Chương 2 Các thử nghiệm sinh hóa

16 214 0
Chương 2 Các thử nghiệm sinh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thử nghiệm ONPG • Mục đích: phát vi sinh vật có hệ enzyme ß-galactosidase – enzyme cảm ứng • Cơ sở sinh hóa: ONPG Khơng màu o-nitrophenol Màu vàng Thử nghiệm ONPG ủ qua đêm Lactose agar 37o C Màu vàng Chủng VSV 2ml ONPG broth Pứ (+) Pứ (-) Thử nghiệm MR (Methyl red) • Mục đích: xác định vi sinh vật sản xuất trì acid bền q trình lên men glucose • Cơ sở sinh hóa: – Chất thị pH: methyl red 4,4 5,0 – 5,8 6,0 – MR (+) – kéo dài thời gian nuôi cấy – môi trường acid – MR (-) – kéo dài thời gian ni cấy – chất có tính acid bị chuyển hóa – mơi trường dần trung tính  Thời gian ủ – ngày 37oC Thử nghiệm MR (Methyl red) Môi trường: Glucose Phosphate (MR-VP broth) ủ – ngày 37oC Chủng VSV MR-VP broth Pứ âm tính Pứ dương tính ĐC Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) • Mục đích: Phát vsv tạo sản phẩm trung tính (acetoin) q trình lên men glucose • Cở sở sinh hóa: Acetoin tạo điều kiện yếm khí hồn tồn pyruvate acetoin + CO2 Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) • Môi trường sử dụng: MR-VP • Phương pháp tiến hành: – Cấy vi sinh vật môi trường MR-VP – Ủ 24 – 48 giờ, nhiệt độ 37oC – Bổ sung thuốc thử vào môi trường, lắc nhẹ – Đọc kết sau 20 phút chậm Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) • Kiểm tra thuốc thử đối chứng (+) : Enterobacter cloacea (-) : E coli • Đọc kết quả: (+): màu đỏ môi trường (-): mặt môi trường không đổi màu (-) (+) Thử nghiệm CAMP • Mục tiêu: thử nghiệm khả cộng hưởng tan huyết VSV • Cơ sở sinh hóa: – S aureus tiết β-lysin gay tan hồng cầu – VSV tiết CAMP gây tan huyết – β-lysin + CAMP  gây tan huyết mạnh, hồn tồn • Ý nghĩa: dùng phân biệt Streptococcus nhóm B (+) với Streptococcus nhóm khác (-) Staphylococcus aureus Streptococcus agalactiae (+) Streptococcus pyogenes (-) Thử nghiệm tính di động • Mục đích: Xác định khả di động vi sinh vật • Cở sở: Vi sinh vật di động nhờ tiêm mao • Các tiến hành: Cấy đâm sâu vi sinh vật vào môi trường thạch mềm (0,5% agar) – Vi sinh vật di động làm môi trường đục, phát triển lan khỏi vết cấy – Vi sinh vật không di động phát triển quanh đường cấy, mơi trường khơng bị đục Thử nghiệm tính di động (-) (+) (+) Ứng dụng thử nghiệm sinh hóa để định danh VSV • Mỗi lồi vsv có đặc tính sinh hóa khác • Thực kiểm tra thử nghiệm sinh hóa giúp xác định tên lồi (định danh) vi sinh vật • Bảng sinh hóa dùng định danh lồi vi sinh vật đường ruột (trang 23) Hệ thống xác định vi sinh vật API-20E (bioMerieux, Inc) ... kiểm tra thử nghiệm sinh hóa giúp xác định tên lồi (định danh) vi sinh vật • Bảng sinh hóa dùng định danh lồi vi sinh vật đường ruột (trang 23 ) Hệ thống xác định vi sinh vật API -20 E (bioMerieux,... đích: Xác định khả di động vi sinh vật • Cở sở: Vi sinh vật di động nhờ tiêm mao • Các tiến hành: Cấy đâm sâu vi sinh vật vào môi trường thạch mềm (0,5% agar) – Vi sinh vật di động làm môi trường... vật môi trường MR-VP – Ủ 24 – 48 giờ, nhiệt độ 37oC – Bổ sung thu c thử vào môi trường, lắc nhẹ – Đọc kết sau 20 phút chậm Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) • Kiểm tra thu c thử đối chứng (+)

Ngày đăng: 02/11/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thử nghiệm ONPG

  • Slide 2

  • Thử nghiệm MR (Methyl red)

  • Slide 4

  • Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer)

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Thử nghiệm CAMP

  • Slide 10

  • Thử nghiệm tính di động

  • Slide 12

  • Ứng dụng thử nghiệm sinh hóa để định danh VSV

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan