Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐĂNG KHOA HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT 5-FU 5-fluorouracil AJCC American Joint Committee on Cancer Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ CF Cisplatin- Fluorouracin CHT Cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính HXTĐT Hóa xạ trị đồng thời M (Metastasis) Di mDCF Modifications Docetaxel, Cisplatin, Fluorouracil N (Lymph nodes) Hạch bạch huyết NS Nội soi PET - CT Ghi hình cắt lớp Positron chụp cắt lớp vi tính SANS Siêu âm nội soi SCC Squamous cell cancer (Ung thư biểu mô tế bào vảy) T (Tumor) Khối u TNM Phân loại giai đoạn TNM TTDC Tiến triển, di UICC Union for Internationale Cancer Control Hiệp hội Quốc tế phòng chống Ung thư UT Ung thư UTTQ Ung thư thực quản WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XQ Chụp X Quang XTĐBL Xạ trị điều biến liều MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy gây ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.2 Giải phẫu, mô học, đặc điểm giải phẫu bệnh thực quản .5 1.2.1 Giải phẫu thực quản 1.2.2 Mô học thực quản 1.2.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh 1.3 Đặc điểm bệnh học UTTQ 12 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.3.2 Cận lâm sàng 14 1.3.3 Chẩn đoán .18 1.4 Điều trị UTTQ .21 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn TNM theo NCCN 2017 21 1.4.2 Nguyên tắc điều trị 22 1.5 Một số nghiên cứu nước nước mDCF điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di .25 1.6 Thuốc sử dụng nghiên cứu 29 1.6.1 Docetaxel 29 1.6.2 Carboplatin 30 1.6.2.1 Fluorouracil 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .35 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2.4 Cách chọn mẫu 35 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.5 Các bước tiến hành 36 2.6 Đánh giá đáp ứng điều trị độc tính 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học .46 3.1.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 46 3.1.2 Giới tính 46 3.1.3 Thời gian đến khám bệnh 47 3.1.4 Các yếu tố nguy 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.2.1 Lý khám bệnh 48 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng 48 3.2.3 Mức độ nuốt nghẹn .49 3.2.4 Mức độ sút cân 49 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .50 3.3.1 Kết xét nghiệm huyết học .50 3.3.2 Kết xét nghiệm sinh hóa 50 3.3.4 Phân bố vị trí u theo vùng thực quản 51 3.3.5 Phân bố giai đoạn T (hệ thống TNM) .52 3.3.6 Phân bố giai đoạn hạch N (hệ thống TNM) 52 3.3.7 Tình trạng bệnh lý 52 3.1.8 Vị trí di 53 3.3.9 Đặc điểm u nội soi 53 3.3.10 Tỉ lệ mở thông dày trước điều trị 54 3.4 Kết điều trị độc tính phác đồ .54 3.4.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 54 3.4.2 Đáp ứng thực thể 55 3.4.3 Lợi ích lâm sàng .56 3.5 Các yếu tố liên quan đến lợi ích lâm sàng 56 3.5.1 Lợi ích lâm sàng theo nhóm tuổi 56 3.5.2 Lợi ích lâm sàng theo độ mơ học 57 3.5.3 Lợi ích lâm sàng theo vị trí u 57 3.5.4 Lợi ích lâm sàng theo giai đoạn T 58 3.5.5 Lợi ích lâm sàng theo giai đoạn N 58 3.5.6 Tình trạng lợi ích lâm sàng theo giai đoạn bệnh 59 3.5.7 Tình trạng lợi ích lâm sàng theo liều điều trị 59 3.6 Một số tác dụng phụ phác đồ m DCF 60 3.6.1 Giảm huyết sắc tố 60 3.6.2 Giảm bạch cầu .61 3.6.3 Giảm bạch cầu hạt 62 3.6.4 Độc tính gây giảm tiểu cầu 63 3.6.5 Tác dụng phụ sinh hóa 64 3.6.6 Tác dụng phụ khác 64 4.1 Đặc điểm dịch tễ 65 4.1.1 Tuổi, giới .65 4.1.2 Tiền sử liên quan 66 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .66 4.2 Triệu chứng lâm sàng 67 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đoán 68 4.4 Kết nghiên cứu .71 4.4.1 Đáp ứng 71 4.4.2 Đáp ứng thực thể 72 4.4.3 Các yếu tố liên quan đến lợi ích lâm sàng .74 4.5 Một số tác dụng phụ phác đồ 75 4.5.1 Độc tính hệ tạo huyết .75 4.5.2 Độc tính ngồi hệ tạo huyết: 77 4.5.3 Tác dụng không mong muốn khác 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Bảng 3.27: Thời gian đến khám bệnh 47 Các yếu tố nguy 47 Lý khám bệnh 48 Mức độ nuốt nghẹn 49 Mức độ sút cân 49 Kết xét nghiệm huyết học 50 Kết xét nghiệm sinh hóa 50 Phân bố giai đoạn theo T 52 Phân bố giai đoạn hạch .52 Phân bố giai đoạn III .52 Đặc điểm u nội soi 53 Tỷ lệ mở thông dày trước điều trị .54 Tỷ lệ đáp ứng thực thể .55 Lợi ích lâm sàng 56 Tỷ lệ lợi ích lâm sàng theo nhóm tuổi .56 Tỷ lệ lợi ích lâm sàng theo độ mơ học 57 Tỷ lệ lợi ích lâm sàng theo vị trí u 57 Tỷ lệ lợi ích lâm sàng theo giai đoạn T 58 Tỷ lệ lợi ích lâm sàng theo giai đoạn N 58 Tình trạng lợi ích lâm sàng theo giai đoạn bệnh .59 Lợi ích lâm sàng theo liều điều trị 59 Tỉ lệ BN giảm huyết sắc tố 60 Tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu .61 Tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu hạt 62 Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu 63 Tác dụng phụ sinh hóa .64 Tác dụng phụ khác 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi bệnh nhân theo nhóm 46 Biểu đồ 3.2: Triệu chứng lâm sàng 48 Biểu đồ 3.3: Chỉ số toàn trạng (PS, theo phân loại ECOG) .49 Biểu đồ 3.4: Phân bố độ mô học ung thư biểu mô vảy 51 Biểu đồ 3.5: Phân bố vị trí u thực quản 51 Biểu đồ 3.6: Vị trí di 53 Biểu đồ 3.7: Thay đổi triệu chứng lâm sàng 54 Biểu đồ 3.8: Cải thiện số toàn trạng 55 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ BN giảm huyết sắc tố 60 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ BN giảm bạch cầu .61 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ BN giảm bạch cầu hạt 62 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu .63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh hoạ giải phẫu liên quan thực quản Hình 1.2: Vi thể ung thư biểu mô vảy xâm nhập Hình 1.3: Chụp PET-CT bệnh nhân UTTQ 1/3 cT4aN3M0 .16 Hình 1.4: Nội soi thực quản: u sùi gây chít hẹp thực quản 16 Hình 1.5 Phân giai đoạn theo AJCC (2017) 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản khối u ác tính thực quản, thường tế bào lót bên lòng thực quản (lớp niêm mạc) Ung thư biểu mô vảy (squamous cell carcinoma) ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma) hai thể ung thư phổ biến nhất, chiếm 90% khối u ác tính thực quản Ung thư thực quản đứng thứ ung thư phổ biến toàn cầu, với ước tính 456.000 trường hợp mắc năm 2012 (chiếm 3,2% tổng số ung thư), đứng thứ nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư với ước tính 400.000 trường hợp tử vong (4,9% tổng số) Khoảng 80% trường hợp bệnh tập trung vùng phát triển Tỷ lệ mắc ung thư thực quản nam giới so với nữ giới 4:1 Tính hai giới tỷ lệ mắc ung thư thực quản khác 20 lần vùng địa lý khác giới, với tỷ lệ khoảng từ 0,8 100.000 