1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ch6 sua chua duong ham

14 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Chu Viết Bình Ch­¬ng Cơng tác bảo trì cầu,hầm ng b sửa chữa khôi phục đường hầm 6.1- sửa chữa thường xuyên đường hầm Công việc khắc phục hư hỏng nhỏ, biết rõ nguyên nhân thực không cần có định chuyên gia liệt vào dạng sửa chữa thường xuyên 6.1.1- Biện pháp vá sửa chỗ bê tông vỏ hầm bị bong lở : Những vị trí vỏ hầm bị bong lở vỡ cục bê tông bị ăn mòn hóa học va chạm học cần phải tiến hành sửa chữa biện pháp trám vá Công việc trám vá vỏ hầm thuộc sửa chữa nhỏ Tình trạng bong lở vỏ hầm chia làm hai mức độ : - Chiều sâu bong lở 50mm gọi bong lở nông - Chiều sâu bong lở > 50mm gọi bong lở sâu Trong hai trường hợp phần bê tông hư hại cần phải đục bỏ lớp bê tông nguyên vẹn, gỡ hết mảnh vụn, tạo thành hốc có cạnh vuông vắn Đối với trường hợp bong lở nông, hốc đục sâu với chiều sâu vùng lở, thành hốc lõm sâu vào phía Dùng nước rửa thấm khô nước sau dùng vữa Polyme trám đầy, dùng bàn xoa phẳng bề mặt vữa trát Vùng bong lở Vữa poilyme Vùng đục rộng thêm Hình 6.1- Trám vá vỏ bê tông bị bong lở nông Đối với trường hợp bong lở sâu, thành hốc không cần đào lõm vào cần có lưới thép để tăng dính bám chống nứt cho lớp vữa đắp Lưới dùng cốt thép hàn theo bước 50ì50mm treo vào hốc bê tông đinh gim đường kính 10 khoan chôn vào bê tông Khi vết vá nằm tường hầm diện tích 0,5m2 sử dụng vữa bê tông dẻo đắp dần lớp theo chiều đứng xoa phẳng mặt Khi vá đắp phần vòm phải có ván khuôn ép giữ vữa bê tông bê tông đạt 50% cường độ Để ép giữ ván khuôn người ta treo sàn bốn treo khoan neo vào vách hầm, ván khuôn đặt sẵn áp sát cạnh vào miệng hốc bê tông, vữa bê tông dẻo tính đủ theo thể tích hốc đào đắp lên mặt ván sau 157 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm đường b nâng ép ván lên dùng hai chống tựa lên sàn treo nêm chặt vào đáy ván khuôn a) Vùng bong lở Đinh gim ct d10 Lưới thép d5 50x50 Vùng đục rộng thêm b) Ván khuôn Sàn treo Hình 6.2- Trám vá vỏ bê tông bị bong lở sâu a)Đối với vị trí tường hầm b) Đối với vị trí vòm Trường hợp bề mặt bê tông bị ăn mòn diện tích rộng chiều sâu xâm thực nhỏ vách hang đá để trần có tượng bị phong hóa mạnh cần phải bảo vệ, cần có miếng vá lớn mỏng Với diện tích miếng vá không lớn dùng biện pháp trát vữa thủ công Sau tẩy bỏ lớp bê tông bị ăn mòn tạo thành miếng hình vuông chữ nhật sâu vào bê tông từ ữ5cm , khoan vào mặt bê tông lỗ khoan đường kính 12 đóng vào đinh gim cốt thÐp ®­êng kÝnh ∅10 cã n mãc ®Ĩ treo l­íi thép Lưới thép đường kính 6, bước lưới ì cm buộc sẵn treo vào đinh gim Dùng vòi nước rửa bề mặt bê tông sau tiến hành trát vữa Vữa ximăng cát trộn với tỉ lƯ X: C lµ 1:3 theo thĨ tÝch, Ýt n­íc để đạt độ dẻo cần thiết Trát thành hai đợt, đợt đầu dùng bay vẩy mạnh cho vữa bám vào mặt bê tông tạo thành lớp phủ kín bề mặt miếng vá, lấp đến lưới thép chưa lấp kín, đợi cho lớp vữa khô trát lớp thứ hai bay bàn xoa Hình 6.3- Trám miếng nhỏ vữa trát 1- gim cốt thép 2- lưới thép 3- lớp vữa trát 158 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm