1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TÌNH TRẠNG ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG THANG điểm LANSS, ID PAIN

98 105 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 769,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI SOURN PICHVISAL KHảO SáT TìNH TRạNG ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THầN KINH BệNH NHÂN VIÊM KHớP DạNG THấP BằNG THANG ĐIểM LANSS, ID-PAIN LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI SOURN PICHVISAL KHảO SáT TìNH TRạNG ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THầN KINH BệNH NHÂN VIÊM KHớP DạNG THấP BằNG THANG ĐIểM LANSS, ID-PAIN Chuyờn ngnh : NỘI KHOA Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, viện E, viện Đại Học Y Hà Nội - Ban Chủ nhiệm Khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai, Khoa xương khớp viện E, phòng khám xương khớp viện Đại Học Y Hà Nội - Các thầy cô, bác sỹ, điều dưỡng viên khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai, viện E phòng khám Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Văn Hùng Trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lòng giảng dạy, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các Phó giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, bố ni, tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 SOURN PICHVISAL LỜI CAM ĐOAN Tôi SOURN PICHVISAL, cao học khóa 23, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan SOURN PICHVISAL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) DN4 : Douleur Neuropathique en questions ĐTK : Đau nguyên nhân thần kinh IASP : Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International association for the study of pain) LANSS : Leeds Assessment of neuropathic symptoms and signs (Đánh giá triệu chứng dấu hiệu đau thần kinh theo tác giả Leeds) MHD : Màng hoạt dịch NP : Đau nguyên nhân thần kinh (Neuropathic-pain) NPQ : Neuropathic pain Questionnaire (Câu hỏi Đau thần kinh) PDQ : PainDETECT Questionnaire (Công cụ câu hỏi Đau) VAS : Thang điểm đau VAS (Visual Analog Scale) VKDT : Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.1 Dịch tễ .3 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng .7 1.1.6 Chẩn đoán xác định bệnh viêm khớp dạng thấp 10 1.1.7 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh 12 1.1.8 Điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp .13 1.2 Đau nguyên nhân thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 16 1.2.1 Khái niệm đau 16 1.2.2 Đau nguyên nhân thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 21 1.2.3 Các biểu đau nguyên nhân thần kinh 22 1.2.4 Các thang điểm đánh giá đau nguyên nhân thần kinh 23 1.3 Tình hình nghiên cứu đau nguyên nhân thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu cụ thể 30 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 34 2.3 Xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm giới 36 3.1.2 Đặc điểm chung nghề nghiệp 37 3.1.3 Đặc điểm tuổi 38 3.1.4 Đặc điểm số BMI .38 3.1.5 Đặc điểm chung thời gian mắc bệnh 39 3.1.6 Đặc điểm chung cứng khớp buổi sáng, khớp sưng khớp đau40 3.1.7 Đánh giá mức độ đau bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .40 3.1.8 Mức độ hoạt động bệnh theo DAS 28 41 3.1.9 Đặc điểm yếu tố viêm cấp 41 3.1.10 Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch .42 3.1.11 Đặc điểm xét nghiệm huyết học .42 3.1.12 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu .43 3.1.13 Đặc điểm giai đoạn tổn thương X-quang bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .43 3.2 Tỷ lệ đau nguyên nhân thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp theo thang điểm LANSS, ID-PAIN 44 3.2.1 Tỷ lệ đau nguyên nhân thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp theo LANSS ID-pain 44 3.2.2 Các biểu đau bệnh nhân có đau thần kinh 46 3.2.3 So sánh biểu đau nhóm có khơng có đau thần kinh 47 3.3 Mối liên quan đau thần kinh thang điểm LANSS IDpian với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 