Tây Phi, tới 17,0 100.000 dân Đông Á với nam giới, 0,2 100.000 dân khu vực Tây Thái Bình Dương tới 7,8 100.000 dân Đông Phi với nữ giới Ung thư thực quản có tiên lượng xấu thời gian sống thêm ngắn (tỷ suất toàn tử vong/mắc 0,88), tỷ lệ tử vong ung thư thực quản gắn liền với tỷ lệ mắc theo vùng địa lý, với tỷ lệ tử vong cao vùng Đông Á (14,1 100.000) Nam Phi (12,8) nam giới, Đông (7,3) Nam Phi (6,2) với nữ giới [1] Ở Việt Nam, ung thư thực quản nằm số 10 loại ung thư phổ biến nam giới, riêng Hà Nội ung thư thực quản đứng vị trí thứ 5, với tỷ lệ mắc 8,7 100.000 nam giới [2] Điều trị ung thư thực quản tùy thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân [3] Phẫu thuật cắt thực quản, hóa xạ trị đồng thời phương pháp thực cho 20 - 25% bệnh nhân giai đoạn tổn thương chỗ, vùng [4],[5] Đa số bệnh nhân ung thư thực quản gặp giai đoạn muộn, tái phát di căn, theo nghiên cứu Hàn Thanh Bình, bệnh giai đoạn chiếm 60,6% [2], [6], [7], [8] Ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di (TTDC) có tiên lượng xấu tỷ lệ đáp ứng thấp thời gian sống thêm không bệnh tiến triển ngắn Theo nghiên cứu giới, thời gian sống tồn thường năm Mục đích điều trị cho bệnh nhân ung thư thực quản TTDC kéo dài thời gian sống thêm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Với ung thư thực quản TTDC, điều trị tồn thân đóng vai trò chủ yếu, điều trị vùng có tính chất theo cá thể [5], [9], [10], [11] Bộ ba nhóm thuốc Taxan, Platinum, 5FU chứng minh có hiệu điều trị ung thư thực quản giai đoạn TTDC, việc phối hợp ba nhóm thuốc gần sử dụng khuyến cáo ưa chuộng bác sĩ ung thư lâm sàng giới [3], [5], [9], [12], [13] Phác đồ DCF (Docetaxel - Cisplatin - 5FU) với phối hợp Docetaxel, Cisplatin, 5FU chứng minh có kết tốt ung thư thực quản giai đoạn TTDC nhiều nghiên cứu pha III, pha II, ngẫu nhiên đa trung tâm Tuy nhiên, phác đồ DCF độc tính cao, ảnh hưởng đến thể trạng bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn muộn, có nghiên cứu hướng dẫn thực hành lâm sàng giới sử dụng điều trị phác đồ Modifications DCF (mDCF) với phối hợp Docetaxel kết hợp Carboplatin 5FU điều trị cho bệnh nhân mang lại hiệu cao, độc tính kiểm sốt tốt, phù hợp với thể trạng bệnh nhân giai đoạn muộn [14], [15], [16] Tại bệnh viện nước nói chung bệnh viện Ung bướu Hà Nội nói riêng, phác đồ mDCF sử dụng điều trị ung thư thực quản giai đoạn TTDC nhiều năm, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ nhóm bệnh nhân Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di phác đồ mDCF” với hai mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn tiến triển, di bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Đánh giá kết điều trị phác đồ mDCF cho ung thư biểu mô thực quản tiến triển, di CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 78 cầu hạt 43,6% 90% có lẽ chúng tơi lựa chọn cách truyền trải liều nên liều thuốc đưa vào từ từ tất bệnh nhân dùng thuốc dự phòng giảm bạch cầu sau truyền chủ động lên xét nghiệm máu trước đợt truyền Giảm huyết sắc tố nghiên cứu chiếm tỷ lệ 37,1% giảm huyết sắc tố độ có bệnh nhân chiếm 31,4%, có bệnh nhân giảm huyết sắc tố độ chiếm 5,9% tương ứng có bệnh nhân phải truyền máu trước điều trị Tuy nhiên giảm huyết sắc tố khơng phải tác dụng phụ hóa chất mà bệnh nhân thiếu dinh dưỡng khối u thực