ng b Đối với miếng vỡ thủng hết chiều dày vỏ hầm cần phải vá lại phần bê tông áp dụng biện pháp ép vữa để bê tông lấp kín lỗ thủng cần vá Trường hợp miếng vá nằm phần tường hầm dùng ván khuôn có phễu ván khuôn có chốt đóng mở để ép vữa Ván khuôn đóng mở có miếng ván miệng khuôn lắp lề, đổ bê tông gần đầy khuôn người ta dựng miếng ván góc 60 so với phương thẳng đứng đổ vữa tràn đầy mÐp miÕng v¸ råi Ðp cho miÕng v¸n ¸p s¸t mặt bê tông vừa ép vừa gõ lên mặt ván sau đóng cứng miếng ván vào khuôn Trường hợp miếng vá nằm phần vòm, ván khuôn treo nhánh dây buộc vào thép gỗ gác phía sau vỏ hầm mà không cần phải khoan chôn bulông neo Vữa bê tông trộn dẻo đổ sẵn lên ván khuôn đưa lên ép vào miếng vá sau giữ ván khuôn dây treo Hình 6.4- Biện pháp vá miếng vỡ thủng suốt chiều dày vỏ hầm a) Dùng ván khuôn có phễu rót b) Dùng ván khuôn có lề đóng mở c) Ván khuôn treo vòm hầm 1- thép chèn vào phễu để tách vữa thừa 2-bản lề 3-miếng ván ®ãng cưa rãt v÷a 4-thanh chèng ®Èy ®ãng cưa rót vữa 5-ván khuôn treo 6- cốt thép 25 gác phía sau vỏ hầm 7- nhánh dây treo cốt thép 6.1.2- Biện pháp tổ chức thi công vá sửa bê tông vỏ hầm Sửa chữa nhỏ đơn vị làm nhiệm vụ tu đường hầm thực tiến hành điều kiện đảm bảo giao thông bình thường Các phận ván khuôn phải thiết kế cho không vi phạm vào tĩnh không cho phép không gian đường hầm Đối với miếng vá thuộc phần tường hầm dùng giàn giáo cố định để tạo vị trí làm việc hầm đường sử dụng giàn giáo xây dựng đặt mặt đường, khu vực thi công cách ly rào chắn động quây xunh quanh thi công liên tục, dòng xe lưu thông qua hầm điều khiển để qua vị trí thi công bị thắt hẹp Trong hầm đường sắt tĩnh không hạn chế nên giàn 159 Chu Vit Bỡnh Cụng tỏc bo trỡ cu,hm ng b giáo phải áp sát vào với tường hầm người ta thường sử dụng giàn giáo treo giàn giáo dạng côngxon thi công khoảng thời gian giãn cách ( cửa sổ) hai đoàn tầu, có đoàn tầu chạy qua giàn giáo tạm thời hạ xuống để không vi phạm vào tĩnh không Hình 6.5- Giàn giáo cố định thi công vá sửa đường hầm a) Trong hầm đường bộ.b) Trong hầm đường sắt Khi miếng vá nằm phần vòm hầm việc tiếp cận vị trí thi công khó khăn cao thuộc phần đường xe chạy Để thi công điều kiện phong tỏa giao thông qua hầm, hầm đường bé ng­êi ta sư dơng xe thang chuyªn dơng, xe có cánh tay thủy lực nâng sàn công tác cabin có chỗ làm việc cho hai người, xe đứng phía hầm vươn cần đưa sàn đến vị trí thi công phương tiện qua Trong hầm đường sắt đà giáo thi công lắp toa bằng, có đoàn tầu qua toa xe kéo ga gần khu gian để tránh Hình 6.6- Sử dụng giàn giáo di động thi công vá sửa vòm hầm a) Sử dụng xe thang hầm đường b) Giàn giáo di động lắp toa xe 160 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm đường b 6.2- sửa chữa khôi phục đường hầm Những sửa chữa nhằm khắc phục hư hỏng để đưa công trình trở lại trạng thái làm việc bình thường thiết kế ban đầu, nguyên nhân biện pháp khắc phục hư hỏng cần có ý kiến chuyên gia gọi sửa chữa khôI phục 6.2.1- Sửa chữa vết nứt vỏ hầm Những vết nứt vỏ hầm sau dán tem theo dõi thấy không phát triển tượng rỉ nước từ khe nứt tiến hành sửa chữa biện pháp sau : 6.2.1.1-Trám vá vết nứt ngắn Trước trám vữa cần xử lý khe nứt cách dùng máy cắt cầm tay cắt hai mép khe nứt theo hình chữ V, sâu vào 5mm rộng bên 10mm , sau dùng vòi nước rửa Dùng vữa xi măng cát có phụ gia chống co đắp lấp đầy khe nứt miết chặt từ phía lên, miết đến đâu xoa phẳng bề mặt mạch trát với mặt bê tông hai bên đến Hình 6.7- Trám vá vết nứt ngắn a) Trám vá khe nứt thi công Hình 6.8- Trám vá khe nứt thi công không rỉ n­íc 161 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm ng b Đối với khe nứt rộng, không rỉ nước tiến hành đục rộng hai bên theo hình chữ V, mép có gờ vát 200 ( xem hình vẽ) sau thổi rửa vòi nước có áp Bên đắp lớp vữa có phụ gia chống thấm sau đặt dảI vật liệu đàn hồi (cao su bao tải tẩm nhựa) dọc theo vị trí khe nứt, hai bên chèn vữa dẻo láng nhẵn mặt Sau mặt vữa khô cứng dán dải cao su lưu hóa (Neoprene) rộng khoảng 150mm lên mặt lớp vữa, mặt dải dán băng chống dính Ngoài trám lại vữa dẻo có tạo khe để phòng khe nứt chuyển vị Nếu khe nứt thi công có tượng rỉ nước, phải thu dẫn nước chảy vào hệ thống rãnh thoát Dùng máy cắt, tạo khe dọc theo vết nứt để đặt lọt ống nhựa PVC đường kính d=34ữ42mm, ống nhựa khoan hàng lỗ đường kính 10mm với khoảng cách 500mm/lỗ, phía lỗ khoan áp sát vào khe nứt Chèn ống lấp khe vữa polyme, mặt khe chèn nhựa ép PVC dày 3mm Bên dán kín vải chống thấm có chiều rộng tối thiÓu b=300mm b»ng cao su láng Latex Khe nøt sau sưa H×nh 6.9- Sưa chữa khe nứt thi công rỉ nước 1- ống dẫn lưu nhựa PVC 2-lỗ khoan thu nước 3- vữa polyme chèn ống 4tấm nhựa cứng PVC 4- vải chèng thÊm èng nhùa dÉn xng phÝa d­íi ch©n t­êng hầm cho chảy vào hai rãnh dọc thu nước mặt hai bên lề mặt đường xe chạy 6.2.1.2- Bịt kín khe nứt biện pháp bơm keo Keo dùng để bơm chèn vết nứt keo Epoxy hai thành phần đẫ thủy hóa để làm việc bề mặt ẩm ướt, thị trường Việt Nam có sản phẩm hãng Sika Sikadur 52 Injection Type N Dùng máy khoan bê tông khoan lỗ khoan dọc theo chiều dài vết nứt theo góc 450 cách vết nứt 15cm Khoảng cách lỗ khoan 0,5m/lỗ Chiều sâu lỗ khoan cho cắt qua vết nứt Đường kính lỗ khoan theo kích thước kim bơm Kim bơm hay gọi ti bơm ( injection packer) loại van bi chiều đầu cắm vào lỗ khoan có vòng gioăng cao su, sau lắp kim bơm vào lỗ khoan dùng cờ lê cắp vào thân kim xiết, vòng gioăng nở chèn chặt vào thành lỗ khoan 162 Chu Vit Bỡnh Cụng tỏc bo trỡ cu,hm ng b Hình 6.10- Đầu bơm để bơm keo chống thấm Máy bơm keo chạy động máy khoan điện, bơm với áp suất 48Mpa, tương đương với 490kgf/cm Máy có van điều chỉnh áp lực bơm Toàn máy nặng khoảng 8kg nên di chuyển dễ dàng Khi làm việc máy kê chên bốn chân đứng Hình 6.11- Máy bơm keo chống thấm Sau khoan xong lỗ, dùng ép thổi bụi khoan sau lắp kim bơm vặn chặt Dùng vữa polyme chế tạo matit polyme trám kín mặt khe nứt theo vệt rộng 10cm Tiến hành bơm từ đầu bơm phía thấp lên cao, bơm đến áp suất bơm máy bị chối dùng que chọc vào đầu kim bơm phía để van chiều mở thấy keo chảy dừng lắp vòi bơm vào kim bơm Sau keo đóng rắn vặn để lấy đầu kim bơm khỏi bê tông, dùng vữa dẻo trám