50 3.3.1 Mối liên quan đau thần kinh với lâm sàng 50 3.3.2 So Sánh mối liên quan đau nguyên nhân thần kinh với số yếu tố cận lâm sàng ởbệnh nhân viêm khớp dạng thấp 54 3.3.3 Đau nguyên nhân thần kinh với tổn thương X-quang 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điêm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .61 4.1.1 Các số đánh giá mức độ hoạt động bệnh 62 4.1.2 Tỷ lệ đau thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 68 4.2 Liên quan đau thần kinh với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng .71 4.2.1 Liên quan đau thần kinh với lâm sàng .71 4.2.2 Liên quan đau thần kinh với cận lâm sàng .73 KẾT LUẬN …………76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm số BMI .38 Bảng 3.2 Đặc điểm chung cứng khớp buổi sáng, khớp sưng khớp đau40 Bảng 3.3 Phân bố mức độ dau bệnh nhân theo VAS .40 Bảng 3.4 Phân bố xét nghiệm yếu tố viêm cấp 41 Bảng 3.5 Phân bố xét nghiệm miễn dịch 42 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm huyết học 42 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 43 Bảng 3.8 Đặc điểm giai đoạn tổn thương X-quang 43 Bảng 3.9 Liên quan đau thần kinh với giới tính 50 Bảng 3.10 Liên quan đau thần kinh với tuổi 50 Bảng 3.11 Liên quan đau thần kinh với nghề nghiệp 51 Bảng 3.12 Liên quan đau thần kinh với BMI .51 Bảng 3.13 Liên quan đau thần kinh với thời gian mắc bệnh 51 Bảng 3.14 Liên quan đau thần kinh với CKBS 51 Bảng 3.15 Liên quan đau thần kinh với số khớp sưng 52 Bảng 3.16 Liên quan đau thần kinh với số khớp đau 52 Bảng 3.17 Liên quan đau thần kinh với VAS .53 Bảng 3.18 Liên quan đau thần kinh với DAS28 53 Bảng 3.19 Đánh giá kết xét nghiệm cơng thức máu nhóm theo điểm LANSS .54 Bảng 3.20 Đánh giá kết xét nghiệm cơng thức máu nhóm theo điểm ID-pain .54 Bảng 3.21 Đánh giá kết xét nghiệm công thức máu nhóm theo điểm LANSS .55 Bảng 3.22 Đánh giá kết xét nghiệm công thức máu nhóm theo điểm ID-pain .55 Bảng 3.23 Đánh giá kết xét nghiệm sinh hóa máu nhóm theo điểm LANSS .56 Bảng 3.24 Đánh giá kết xét nghiệm sinh hóa máu nhóm theo điểm ID-pain .57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chung giới 36 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chung nghề nghiệp .37 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm chung tuổi 38 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm chung thời gian mắc bệnh 39 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm mức độ hoạt động bệnh theo DAS 28 41 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đau thần kinh theo điểm LANSS .44 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ đau thần kinh theo điểm ID-pain .45 Biểu đồ 3.8 Các biểu đau thần kinh theo LANSS 46 Biểu đồ 3.9 Các biểu đau thần kinh theo ID-pain 46 Biểu đồ 3.10 Các biểu đau thần kinh nhóm có khơng đau thần kinh theo điểm LANSS 47 Biểu đồ 3.11 Các biểu đau thần kinh nhóm có khơng đau thần kinh theo điểm ID-pain 48 Biểu đồ 3.12 Đánh giá mức độ tổn thương XQ nhóm theo điểm LANSS 58 Biểu đồ 3.13 Đánh giá mức độ tổn thương XQ nhóm theo điểm ID-pain 60 73 đau thần kinh 4,53 theo thang điểm LANSS, VAS trung bình nhóm có đau thần kinh 5,95 cao nhóm khơng đau thần kinh 4,50 theo thang điểm IDpain khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (Bảng 3.17) Nghiên cứu rằng, điểm VAS cao biểu đau nguyên nhân thần kinh dễ gặp kết tương ứng với kết ngiên cứu Ahmed bệnh nhân có thang điểm đau VAS cao tương quan với điểm đánh giá đau thần kinh theo PDQ cao [4] Tương tự theo nghiên cứu Kaygisiz (2015) VAS trung bình nhóm có đau thần kinh theo DN4 5,77 cao nhóm khơng có đau thần kinh 4,85, theo LANSS 5,93 cao nhóm khơng đau thần kinh 4,44 khác biệt có ý nghĩa thống kê [39] DAS28 trung bình nhóm có đau thần kinh 5,61cao nhóm khơng đau thần kinh 4,93 theo thang điểm LANSS theo thang điểm ID-pain DAS28 trung bình nhóm có đau thần kinh 5,53 cao nhóm khơng đau thần kinh 4,92 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (bảng 3.18) Điều nói dễ hiểu số DAS 28 cao khả