quản làm cản trở đường nuốt, muốn đưa khuyến cáo bệnh nhân nuốt nghẹn độ II, III,IV nên mở thông dày trước điều trị.Trong nghiên cứu có bệnh nhân giảm tiểu cầu chiếm 7,9%, có bệnh nhân giảm tiểu cầu độ phải truyền đơn vị tiểu cầu trước điều trị Tóm lại tác dụng phụ hệ tạo huyết sử dụng phác đồ m DCF nhẹ nhàng phục hồi 4.5.2 Độc tính ngồi hệ tạo huyết: Trong nghiên cứu chúng tơi có 33,3% bệnh nhân tăng GOT, GPT chủ yếu gặp tăng men gan độ 1, tăng men gan độ gặp bệnh nhân chiếm 5,9% Những trường hợp gặp tăng men gan độ trở bình thường sau ngày điều trị (các bệnh nhân có tiền sử HbsAg (+)) Tăng Creatinin gặp bệnh nhân gặp độ bệnh nhân tiến triển bệnh q trình điều trị 4.5.3 Tác dụng khơng mong muốn khác Tỷ lệ bệnh nhân nôn nghiên cứu gặp 30 bệnh nhân chiếm 58,8% Các bệnh nhân bị nôn hầu hết gặp độ chiếm 49% Không gặp bệnh nhân nôn mức độ 3,4 Các bệnh nhân bị nôn gặp mức độ nhẹ thống qua khơng ảnh hưởng tới sinh hoạt Trong nghiên cứu tác 79 giả Hiroaki Takahashi tỷ lệ bệnh nhân gặp nôn mức độ chiếm 24,8% cao nhiều so với nghiên cứu tất bệnh nhân nghiên cứu dùng thuốc chống nôn trước, sau truyền Bệnh nhân tiêu chảy gặp 10 bệnh nhân chiếm 19,7% độ Khơng có bệnh nhân tiêu chảy gặp độ 3,4 Kết nghiên cứu chúng tơi có tới 86,3% bệnh nhân xuất mệt mỏi truyền chủ yếu gặp chu kỳ điều trị bệnh nhân phải truyền liên tục ngày viện, nhiên khơng có bệnh nhân phải dừng điều trị mệt mỏi Độc tính thần kinh cảm giác gặp 11 bệnh nhân chiếm 21,5% tất bệnh nhân gặp độ biểu tê bì chân tay khơng ảnh hưởng đến chức năng, không ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh hoạt Tóm lại, việc điều trị UTTQ giai đoạn tiến triển, di phác đồ m DCF đem lại hiệu đáp ứng, tác dụng phụ nhẹ nhàng làm giảm đáng kể triệu chứng năng, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh lựa chọn tốt cho bác sỹ lâm sàng công tác điều trị 80 KẾT LUẬN Nghiên cứu 51 bệnh nhân ung thư biểu mô thực quản giai đoạn tiến triển, di phác đồ mDCF Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 rút kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di căn: - Nam giới chiếm 98%, nữ chiếm 2%, tỷ lệ nữ/ nam:1/50, tuổi trung bình 55, phần lớn độ tuổi 50 - 59 (41,2%) - 94% bệnh nhân có yếu tố nguy uống rượu thuốc - 76,4% bệnh nhân có triệu chứng nuốt nghẹn, số có triệu chứng đau nuốt đau ngực sau xương ức, 58.8% bệnh nhân có sút cân - U vị trí 1/3 chiếm tỷ lệ cao 45%; 33,4% 1/3 dưới; 1/3 chiếm 21.6% - Độ mô học ung thư biểu mô vảy: phần lớn độ II (70.6%) - 74.5% hình ảnh đại thể u nội soi thể sùi - Giai đoạn u T3 chiếm 62.7%, T4 chiếm 31.4% - Giai đoạn hạch N0 chiếm 2%, N1 chiếm 51%, N2 chiếm 47,1%, khơng có N3 - Giai đoạn tiến triển chiếm 25%, di 75% 2.2 Kết điều trị độc tính phác đồ m DCF - Đáp ứng năng: Sau điều trị có tới 89,8% bệnh nhân giảm nuốt nghẹn; triệu chứng nuốt đau, đau sau xương ức giảm 70,8% 58,3% - Đáp ứng thực thể: + Đáp ứng hoàn toàn 3,9%, + Đáp ứng phần 64,7%, 81 + Bệnh ổn định 13,7% + Bệnh tiến triển 17,7% - Lợi ích lâm sàng đạt 82,3% - Có liên quan lợi ích lâm sàng giai đoạn bệnh Chưa ghi nhận liên quan lợi ích lâm sàng liều điều trị Một số độc tính phác đồ - Tỷ lệ bệnh nhân hạ bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính độ 3-4 15,9% 9,8%; Hạ huyết sắc tố 37,1% chủ yếu độ 1-2; Hạ tiểu cầu chiếm 7,9% - 