phẳng lỗ mài nhẵn vệt trám matit sau quét nước xi măng sơn toàn bề mặt vách hầm khu vực cã vÕt nøt L­u ý sau kÕt thóc công việc, phận tiếp xúc với keo máy bơm phải rửa Axetol 163 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm đường H×nh 6.12- Biện pháp bơm keo bịt kín vết nứt 6.2.2- Khôi phục hệ thống chống thấm vỏ hầm Hệ thống chống thấm đường hầm có hai dạng sau : - Tháo khô nước ngầm hệ thống rãnh đứng, lớp bọc chống thấm - Bọc kín bên vỏ hầm vật liệu chống thấm, kết hợp thoát nước ngầm Những đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống áp dụng dạng chống thấm thứ Những đường hầm thi công theo phương pháp NATM áp dụng dạng chống thấm thứ hai Dạng chống thấm thứ thường xảy tượng rãnh đứng bị tắc không thu nước dẫn đến nước ngầm dềnh ứ phía sau vỏ hầm gây nên cố rỉ nước vào đường hầm tạo nên áp lực thủy tĩnh tác dụng lên vỏ Để bảo vệ cho bê tông vỏ hầm trước tiên phảI tháo ngầm không cho dềnh ứ 6.2.2.1- Khụi phc rãnh thoát nước sau vỏ hầm Các rãnh đứng sau vỏ hầm hệ thống thu nước ngầm khu vực xung quanh đường hầm dẫn qua lỗ cống chân tường hầm chảy vào rãnh dọc gọi rãnh nước sau vỏ có vai trò thay cho hệ thống chống thấm ngồi có tác dụng giảm áp lực thủy tĩnh lên vỏ hầm Khi lưu lượng nước thoát từ lỗ cống giảm rõ rệt ngừng hẳn kèm theo tượng thấm nước vỏ hầm khu vực lân cận lỗ điều chứng tỏ chắn rãnh sau vỏ khơng hoạt động cần tiến hành khơi phục lại Việc khơi phục rãnh sau vỏ liên quan đến tháo dỡ phần tường hầm thông thường tiến hành loạt rãnh đứng thuộc dạng sửa chữa vừa nhà thầu có lực kinh nghiệm thi cơng đường hầm thực Cấu tạo rãnh đứng có nhiều dạng có mục đích tập trung nước ngầm từ khu vực xung quanh, lọc nước dẫn chảy vào hầm, khôi phục lại nên sử dụng loại ống lọc Cấu tạo ống lọc gang đường kính 164 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm đường D=150mm xung quanh có lỗ tổ ong đường kính ∅10mm, miệng bịt kín, phía có cút nối với ống ngang dẫn chảy vào đường hầm thay cho lỗ thoát chân tường Chiều dài ống lọc 120÷150cm tính từ cút nối Hình 6.13- Biện pháp thi công cấu tạo rãnh đứng sau khôi phục a) Biện pháp thi công rãnh b) Cấu tạo chi tiết rãnh đứng 1- khung ray chống đỡ tạm 2-phần vỏ bê tông phá dỡ đúc lại 3-lỗ khoan tháo nước 4- ống gang lỗ tổ ong 5-cút nối 6- ống ngang 7-bê tơng lót đáy rãnh 8-tường gạch xây dày 10cm 9- vữa trát 10- đá hộc xếp khan Trước tiên cần tháo dỡ tường hầm để làm rãnh đứng Kích thước rãnh đứng có chiều rộng 50cm , chiều cao với chiều cao qui ước phần tường hầm sâu vào 50cm Dựng phía khu vực tháo dỡ tường hầm hai khung chống bảo hiểm thép lắp từ thép hình ray cũ sau dùng máy cắt bê tơng xẻ bốn cạnh theo kích thước rãnh đục phá dỡ dần bê tơng vỏ hầm Nếu phía sau vỏ có rãnh cũ tiến hành thay đá hộc, vệ sinh rãnh đặt ống lọc sau đổ vữa bê tơng chèn kín ống ngang cút nối, sau xây hàng tường gạch chắn bên ngoài, mép tường sâu mặt vỏ hầm, xây tường đến đâu xếp đá hộc chèn kín rãnh đến Sau xây kín dùng vữa mác cao trát mặt ngồi tường Khoan chơn cốt thép chờ vào hai cạnh bên bê tông vỏ hầm để buộc lưới cốt thép chống co ngót, sau ghép ván khn đổ bê tông phần tường hầm, phần bê tông đỉnh tường dùng biện pháp ép vữa để khép kín mối nối với phần bê tơng cũ vòm hầm 165 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cầu,hầm đường b 6.2.2.2- Rút nước sấy khô xung quanh đường hầm Nếu đường hầm bị úng nước phạm vi rộng, nước ngầm chảy vào đường hầm cách trầm trọng cần có biện pháp làm khô đào, chống thấm cho vỏ hầm cách tích cực Biện pháp sấy khô đào phổ biến rút khô mực nước ngầm đường hang thoát nước chạy song song với đường hầm Hình 6.7- Biện pháp sấy khô hang dẫn thoát nước a) Trong đá b) Trong đất 1- hang dẫn 2- khoang tập trung nước 3- lỗ khoan tháo nước 4lỗ khoan có ống kim lọc Đường hang thoát nước đào để làm đường dẫn nước, vị trí úng nước đào mở rộng thành khoang tập trung nước, tiến hanhfkhoan lỗ khoan đặt ống kim lọc để tháo nước nhanh khỏi Biện pháp làm bổ sung đường hang thoát nước phải sử dụng dạng chống thấm thứ hai, lớp bọc chống thấm đường dẫn lưu để nước ngầm chảy vào ống thu nước chảy mà dềnh ứ phía sau vỏ 6.2.2.3- Bơm keo chống thấm vào phía sau vỏ hầm Khi lớp chống thấm phía sau vỏ hầm bị hở, thủng gây nên tượng ẩm ướt thường xuyên bề mặt vỏ hầm chí rỉ nước, hệ thống rãnh thoát ngầm làm việc bình thường Việc thay lớp chống thấm Để tạo lớp không thấm nước phía sau vỏ người ta tiến hành khoan lỗ khoan sâu thấu chiều dày vỏ khu vực thấm nước theo hình mắt sàng với bước 50x50cm Dùng ép thổi cắm kim bơm ( hình 6.10) Keo để bơm tạo màng chống thấm sử dụng loại keo bơm bịt kín vết nứt dùng keo chuyên dụng Rubbertite ba thành phần chuyên dùng Tiến hành bơm từ hàng lỗ bơm lên trên, bơm hai phía tường hầm bơm đồng thời c¶ hai phÝa 166 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trỡ cu,hm ng b Thiết bị bơm tương tự bơm vết nứt bơm chậm với áp suất thấp áp suất bơm 2,5Mpa Lớp keo thấm sâu vào vết nứt,và lỗ rỗng bê tông, lấp kín khoảng trống vỏ hầm lớp bê tông phun để tạo nên lớp không thấm nước dày ngăn chặn nước thấm Hình 6.8- Biện pháp bơm keo tạo màng chống thấm sau vỏ 6.2.3-Sửa chữa bê mặt vỏ hầm Bề mặt vỏ hầm cần sửa chữa ba trường hợp: - Đã bị ăn mòn diện tích lớn - Xuất nhiều vết nứt bịt kín hết - Bị ảnh hưởng môi trường ăn mòn, cần có biện pháp bảo vệ 6.2.3.1- Bọc lớp áo bê tông phun Đối với vỏ hầm bê tông cũ xây dựng từ năm đầu kỷ tr­íc cho ®Õn cã ti thä ®· ngãt 100 năm kỹ thuật đổ bê tông thời kỳ lạc hậu nên nhiều chỗ lớp bê tông bên bị ăn mòn nghiêm trọng, với đặc điểm vỏ hầm công trình đúc dày nên đục bỏ lớp bê tông bị ăn mòn bọc bên lớp vỏ mỏng bê tông phun có tăng cường lưới thép kết cÊu vá hÇm vÉn cã thĨ tiÕp tơc sư dơng Khác với biện pháp trát vá theo miếng có kích thước nhỏ, biện pháp bọc lớp áo hầm bê tông phun áp dụng đoạn hầm toàn chiều dài đường hầm Trường hợp tĩnh không hầm dư không cần đục bỏ lớp bê tông bên ngoài, chiều dày lớp áo bê tông phun vi phạm vào tĩnh không lớp bê tông bên xấu tiến hành đục bỏ lớp bê tông bên Đục thủ công: dùng máy xẻ rãnh bê tông cắt mặt tường rãnh ngang dọc theo chiều sâu định tạo thành ô nhỏ, sau dùng đục bê tông để dũi bóc lớp