đau thần kinh cao 4.2.2 Liên quan đau thần kinh với cận lâm sàng  Công thức máu Theo thang điểm LANSS ID-pian ta thấy số lượng hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu, máu lắng nhóm có khơng có đau thần kinh giới hạn bình thường khơng có khác biệt có nồng độ Hgb nhóm thấp bình thường nồng độ Hgb bệnh nhân có đau ngun nhân thần kinh thấp nhóm khơng có đau thần kinh, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, giải thích bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tuổi cao, thời gian mắc bệnh dài, số Hgb giảm tình trạng viêm mạn tính kéo dài, bệnh nhân có đau thần kinh tuổi trung bình cao thời gian mắc bệnh dài nhóm khơng có đau thần kinh 74 Hay nói theo cách khác đau thần kinh không chịu ảnh hưởng kết xét nghiệm tế bào máu Chúng tơi chưa tìm thấy tài liệu giới nói đến liên quan đau thần kinh với xét nghiệm huyết học  Yếu tố viêm cấp xét nghiệm miễn dịch Theo thang điểm LANSS ID-pian ta thấy số lượng cho thấy tốc độ máu lắng đầu, nồng độ CRP RF nhóm có đau thần kinh khơng đau thần kinh ta thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điều khẳng định đau bệnh nhân viêm khớp dạng thấp viêm  Sinh hóa máu Ta thấy kết xét nghiệm chức gan, thận, điện giải đồ, Calci máu, …của nhóm bệnh nhân có đau thần kinh giới hạn bình thường hai nhóm khơng có khác biệt với p>0,05 Nồng độ Calci nhóm đau thần kinh thấp nhóm khơng đau thần kinh, Nồng độ HDL nhóm đau thần kinh cao nhóm khơng đau thần kinh khác biệt có nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. N. T. Hiền (2001). Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 - 2000), Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớpbệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 - 2000)
Tác giả: N. T. Hiền
Năm: 2001
12. Đ. T. Su (1997). Nghiên cứu hình ảnh X quang khớp bàn tay trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình ảnh X quang khớp bàn tay trên bệnhnhân viêm khớp dạng thấp
Tác giả: Đ. T. Su
Năm: 1997
14. P. Emery, F. Breedveld, M. Dougados và cộng sự (2002). Early referral recommendation for newly diagnosed rheumatoid arthritis: evidence based development of a clinical guide. Annals of the rheumatic diseases, 61 (4), 290-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of the rheumatic diseases
Tác giả: P. Emery, F. Breedveld, M. Dougados và cộng sự
Năm: 2002
15. W. Grassi, E. Filippucci, A. Farina và cộng sự (2001). Ultrasonography in the evaluation of bone erosions. Annals of the rheumatic diseases, 60 (2), 98-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of the rheumatic diseases
Tác giả: W. Grassi, E. Filippucci, A. Farina và cộng sự
Năm: 2001
16. A. K. Scheel, K. A. Hermann, S. Ohrndorf và cộng sự (2006). Prospective 7 year follow up imaging study comparing radiography, ultrasonography, and magnetic resonance imaging in rheumatoid arthritis finger joints.Annals of the rheumatic diseases, 65 (5), 595-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of the rheumatic diseases
Tác giả: A. K. Scheel, K. A. Hermann, S. Ohrndorf và cộng sự
Năm: 2006
17. O. Steinbrocker, C. H. Traeger và R. C. Batterman (1949). Therapeutic criteria in rheumatoid arthritis. Journal of the American Medical Association, 140 (8), 659-662 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American MedicalAssociation
Tác giả: O. Steinbrocker, C. H. Traeger và R. C. Batterman
Năm: 1949
18. F. C. Arnett, S. M. Edworthy, D. A. Bloch và cộng sự (1988). The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis. Arthritis &amp; Rheumatism, 31 (3), 315-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatism
Tác giả: F. C. Arnett, S. M. Edworthy, D. A. Bloch và cộng sự
Năm: 1988
21. J. A. Singh, D. E. Furst, A. Bharat và cộng sự (2012). 2012 Update of the 2008 American College of Rheumatology recommendations for the use of disease‐modifying antirheumatic drugs and biologic agents in the treatment of rheumatoid arthritis. Arthritis care &amp; research, 64 (5), 625- 639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis care & research