33,3% bệnh nhân tăng AST/ALT độ Khơng có lượt bệnh nhân thay đổi men gan độ 2,3,4 - 4% lượt bệnh nhân có thay đổi Creatinin độ 2, khơng có độ 3,4 - Một số tác dụng không mong muốn khác hay gặp mệt mỏi, nơn, tiêu chảy, độc tính thần kinh ngoại vi TÀI LIỆU THAM KHẢO Fact Sheets by , Cancer accessed: 11/08/2018 Nguyễn Bá Đức (2004) "Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003" Tạp Chí Học Thực Hành, 498, 11–15 Chang A.E., Ganz P.A., Hayes D.F cộng (2007), Oncology: An Evidence-Based Approach, Springer Science & Business Media Amazon.com: Principles of Anatomy and Physiology, 12th Edition (8601401200451): Gerard J Tortora, Bryan H Derrickson: Books , accessed: 11/08/2018 Kelsen D (2008), Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, Lippincott Williams & Wilkins Vũ Văn Khiên (2007) " Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học ung thư thực quản" Tạp Chí Học Việt Nam, 1–6 Phạm Đức Huấn (2003), "Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản", Trường Đại học Y Hà Nội", 56-60 Nguyễn Thị Xuân Hương (1990) "Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi chẩn đoán ung thư thực quản" Trường Đại học Y Hà Nội , accessed: 11/08/2018 10 DeVita V.T., Lawrence T.S., Rosenberg S.A (2010), Cancer: Principles and Practice of Oncology-Advances in Oncology, Lippincott Williams & Wilkins 11 Anatomy of the Esophagus | SEER , Training accessed: 11/08/2018 12 Bascoul-Mollevi C., Gourgou S., Galais M.-P cộng (2017) Health-related quality of life results from the PRODIGE 5/ACCORD 17 randomised trial of FOLFOX versus fluorouracil-cisplatin regimen in oesophageal cancer Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 84, 239–249 13 Esophageal Cancer Principles and Practice-9781933864174|Demos Medical Publishing , accessed: 11/08/2018 14 Chiarion-Sileni V., Corti L., Ruol A cộng (2007) Phase II trial of docetaxel, cisplatin and fluorouracil followed by carboplatin and radiotherapy in locally advanced oesophageal cancer Br J Cancer, 96(3), 432–438 15 Van Cutsem E., Moiseyenko V.M., Tjulandin S cộng (2006) Phase III study of docetaxel and cisplatin plus fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: a report of the V325 Study Group J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 24(31), 4991–4997 16 Docetaxel-cisplatin-5FU (TCF) versus docetaxel-cisplatin (TC) versus epirubicin-cisplatin-5FU (ECF) as systemic treatment for advanced gastric carcinoma (AGC): A randomized phase II trial of the Swiss Group for Clinical Cancer Research (SAKK): Journal of Clinical Oncology: Vol 22, No 14_suppl , accessed: 11/08/2018 17 Phạm Hồng Anh (2002) "Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999" Tạp Chí Học Thực Hành, 4–12 18 Nayar D, Kapil U et al (2000) Nutritional risk factors in esophageal cancer , J- Assoc- Physicians- India Aug, 48(8), 781-787 19 Nutritional risk factors in esophageal cancer - Abstract - Europe PMC , accessed: 11/08/2018 20 Corley, Douglas A, Levin et al (2002), Surveillance and survial in Barret‟s adenocarcinomas: a population based study, Gastroenterology, 122(3), 633-640, 21 Nguyễn Văn Khoa (2006)," Giải phẫu thực quản", Nhà xuất y học 22 Nguyễn Thị Bình (2005), "Thực quản, hệ tiêu hố", Bộ mơn Mô học Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 