Biện pháp thực điều kiện cho xe chạy hầm cách dựng đà giáo chắn đoạn phía mặt đường xe chạy 167 Chu Vit Bỡnh Cụng tỏc bo trỡ cu,hm ng b Hình 6.9- Đục bóc bê tông vỏ hầm thủ công điều kiện lưu thông hầm 1- mái che thép 2- sàn công tác Gọt phá máy Combai : dùng máy đào dứa, máy có hệ thống cào vơ bê tông gọt đến đâu bốc xúc vào xe tải phía sau Biện pháp phải thực điều kiện phong tỏa giao thông áp dụng trường hợp khối lượng thi công lớn Hình 6.10- Đục bóc bê tông vỏ hầm máy đào Combai Chiều dày lớp bê tông phun trung bình 2,5cm nên cần tiến hành đục bỏ lớp bê tông xốp ăn mòn với chiều dày lớp vữa sau khoan vào bê tông lỗ khoan có đường kính 32mm sâu 50 ữ100mm theo hình mắt sàng với cự li 500 ì 800mm để chôn c¸c mãc cèt thÐp Sư dơng c¸c mãc cèt thÐp để buộc lưới thép mắt lưới 50ì50mm sau tiến hành phun bê tông Bê tông phun thi công theo phương phát phun ướt Thành phần vữa : Xi măng thành phần kết dính, dùng xi măng pooclan với liều lượng 450kg/m3 vữa Tỉ lệ nước điều tiết đầu phun khoảng 180 l/m3 Cát vàng kÝch cì h¹t tõ 0-4mm cã tØ lƯ so víi ximăng theo khối lượng lnuwow3,8: 168 Chu Vit Bỡnh Cụng tỏc bo trỡ cu,hm ng b Phụ gia đông cứng nhanh làm tăng tính công nghệ chất phụ gia SiO làm tăng cường độ vữa làm giảm lượng vữa rơi vãi Hình 6.11- Biện pháp thay bê tông bị ăn mòn lớp áo bê tông phun a) Cấu tạo lớp áo bê tông phun.b) Chi tiết móc cốt thép 1- bê tông vỏ hầm 2- lớp bê tông phun 3- móc cốt thép 10 4-lưới cốt thép 5- vữa chôn móc cốt thép Vữa bê tông trộn sẵn máy trộn cấp vào thùng chứa máy phun đa làm việc theo sơ đồ hình vẽ Hỡnh 6.12- S biện pháp công nghệ phun ướt sử dụng máy phun a nng Đối với biện pháp đục bóc bê tông thủ công, tổ chức thi công theo sơ đồ chiếu, hệ đà giáo che chắn có chiều dài 6m di chuyển ray, đoạn bước thi công bao gồm : 1- Đục bóc bê tông theo chiều dày lớp bê tông phun 2-Phun rửa vệ sinh bề mặt 3-Khoan cấy móc cốt thép 4-Lắp đặt lưới thép 5-Phun bê tông Lưới thép hàn sẵn thành để đưa lên buộc vào mãc treo 169 Chu Viết Bình Cơng tác bảo trì cu,hm ng b Đối với biện pháp đục bê tông máy đào Combai, tổ chức thi công theo sơ đồ tuần tự, đục bê tông vệ sinh bề mặt cho toàn đoạn hầm cần sửa chữa đóng đường hầm sau sử dụng đà giáo di động để phun bê tông điều kiện không phong tỏa giao thông 6.2.3.2- Sơn phủ bề mặt sơn bảo vệ sơn bắt sáng Nếu bê tông vỏ hầm không bị ăn mòn bị rạn nứt nhiều chịu ảnh hưởng môi trường ăn mòn mạnh ( gần biển, nhiều khói bụi, độ ẩm cao) nên áp dụng biện pháp sơn phủ để bảo vệ loại sơn sáng mầu Loại sơn đặc chủng bảo vệ bê tông, gốc epoxy không dung môi sơn bề mặt ẩm có khả chống cháy Hình 6.13- Sơn bảo vệ bề mặt bê tông Tài liệu tham khảo 1- FHWA Highway and Rail Transit Tunnel Inspection Manual, Chater 2005 2- ю.А Лиманов- Cодержание и реконструкция тоннелей 170 ... epoxy không dung môi sơn bề mặt ẩm có khả chống cháy Hình 6.13- Sơn bảo vệ bề mặt bê tông Tài liƯu tham kh¶o 1- FHWA – Highway and Rail Transit Tunnel Inspection Manual, Chater 2005 2- ю.А Лиманов-

Ngày đăng: 04/11/2019, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w