Tác giả: J. A. Singh, D. E. Furst, A. Bharat và cộng sự
Năm: 2012
22. D. Aletaha và J. Smolen (2005). The Simplified Disease Activity Index (SDAI) and the Clinical Disease Activity Index (CDAI): a review of their usefulness and validity in rheumatoid arthritis. Clinical and experimental rheumatology, 23 (5), S100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and experimentalrheumatology
Tác giả: D. Aletaha và J. Smolen
Năm: 2005
23. J. Anderson, L. Caplan, J. Yazdany và cộng sự (2012). Rheumatoid arthritis disease activity measures: American College of Rheumatology recommendations for use in clinical practice. Arthritis care &amp; research, 64 (5), 640-647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis care & research
Tác giả: J. Anderson, L. Caplan, J. Yazdany và cộng sự
Năm: 2012
24. P. L. Cooperberg, I. Tsang, L. Truelove và cộng sự (1978). Gray Scale Ultrasound in the Evaluation of Rheumatoid Arthritis of the Knee 1.Radiology, 126 (3), 759-763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: P. L. Cooperberg, I. Tsang, L. Truelove và cộng sự
Năm: 1978
30. Micheal I.Bennett, et al (2007), Using screening tools to indentify Neuropathic pain, Pain 2001. 127, 199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain 2001
Tác giả: Micheal I.Bennett, et al
Năm: 2007
31. M. I. Bennett, N. Attal, M. M. Backonja và cộng sự (2007). Using screening tools to identify neuropathic pain. Pain, 127 (3), 199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain
Tác giả: M. I. Bennett, N. Attal, M. M. Backonja và cộng sự
Năm: 2007
32. M. Bennett (2001). The LANSS Pain Scale: the Leeds assessment of neuropathic symptoms and signs. Pain, 92 (1), 147-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain
Tác giả: M. Bennett
Năm: 2001
33. J. Potter, I. J. Higginson, J. W. Scadding và cộng sự (2003). Identifying neuropathic pain in patients with head and neck cancer: use of the Leeds Assessment of Neuropathic Symptoms and Signs Scale. Journal of the Royal Society of Medicine, 96 (8), 379-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theRoyal Society of Medicine
Tác giả: J. Potter, I. J. Higginson, J. W. Scadding và cộng sự
Năm: 2003
34. A. Yucel, M. Senocak, E. K. Orhan và cộng sự (2004). Results of the Leeds assessment of neuropathic symptoms and signs pain scale in Turkey: a validation study. The Journal of Pain, 5 (8), 427-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Pain
Tác giả: A. Yucel, M. Senocak, E. K. Orhan và cộng sự
Năm: 2004
35. E. M. Khedr, H. Kotb, N. Kamel và cộng sự (2005). Longlasting antalgic effects of daily sessions of repetitive transcranial magnetic stimulation in central and peripheral neuropathic pain. Journal of Neurology, Neurosurgery &amp; Psychiatry, 76 (6), 833-838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Neurology,Neurosurgery & Psychiatry
Tác giả: E. M. Khedr, H. Kotb, N. Kamel và cộng sự
Năm: 2005
36. R. Portenoy (2006). Development and testing of a neuropathic pain screening questionnaire: ID Pain. Current medical research and opinion, 22 (8), 1555-1565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current medical research and opinion
Tác giả: R. Portenoy
Năm: 2006
37. T.-C. Chung, T.-T. Ou, J.-H. Yen và cộng sự (2009). Prevalence of neuropathic pain in patients with rheumatoid arthritis. Formosan Journal of Rheumatology, 23 (1), 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formosan Journalof Rheumatology
Tác giả: T.-C. Chung, T.-T. Ou, J.-H. Yen và cộng sự
Năm: 2009
38. T. Meirinhos, R. Aguiar, C. Ambrósio và cộng sự (2014). A7. 6 Neuropathic pain in rheumatic diseases: a cross-sectional study. Annals of the rheumatic diseases, 73 (Suppl 1), A76-A76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals ofthe rheumatic diseases
Tác giả: T. Meirinhos, R. Aguiar, C. Ambrósio và cộng sự
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w