23 Rice, Thomas W et al 8th edition AJCC/UICC staging of cancers of the esophagus and esophagogastric junction: application to clinical practice, Springer 24 Thrift A.P (2016) The epidemic of oesophageal carcinoma: Where are we now? Cancer Epidemiol, 41, 88–95 25 Sato T Iizuka T (2012), Color Atlas of Surgical Anatomy for Esophageal Cancer, Springer Science & Business Media 26 Chẩn đoán X quang lâm sàng (2000), Bộ môn X quang trƣờng đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, Tr 3-37 27 Trần Văn Huy (2012) "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư thực quản" Tạp Chí Học Thực Hành,84, 44– 47 28 Nguyễn Thị Bình ( 2005), ” Thực quản, hệ tiêu hố”, Bộ mơn Mơ học Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, NXB y học, Tr 156-165 29 Cooper GS Willis J, Isenberg G, et al (2002), "Correlation of EUS measurement with pathologic assessment of neoadjuvant therapy response in esophageal carcinoma", Gastrointestinal endoscopy, 55(6), tr 655 30 Thrift A.P (2016) The epidemic of oesophageal carcinoma: Where are we now? Cancer Epidemiol, 41, 88–95 31 Lordick F., Mariette C., Haustermans K cộng (2016) Oesophageal cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 27(suppl 5), v50–v57 32 Dandara C., Robertson B., Dzobo K cộng (2016) Patient and tumour characteristics as prognostic markers for oesophageal cancer: a retrospective analysis of a cohort of patients at Groote Schuur Hospital Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 49(2), 629–634 33 Metabolic Imaging Predicts Response, Survival, and Recurrence in Adenocarcinomas of the Esophagogastric Junction: Journal of Clinical Oncology: Vol 24, No 29 , accessed: 11/08/2018 34 Medline ® Abstract for Reference of ‘Clinical manifestations, diagnosis, and staging of esophageal cancer’ - UpToDate , accessed: 11/08/2018 35 Kaufmann O., Fietze E., Mengs J cộng (2001) Value of p63 and cytokeratin 5/6 as immunohistochemical markers for the differential diagnosis of poorly differentiated and undifferentiated carcinomas Am J Clin Pathol, 116(6), 823–830 36 Rice T.W., Ishwaran H., Kelsen D.P cộng (2016) Recommendations for neoadjuvant pathologic staging (ypTNM) of cancer of the esophagus and esophagogastric junction for the 8th edition AJCC/UICC staging manuals Dis Esophagus Off J Int Soc Dis Esophagus, 29(8), 906–912 37 Triboulet J.P., Mariette C., Chevalier D cộng (2001) Surgical management of carcinoma of the hypopharynx and cervical esophagus: analysis of 209 cases Arch Surg Chic Ill 1960, 136(10), 1164–1170 38 Cameron A.J., Lomboy C.T., Pera M cộng (1995) Adenocarcinoma of the esophagogastric junction and Barrett’s esophagus Gastroenterology, 109(5), 1541–1546 39 Paraf F., Fléjou J.F., Pignon J.P cộng (1995) Surgical pathology of adenocarcinoma arising in Barrett’s esophagus Analysis of 67 cases Am J Surg Pathol, 19(2), 183–191 40 Management of superficial esophageal cancer - UpToDate , accessed: 11/08/2018 41 Cavallin F., Scarpa M., Cagol M cộng (2018) Esophageal Cancer Clinical Presentation: Trends in the Last Decades in a Large Italian Series Ann Surg, 267(1), 99–104 42 Nguyễn Duy Huề (2005) ” Thực quản”, Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, NXB Y học, tr 88-92, 43 Bùi Văn Lệnh (2007) ”Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư thực quản”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 44 Wallace M.B., Nietert P.J., Earle C cộng (2002) An analysis of multiple staging management strategies for carcinoma of the esophagus: computed tomography, endoscopic ultrasound, positron emission tomography, and thoracoscopy/laparoscopy Ann Thorac Surg, 74(4), 1026– 1032 45 Rice T.W (2000) Clinical staging of esophageal carcinoma CT, EUS, and PET Chest Surg Clin N Am, 10(3), 471–485 46 van Westreenen H.L., Heeren P.A.M., van Dullemen H.M cộng (2005) Positron emission tomography with F-18-fluorodeoxyglucose in a combined staging strategy of esophageal cancer prevents unnecessary surgical explorations J Gastrointest Surg Off J Soc Surg Aliment Tract, 9(1), 54–61 47 Pan L., Gu P., Huang G cộng (2009) Prognostic significance of SUV on PET/CT in patients with esophageal cancer: a systematic review and meta-analysis Eur J Gastroenterol Hepatol, 21(9), 1008–1015 48 Bruzzi J.F., Swisher S.G., Truong M.T cộng (2007) Detection of interval distant metastases: clinical utility of integrated CT-PET imaging in patients with esophageal carcinoma after neoadjuvant therapy Cancer, 109(1), 125–134 49 Krasna M.J., Jiao X., Mao Y.S cộng (2002) Thoracoscopy/laparoscopy in the staging of esophageal cancer: Maryland experience Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 12(4), 213–218 50 Kaushik N., Khalid A., Brody D cộng (2007) Endoscopic ultrasound compared with laparoscopy for staging esophageal cancer Ann Thorac Surg, 83(6), 2000–2002 51 Samee A., Moorthy K., Jaipersad T cộng (2009) Evaluation of the role of laparoscopic ultrasonography in the staging of oesophagogastric cancers Surg Endosc, 23(9), 2061–2065 52 Graham D.Y., Schwartz J.T., Cain G.D cộng (1982) Prospective evaluation of biopsy number in the diagnosis of esophageal and gastric carcinoma Gastroenterology, 82(2), 228–231 53 Riedel M., Hauck R.W., Stein H.J cộng (1998) Preoperative bronchoscopic assessment of airway invasion by esophageal cancer: a prospective study Chest, 113(3), 687–695 54 , accessed: 11/08/2018 55 Bang Y.-J., Van Cutsem E., Feyereislova A cộng (2010) Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastrooesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial Lancet Lond Engl, 376(9742), 687–697 56 Fuchs C.S., Doi T., Jang R.W cộng (2018) Safety and Efficacy of Pembrolizumab Monotherapy in Patients With Previously Treated Advanced Gastric and Gastroesophageal Junction Cancer: Phase Clinical KEYNOTE-059 Trial JAMA Oncol, 4(5), e180013 57 Ramucirumab monotherapy for previously treated advanced gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (REGARD): an international, randomised, multicentre, placebo-controlled, phase trial - ScienceDirect , accessed: 11/08/2018 58 Ajani J.A., Moiseyenko V.M., Tjulandin S cộng (2007) Clinical benefit with docetaxel plus fluorouracil and cisplatin compared with cisplatin and fluorouracil in a phase III trial of advanced gastric or gastroesophageal cancer adenocarcinoma: the V-325 Study Group J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 25(22), 3205–3209 59 Tamura S., Imano M., Takiuchi H cộng (2012) Phase II study of docetaxel, cisplatin and 5-fluorouracil (DCF) for