trước đổ bê tông Trước đổ lớp bê tông cần tưới ẩm, vệ sinh làm nhám bề mặt lớp bê tông cũ 9.10 Sửa chữa hư hỏng bề mặt - Trong trường hợp bề mặt bê tông sau tháo cốp pha phải sửa chữa khuyết tật hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng, tính đặc chắc, độ đồng màu sắc bê tông Mức độ gồ ghề bê tông đo áp sát thước 2m không vượt 7mm - Tất phần bê tông rỗ tổ ong, bê tông bị hư hỏng khác phải đục bỏ phần đạt chất lượng Vùng sửa chữa vùng bê tông rộng tối thiểu 200 mm xung quanh phải tưới ẩm trước trám vữa sửa chữa vào - Các lỗ dây giằng, neo bê tông phải bịt lại Các lỗ phải vệ sinh tưới ẩm trước rót vữa sửa chữa - Vữa sửa chữa vữa ximăng portland, vữa ximăng portland bổ sung latex, vữa hỗn hợp epoxy … Ứng với loại khuyết tật NT đề xuất biện pháp & vữa sửa chữa cho KS duyệt trước tiến hành sửa chữa 9.11 Kiểm tra nghiệm thu - Kiểm tra chất lượng bê tông thi cơng tồn khối bao gồm: lắp dựng cốp pha, cốt thép, sản xuất bê tông, chất lượng bê tông dung sai kết cấu cơng trình Kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất tính chất hỗn hợp bê tông bê tông đông cứng Các yêu cầu kiểm tra liệt kê bảng sau: Đối tượng kiểm tra 1 Vật liệu Xi măng Cốt liệu Phụ gia chất độn Nước Phương pháp kiểm tra Mục đích Xem phiếu giao hàng Thí nghiệm xác định tính chất lý theo TCVN 4029-4032:1985 Xác định độ bền thành phần độ bền cốt liệu theo tiêu chuẩn hành Phù hợp với đơn đặt hàng Phù hợp với TCVN 2682:1999 Phù hợp với TCVN 7570:2006 Xem phiếu giao hàng Thí nghiệm mẫu bê tơng phụ gia (hoặc chất độn) Thí nghiệm phân tích hóa học Phù hợp với đơn đặt hàng Phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Nước khơng có chất độc hại, phù hợp với TCVN 4506: 2012 Tần số kiểm tra Mỗi lần gia hàng Theo điều 4.2.4 - Lần giao hàng - Khi có nghi ngờ - Khi thay đổi cốt liệu Mỗi lần gia hàng Khi có nghi ngờ Khi không dùng nước sinh hoạt công cộng, có nghi ngờ, thay dổi nguồn nước 16 Thiết bị Máy trộn đơn Hệ thống trạm trộn Thiết bị cân đong xi măng Thiết bị cân đong cốt liệu Thiết bị cân đong phụ gia chất độn Thiết bị dụng cụ cân đong nước Thiết bị dụng cụ lấy mẫu thử nghiệm Thiết bị dụng cụ thử độ sụt Thiết bị vận chuyển máy đầm bê tông Các thông số kỹ thuật Không có cố vận hành Trước sử dụng, sau theo định kỳ Trước sử dụng sau theo định kỳ Các thơng số kỹ thuật Đảm bảo độ xác theo quy định Bằng phương pháp kiểm tra thích hợp Đảm bảo độ xác theo quy định Mỗi lần sử dụng Các thông số kỹ thuật Khơng có cố sử dụng Trước sử dụng, sau theo định kỳ - Cơng tác kiểm tra & nghiệm thu phải tiến hành trường Hồ sơ nghiệm thu phải bao gồm tài liệu sau:  Biên nghiệm thu cốt thép  Biên nghiệm thu chất lượng bê tông (thơng qua kết thí nghiệm mắt thường)  Biên kiểm tra kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu, chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so với thiết kế  Bản vẽ thi cơng có ghi thay đổi so với thiết kế  Văn cho phép thay đổi chi tiết phận thiết kế  Nhật ký thi công - Dung sai cho phép - Các sai lệch cho phép kết cấu tuân theo giá trị bảng sau Các sai lệch xác định theo phương pháp đo đạc thiết bị & dụng cụ chuyên dụng Bảng 20 – Các sai lệch cho phép thi công kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối Tên sai lệch 1.Độ lệch mặt phằng đường cắt mặt phẳng so với đường thẳng đứng so với độ nghiêng thiết kế : a ) Trên 1m chiều cao kết cấu b ) Tồn chiều cao kết cấu: - Móng - Tường đổ cốt pha cố định cột đổ liền với sàn - Kết cấu khung sàn - Các kết cấu thi công cốt pha trượt cốt pha leo Mức cho phép (mm) 20 15 10 1/500 chiều cao cơng trình khơng vượt q 100mm Độ lệch bề mặt bê tông so với mặt phẳng ngang: 17 a ) Tính cho 1m mặt phẳng hướng b ) Trên toàn mặt phẳng cơng trình 3.Sai lệch trục mặt phẳng bê tông cùng, so với thiết kế kiểm tra thước 2m áp sát mặt bê tông Sai lệch theo chiều dài nhịp kết cấu Sai lệch tiết diện ngang phận kết cấu Sai lệch vị trí cao độ chi tiết làm gối tựa cho kết cấu thép kết cấu bê tông thép lắp ghép 20 ± ± 20 ± ± 9.12 Các yêu cầu khác - Phụ gia  Nếu NT muốn sử dụng phụ gia cho hỗn hợp bê tơng, việc sử dụng phải chấp thuận KS NT phải đệ trình cho KS thơng số dẫn kỹ thuật NSX xem xét phê duyệt  Thiết kế cấp phối cho bê tông có sử dụng phụ gia phải thực phòng thí nghiệm hợp chuẩn Sản phẩm bê tơng có sử dụng phụ gia phải thí nghiệm để xác nhận tính kỹ thuật sản phẩm thời gian đơng kết, thời gian phát triển cường độ … Chứng thí nghiệm phải trình cho KS xem xét trước chấp thuận sử dụng sản phẩm bê tơng có phụ gia cơng trường  Bất lúc nào, KS & CĐT có quyền NT tổ chức công tác kiểm tra xưởng NCC nhằm kiểm tra công tác sản xuất bê tông NCC có phù hợp với quy trình sản xuất phê duyệt hay không - Các chi tiết chôn sẵn bê tông: NT thi công bê tông có trách nhiệm thơng báo cho NT cơng việc khác kế hoạch đổ bê tông nhằm đảm bảo NT khác chuẩn bị lắp đặt chi tiết chôn sẵn phần việc họ vào vị trí đổ bê tơng - Băng ngăn nước lắp đặt vào vị trí quy định vẽ thiết kế (mạch ngừng kết cấu bể nước, bể tự hoại, tường & sàn tầng hầm …) NT đề xuất loại băng ngăn nước sử dụng trình cho KS phê duyệt với chi tiết thi công & thông số kỹ thuật từ NSX 10 Thí nghiệm Cơng tác thí nghiệm phải thực phòng thí nghiệm hợp chuẩn, trừ có qui định khác KS & CĐT định phòng thí nghiệm trước bắt đầu cơng việc 10.1 Độ sụt - Độ sụt hỗn hợp bê tông kiểm tra công trường kỹ thuật viên bê tông NCC chứng kiến NT, KS & CĐT Độ sụt thực theo qui định sau:   Đối với bê tông thương phẩm: cần kiểm tra cho lần giao hàng nơi đổ bê tông Đối với bê tông trộn công trường, kiểm tra sau mẻ trộn 18 10.2 Lấy mẫu kiểm tra cường độ: - Các mẫu kiểm tra cường độ lấy trường bảo dưỡng ẩm theo TCVN 3105-1993 Mẫu lấy ngẫu nhiên từ mẻ trộn - Các mẫu lấy theo tổ, tổ gồm viên mẫu lấy lúc chỗ theo quy định TCVN 3105-1993 Kích thước viên mẫu chuẩn (150x150x150)mm Số lượng tổ mẫu qui định sau:  Đối với bê tông đài cọc, 50 m3 lấy mẫu khơng mẫu cho móng  Đối với kết cấu khác (cột, dầm, sàn, tường …) 20 m3 lấy mẫu  Trường hợp đổ bê tông cho kết cấu đơn lẻ có khối lượng 20 m3 phải lấy mẫu - Cường độ mẫu kiểm tra phương pháp nén phá hủy nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 “Kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm thi cơng nghiệm thu” Thí nghiệm cốt thép – có u cầu cốt thép cần lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra chất lượng cốt thép Ứng với lơ thép cho loại đường kính nhập cơng trường cần lấy mẫu thí nghiệm Mẫu cần kéo để xác định giá trị cường độ kéo, ứng suất chảy dẻo, độ giãn dài, mơ đun đàn hồi 10.3 Các thí nghiệm khác - - Khi cần thiết KS có quyền yêu cầu NT thực thí nghiệm bổ sung để kiểm tra chất lượng kết cấu bê tơng Các thí nghiệm bao gồm, khơng giới hạn tới:  Khoan lõi lấy mẫu bê tông để xác định cường độ bê tông kết cấu phương pháp phá hủy  Xác định cường độ bê tông phương pháp súng bật nẩy kết hợp siêu âm  Thử tải Kết thí nghiệm bổ sung xem xét KS Đó bổ sung cho định liên quan tới việc chấp thuận hay loại bỏ kết cấu bê tơng KS & CĐT NT có trách nhiệm cung cấp kết thí nghiệm cho KS & CĐT Bản kết thí nghiệm NT lưu giữ hồ sơ chất lượng công trình Hồ sơ chất lượng bàn giao cho CĐT bàn giao cơng trình KS & CĐT lúc có quyền yêu cầu kiểm tra hồ sơ chất lượng NT nhằm đảm bảo kết thí nghiệm lưu giữ bảo quản cách 19

Ngày đăng: 05/11/2019, 00:12

Tài liệu cùng người dùng