1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHAC 9 ( CHUAN )

46 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:1 Tên bài dạy: Học hát: Bóng dáng một ngôi trờng I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng, thể hiện đúng những chỗ đảo phách có trong bài. - Luyện tập cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có tình cảm yêu mến mái trờng II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trờng. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Bài mới HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng I. Học hát : Bóng dáng một ngôi trờng HS ghi bài GV thuyết trình 1. GV giới thiệu một số nét về nhạc sĩ Hoàng Lân và bài hát. HS nghe GV điều khiển 2. GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc Gv tự trình bày. HS nghe GV hỏi 3.Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm mấy đoạn? Bài hát gồm hai đoạn, đoạn a từ đầu đén tron lòng chúng ta, đoạn này viết ở nhịp 4/4. Đoạn b là phần tiếp theo, viết ở nhịp 2/4. HS trả lời Gv đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh GV hớng dẫn 5. Tập từng câu: Dịch giọng = -5 HS thực hiện GV hát mẫu và h- ớng dẫn GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. Những chỗ đảo phách, dấu lặng HS tập hát và nốt hoa mĩ tơng đối khó hát, GV có thể hát mẫu kĩ hơn hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. GV điều khiển GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn, hớng dẫn HS hát đúng hai chỗ đảo phách trong câu hát này. HS thực hiện GV yêu cầu Tập tơng tự với các câu tiếp theo, HS cần thực hiện đúng nhứng chỗ ngân dài, dấu lặng. HS thực hiện Khi tập xong, GV yêu cầu các em hát kết nối lại để thành bài hoàn chỉnh. GV nhận xét và hớng dẫn các em sửa những chõ cha đạt. 6. Hát đầy đủ cả bài? GV điều khiển GV hát đoạn a, HS hát đoạn b. Sau đó đổi lại cách trình bày, khi Gv hát, HS cần lắng nghe, câc em tự kiểm tra xem hát đúng cha và sửa lại cho đúng. HS trình bày GV hớng dẫn và đệm đàn GV yêu cầu Hs thể hiện sắc thái đoạn a sôi nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi cuốn và h- ớng dẫn cách phát âm, nhắc các em lấy hơi và sửa nhứng chỗ còn sai tronmg toàn bộ bài hát. HS thực hiện 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh GV thao tác GV chon tiết điệu Disco, tốc độ 124 đệm. GV yêu cầu và đệm đàn Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết Càng lắng sâubóng dáng ngôi trờng thêm lần nữa. HS trình bày bài hát. 4. Củng cố bài: Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trớc bài TĐN số 1. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:2 Tên bài dạy: Nhạc lí:: Sơ lợc về quãng Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng-TĐN số 1 I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc - HS biêt công thức giọng Son trởng, TĐN và hát lời bài TĐN số 1- Cây sáo. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan - Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trờng - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 Cây sáo - Tập đàn giai điệu cả bài Cây sáo. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: có thể xen kẽ vào tiết ôn tập 3. Bài mới HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng I. Nhạc lí: Sơ lợc về quãng HS ghi bài GV giới thiệu - ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. HS theo dõi và nhớ lại kiến thức -Tên của mỗi quãng đợc dựa trên số bậc và số cung giữa hai âm thanh. GV viết lên bảng - Thực hiện một số bài tập về quãng HS thực hiện GV chỉ định + Hãy lấy ví dụ về các quãng 2,3,45,6? + Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn có quãng 3, quãng 5, quãng 7. HS chữa bài tập + GV cho thêm một số bài tập nữa và yêu cầu các em hoàn thành GV ghi bảng II. Tập đọc nhạc: Giọng son trởng TĐN số1 Cây sáo HS ghi bài GV giới thiệu Giọng Son trởng có âm chủ Son và có hoá biểu là một dấu thăng. HS theo dõi GV yêu cầu Hãy ghi công thức giọng Son trởng. HS ghi CT GV hỏi Hãy nêu sự khác nhau giữa giọng Son trởng và giọng Đo trởng? ( có công thức giống nhau nhng khác nhau về âm chủ ). HS trả lời GV đàn Gv đàn gam G và C để HS cảm nhận sự khác nhau giữa hai gam này. HS nghe GV đàn - Gv đàn gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn. HS nghe và đọc gam * Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo GV giới thiệu Bản nhạc Cây sáo có bốn câu, mỗi câu có bốn nhịp. Câu 1 và câu3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy. HS theo dõi TĐN từng câu: GV đàn và hớng dẫn Dịch giọng -5, dang giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần sau đó bắt nhịp để HS tự đọc để GV hớng dẫn cho HS đọc đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép. GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đánh mẫu. HS nghe GV hớng dẫn Tập tơng tự với các câu còn lại - Ghép cau 1 và câu 2, câu3 và câu 4, đọc nhạc cả bài. HS thực hiện Gv đệm đàn Trình bày hoàn chỉnh GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời. Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi lại cách trình bày. HS ghép lời GV đàn Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách và gõ đệm hai âm sắc. HS đọc nhạc và hát lời GV kiểm tra . HS thực hiện 4. Củng cố: - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét 5. Dặn dò: - Ôn lại bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - Xem trớc bài ÂNTT về ca khúc thiếu nhi phổ thơ, su tầm ca khúc thiếu nhiPT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:3 Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Ôn tập bài tập đọc nhạc Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài Ca khúc thêíu nhi phổ thơ II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: Đàn Oócgan. - Máy nghe và băng nhạc các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 2. Bài mới HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng I. Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trờng HS ghi bài GV thực hiện GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát HS nghe GV nhắc nhở GV lu ý: Một và chỗ trong bài hát cần tập kỹ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm các câu hát khi chúng thờng thay đổi. HS ghi nhớ và thực hiện GV đệm đàn GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. HS thực hiện GV chỉ định GV chỉ định một số HS trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ còn sai hoặc h- ớng dẫn các em hát hay hơn. HS trình bày GV yêu cầu Từng tổ cử HS lĩnh xớng hát đoạn a, những HS thực hiện em hát hát hoà giọng đoạn b. GV kiểm tra Nhóm HS trình bày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng. HS lên kiểm tra GV ghi bảng II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo HS ghi bài GV trình bày GV đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 Cây sáo. HS theo dõi GV điều khiển Chia lớp thành hai dãy TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu. HS trình bày GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, GV phát hiện những chỗ còn sai và h- ớng dẫn các em sửa lại. HS đọc nhạc, hát và gõ đệm GV đàn và chỉ định Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài. HS lắng nghe, cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. HS nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời cả câu. GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm hai âm sắc. GV phát hiện những chỗ sai và hớng dẫn các em sửa lại. HS thực hiện GV kiểm tra Kiểm tra một vài HS xung phong trình bày bài tập đọc nhạc. HS lên kiểm tra GV ghi bảng III. Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhiên phổ thơ HS ghi bài GV điều khiển HS tìm hiểu về nội dung này qua các bớc sau: GV hỏi - Thế nào là ca phổ thơ? HS trả lời GV kết luận Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có trớc. GV hỏi - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì? HS trả lời + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyển, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng HS ghi vài nét + Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị + Ngời phổ thơ đôi khi phải thay dổi lời bài tho cho phù hợp cấu trúc bài hát hay đờng nét của giai điệu. GV hỏi - Nêu những cách phổ thơ khác nhau HS trả lời GV giới thiệu GV giới thiệu và phân tích cho HS một số đoạn trích ca khúc phổ thơ nh: Hạt gạo làng ta, Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ Ngời cho em tất cả. HS theo dõi GV điều khiển Cho HS nghe một số ca khúc phổ thơ HS nghe GV điều khiển, đánh giá - Trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ (theo tổ): tổ trởng chọn 2 trong số 7 ca khúc đợc giới thiệu trong SGK. Lần lợt mỗi tổ đứng tại chỗ và trình bày bài hát đã chọn, tổ trởng cử mỗi bạn bắt nhịp. - GV đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi kết quả lên bảng. HS tham gia thi trình bày bài hát. GV thực hiện Kết thúc tiết học: Nghe băng một số ca khúc trong số 7 bài trên. HS nghe 4. Củng cố bài: GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát - Gọi một vài HS hát - GV lắng nghe nhận xét sữa sai 5. Dặn dò: - Về nhà hát thuộc đúng bài hát - Trả lời các câu hỏi ở sgk và vở BT - Xem trớc bài mới IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:4 Tên bài dạy: Học hát: Nụ cời I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nụ cời, HS thực hiện đúng việc chuyển từ giọng Đô trởng qua giọng Đô thứ - HS biết trình bày bài hát với nhiều hình thức. - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cời đến với mọi ngời. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan - Đàn và hát thuần thục bài Nụ cời - Một vài tranh ảnh minh hoạ về nớc Nga, bài hát Nga III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Từng nhóm lên trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ đã chuẩn bị ở nhà. GV cho điểm 3. Bài mới HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS Gv ghi bảng I. Học hát: Nụ cời HS ghi bài GV thuyết trình 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm 1977, bộ phim hoạt hình Chuột chũi Ê-nốt của hoạ sĩ A. Xu- khốp đã đợc trình chiếu ở nớc Nga và đợc các bạn nhỏ rất yêu thích. Nụ cời là bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V. Sain-xki viết nhạc và A. Pliaxcôp-xki viết lời. Với hình tợng tiếng cời đầy vẻ trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ đợc tuổi thiéu niên mà ngời lớn cũng yêu thích. Bài Nụ cời đợc dịch sang nhiều thứ tiếng, lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch. HS nghe GV điều khiển 2. Nghe băng hát mãu hoặc Gv tự trình bày HS nghe GV hỏi 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm hai lời và có hai đoạn. Hãy chia đoạn theo tính chát âm nhạc của từng đoạn? HS trả lời GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh GV hớng dẫn 5. Tập từng câu trong lời 1: Dịch giọng = -3 HS tập hát GV điều khiển GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. HS hát GV hớng dẫn GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. Nhắc HS ngân đủ trờng độ. HS thực hiện Tập tơng tự với câu 2 Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai câu. GV chỉ định GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. HS trình bày Tập câu 3, câu 4 theo cách tơng tự GV hớng dẫn Học hát đoạn 2: Đoạn 2 chuyển sang giọng Đô thứ là điểm khó của bài hát, Gv có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. HS tập cách hát nhanh, thể hiện tình đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan. HS hát đoạn 2 6. Hát đầy đủ cả bài GV điều khiển GV hớng dẫn HS hát lĩnh xớng và phân công nhiệm vụ cho các em. HS trình bày 7. Trình bày bài hát: GV đệm đàn GV chọn tiết điệu Polka pop, Tem = 126 GV yêu cầu Trình bày hai lời của bài, HS vừa hát vừa gõ phách. Trong bài Nụ cời, mỗi phách là một nốt trắng, HS gõ nhịp nhẹ nhàng hoà với giai điệu của lời ca. HS trình bày GV yêu cầu, đánh giá . HS trình bày 4. Củng cố bài - Tổ trởng điều khiển tổ mình trình bày bài Nụ cời, chọn 2 trong 3 hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. [...]... nhóm (3 -4 em), tập đặt lời ca mới ca và trình bày theo chủ đề tự chọn theo nhóm Các nhóm xung phong lên trình bày bài hát trớc lớp, hát kết hợp gõ đệm Nếu còn thời gian, GV cho HS nghe băng, đĩa một số bài hát trong phần phụ lục Ơi cuộc sống mến thơng (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện) Tháng Ba học trò (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) Tuổi trẻ, niềm tin và ớc mơ (Nhạc và lời: An Chung) Ước mơ hồng (Nhạc... và cốp-xki qua một vài thể loại: cảm nhận GV viết tên bản + Nhạc đàn: Nghe bản Tháng Sáu (Chèo nhạc thuyền) trong tuyển tập Bốn mùa Khúc nhạc yên tĩnh êm ả, mang phong vị ấm áp của một buổi chiều hè Ca khúc: GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài Cô gái miền đồng cỏ (một trong hàng trăm ca khúc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki) Bài ca phảng phất nỗi buồn, sự lu luyến của cô gái miền thảo nguyên khi chia tay với ngời... Công Sơn sinh năm 193 9 tại Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh Ông đợc nhiều ngời biết đến qua ca khúc viết về tình yêu và thân phận con ngời Với hơn 600 bài hát, mở đầu là bài ớt mi, Trịnh Công Sơn là một trong những nhạc sĩ Việt Nam rất thành công trong sáng tác ca khúc Ông viết một số bài hát cho tuổ thơ và đợc các em yêu thích nh Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè (học ở lớp 7), Khăn quàng thắp... những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng đợc hình thành từ những câu thơ lục bát Những bài đã học Lí cây bông, Lí con sao ( ợc đặt lời mời là Vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa bánh bò Em nào có thể trình bày bài Lí con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò? (HS hoặc GV trình bày 2 bài trên) Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài GV điều khiển HĐ của HS HS ghi bài HS theo dõi... huy âm nhạc + Âm nhạc của Trai-cốp-xki đợc rất nhiều ngời biết và yêu thích Trai-cốp-xki đợc rất nhiều ngời biết và yêu thích Trai-cốp-xki là tác giả của những vở kịch (Ppera) nh ép-ghênhi Ô-nhê-ghin, Con đầm Pịch, vở vũ kịch (Ballet) Hồ Thiên Nga, Ngời đẹp ngũ trong rừng, những bản giao hởng, bản Công-xscs-tô cho Piani và dàn nhạc cùng nhiều tác phẩm khácĐây là những tác phẩm đợc coi là tiêu biểu... Rê thứ và giọng La thứ Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau) GV đàn La thứ và Rê thứ để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa 2 giọng GV đàn gam Rê thứ 2-3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn Tập đọc nhạc: TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ Bài TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ ( oạn trích)gồm mấy câu? Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp Đọc từng câu: GV đàn giai điệu,... trong số đó, ông là ngời có nhiều đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc Nga và thế giới GV giới thiệu chân dung Trai-cốp-xki và tóm HS ghi vàt nét tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông: + Trai-cốp-xki (1 840-1 893 )nhạc sĩ lớn của nớc Nga và thế giới Những sáng tác của ông chiếm một vị trí quan trọng trong nền âm nhạc châu Âu và đa âm nhạc nớc Nga lên đỉnh cao của nền âm nhạc thế giới Những tác phẩm của... em yêu thích nh Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè (học ở lớp 7), Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông (học ở lớp 8 -) GV điều khiển GV hỏi Gv thuyết trình GV đàn GV hớng dẫn GV chỉ định GV điều khiển GV chỉ định Trịnh Công Sơn viết bài Nối vòng tay lớn vào khoảng năm 197 2, khi đất nớc còn bị chia cắt Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ Nguỵ, những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống... mến thơng (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện) Tháng Ba học trò (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) Tuổi trẻ, niềm tin và ớc mơ (Nhạc và lời: An Chung) Ước mơ hồng (Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu) Cánh diều đỏ thắm (Nhạc và lời: Duy Quang) 3 Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trớc bài TĐN số 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:12... nhạc, hát lời HS tập nhóm theo HS lên kiểm tra HS thực hiện GV chỉ định GV tóm lợc Gv điều khiển GV giới thiệu Nguyễn Văn Tý và tóm tắt những ý chính vào vở ghi bài (5 phút) Hãy trình bày phần đã ghi đợc Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 192 5, quê ở Hà Nội Ông đã sáng tác đợc số lợng ca khúc khá lớn với những tác phẩm nổi bật nh: D âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa, Một khúc tâm tình của ngời . Trai-cốp-xki là tác giả của những vở kịch (Ppera) nh ép-ghê- nhi Ô-nhê-ghin, Con đầm Pịch, vở vũ kịch (Ballet) Hồ Thiên Nga, Ngời đẹp ngũ trong rừng, những. và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông: HS ghi vàt nét + Trai-cốp-xki (1 840-1 893 ) là nhạc sĩ lớn của nớc Nga và thế giới. Những sáng tác của ông chiếm

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 1)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 3)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 5)
GV kiểm tra Nhóm HS trìnhbày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng. - NHAC 9 ( CHUAN )
ki ểm tra Nhóm HS trìnhbày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng (Trang 6)
- HS biết trìnhbày bài hát với nhiều hình thức. - NHAC 9 ( CHUAN )
bi ết trìnhbày bài hát với nhiều hình thức (Trang 9)
Hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca - NHAC 9 ( CHUAN )
Hình th ức sau: đơn ca, song ca, tốp ca (Trang 10)
- HS trìnhbày bài hát Nụcời bằng hình thức sau: Đơn ca, tốp ca. - NHAC 9 ( CHUAN )
tr ìnhbày bài hát Nụcời bằng hình thức sau: Đơn ca, tốp ca (Trang 11)
GV kiểm tra Kiểm tra bài hát: HS trìnhbày theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - NHAC 9 ( CHUAN )
ki ểm tra Kiểm tra bài hát: HS trìnhbày theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca (Trang 12)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 14)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 19)
lên bảng - NHAC 9 ( CHUAN )
l ên bảng (Trang 20)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 21)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 24)
GV viết lên bảng Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn trên bảng cho HS theo dõi: - NHAC 9 ( CHUAN )
vi ết lên bảng Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn trên bảng cho HS theo dõi: (Trang 25)
- HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trìnhbày theo hình thức song ca, tốp ca. - NHAC 9 ( CHUAN )
thu ộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trìnhbày theo hình thức song ca, tốp ca (Trang 27)
GV kiểm tra HS tập trìnhbày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra. - NHAC 9 ( CHUAN )
ki ểm tra HS tập trìnhbày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra (Trang 28)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 31)
- HS tập trìnhbày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hoà giọng. - NHAC 9 ( CHUAN )
t ập trìnhbày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hoà giọng (Trang 34)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 37)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 40)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 42)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS - NHAC 9 ( CHUAN )
c ủa GV Nội dung Ghi bảng – HĐ của HS (Trang 44)
Bảng trình bày bài thi của mình. - NHAC 9 ( CHUAN )
Bảng tr ình bày bài thi của mình (Trang 44)
GV ghi lên bảng GV giải đáp thắc mắc của HS nếu có. HS ghi bài - NHAC 9 ( CHUAN )
ghi lên bảng GV giải đáp thắc mắc của HS nếu có. HS ghi bài (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w