metastatic esophageal cancer (OGSG 0403) Anticancer Res, 32(4), 1403–1408 60 Yamasaki M., Yasuda T., Yano M cộng (2017) Multicenter randomized phase II study of cisplatin and fluorouracil plus docetaxel (DCF) compared with cisplatin and fluorouracil plus Adriamycin (ACF) as preoperative chemotherapy for resectable esophageal squamous cell carcinoma (OGSG1003) Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 28(1), 116– 120 61 Phạm Văn Hòa (2007) Đánh giá kết phẫu thuật Lewis- Santy điều trị ung thư thực quản ngực 2/3 62 Launoy G., Desoubeaux N., Leprieur A cộng (2000) Major changes in social characteristics in oesophageal cancer patients in France Int J Cancer, 85(6), 895–897 63 Phạm Việt Hùng (2004) "Đánh giá kết phẫu thuật thực quản không mở ngực điều trị ung thư thực quản bệnh viện Việt Đức" Trường Đại học Y Hà Nội 64 Đỗ Mai Lâm (2008) "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Orringer điều trị ung thư thực quản" Trường Đại học Y Hà Nội 65 Hán Thanh Bình (2004) "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị ung thư biểu mô thực quản bệnh viện K giai đoạn 19982004" Trường Đại học Y Hà Nội 66 Lê Quang Nghĩa (2001), "Ung thư thực quản", Nhà xuất y học 67 Murakami Y., Kenjo M., Uno T cộng (2007) Results of the 1999 2001 Japanese Patterns of Care Study for Patients Receiving Definitive Radiation Therapy without Surgery for Esophageal Cancer Jpn J Clin Oncol, 37, 493–500 68 Bedenne L., Michel P., Bouché O cộng (2007) Chemoradiation Followed by Surgery Compared With Chemoradiation Alone in Squamous Cancer of the Esophagus: FFCD 9102 J Clin Oncol, 25(10), 1160–1168 69 Nguyễn Đức Lợi (2015)." Đánh giá hiệu phác đồ hóa xạ trị đồng thời số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV bệnh viện K" Trường Đại học Y Hà Nội 70 Puli S.-R., Reddy J.-B., Bechtold M.-L cộng (2008) Staging accuracy of esophageal cancer by endoscopic ultrasound: a meta-analysis and systematic review World J Gastroenterol, 14(10), 1479–1490 71 Bùi Diệu N.Đ.L "Kết sống thêm điều trị ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III,IV phác đồ hóa - xạ đồng thời" Tạp Chí Học Việt Nam, 67–73 72 Nishimura Y., Hiraoka M., Koike R cộng (2012) Long-term follow-up of a randomized Phase II study of cisplatin/5-FU concurrent chemoradiotherapy for esophageal cancer (KROSG0101/JROSG021) Jpn J Clin Oncol, 42, 807–12 73 Ajani J.A., Fodor M.B., Tjulandin S.A cộng (2005) Phase II Multi-Institutional Randomized Trial of Docetaxel Plus Cisplatin With or Without Fluorouracil in Patients With Untreated, Advanced Gastric, or Gastroesophageal Adenocarcinoma J Clin Oncol, 23(24), 5660–5667 74 Phase I/II study of docetaxel/cisplatin/fluorouracil combination chemotherapy against metastatic esophageal squamous cell carcinoma - PubMed - NCBI , accessed: 11/08/2018 ... sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn tiến triển, di bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Đánh giá kết điều trị phác đồ mDCF cho ung thư biểu mô thực quản tiến triển, di CHƯƠNG TỔNG QUAN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF Chuyên ngành : Ung thư Mã... năm, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ nhóm bệnh nhân Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di phác đồ mDCF với hai mục tiêu