1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de nop phong

7 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 285 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TOÁN 7 (Chương I: Số hữu tỉ-Số thực) I. Ma trận đề: II. Nội dung đề: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm): Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho a, b ∈Z, b≠0, khẳng định nào sau đây là đúng? A. a b <0 nếu a, b cùng dấu C. a b =0 nếu a, b cùng dấu B. a b >0 nếu a, b cùng dấu D. a b >0 nếu a, b khác dấu Câu 2: Kết quả nào sau đây sai? A. 11 7− ∈Q B. -5∈Z C. 0∈I D. 2 ∉ Q Câu 3: Cách viết nào sau đây đúng? A. -3= -(-3) B. -3= -3 C. --3= 3 D. --3=-(-3) Câu 4: Kết quả của phép nhân 2 3 .2 5 là: A. 2 8 B.2 15 C. 4 8 D. 4 15 Câu 5: Kết quả làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất của số 0,4136 là: A. 0,413 B. 0,41 C. 0.4 D. 0 Câu 6: Số x mà 2 x =8 là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 7: Giá trị của (-0,4) 3 là A. -0,064 B. 0.064 C. -0.64 D. 0,64 Câu 8: Số nào sau đây bằng 3 5 A. 9 25 − B. 9 25 C. 9 5 − D. 9 5 PHẦN II: TỰ LUẬN(6 điểm): MĐ nhận biết Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL So sánh các số hữu tỉ 1 0,5 1 2,0 2 2,5 Luỹ thừa, tỉ lệ thức 1 0,5 2 1,0 1 1,0 1 3,0 5 5,5 Làm tròn số, số thực 3 1,5 1 0,5 4 2,0 Tổng 5 2,5 5 4,5 1 3,0 11 10 1 Bài 1: Tìm y biết 2y- 3 7 = 4 7 Bài 2: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 7:8 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 5 6 (0,8) (0,4) III. Đáp án và biểu điểm: Phần I:Trắc nghiệm khách quan(4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A A C B A B PhầnII: Tự luận(6 điểm): Bài 1(2điểm): y= 1 2 Bài 2(3điểm): Gọi số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là x, y ( x, y∈N*) Theo bài ra: x y 7 8 = , y-x=5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y 7 8 = = y x 8 7 − − = 5 1 =5 x 7 =5 ⇒ x=35 y 8 =5 ⇒ y=40 Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là 35, 40 em. Bài 3(1 điểm): 5 6 (0,8) (0,4) = 5 5 5 (0,8) 2 80 (0,4) .0,4 0,4 = = 2 y x O A 1 -2 -3 2 -1 -1 -2 1 2 3 A. (-1;0) B. (0;-3) C. (-1;-3) D. (-3;-1) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TOÁN 7 (Chương II: Hàm số và đồ thị) I. Ma trận đề: II. Nội dung đề: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm): Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=-2 thì y=6.Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A.- 1 3 B. 1 3 C. -3 D. 3 Câu 2: Cho đại lượng x tỉ lệ nghịch với y và khi x=2 thì y=4. Hệ số tỉ lệ là: A. 1 2 B.2 C. 4 D. 8 Câu 3: Cho hai đại lượng thay đổi x và y. Đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x nếu : A. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x B. Đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y C. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y D. Đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y sao cho với mỗi giá trị của y ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của x Câu 4: Cho hàm số y=f(x)=x 2 . Trong các giá trị sau giá trị nào sai A. f(-2)=4 B. f(0)=0 C. f(2)=4 D. f(3)=6 Câu 5: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3. Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào? A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x theo công thức y=3x B. Đại lượng x là hàm số của đại lượng y theo công thức y=3x C. Cả hai đại lượng x và y là hàm số của nhau theo công thức y=3x D. Không có đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào Câu 6: Cho hệ trục toạ độ Oxy. Điểm A có toạ độ là: MĐ nhận biết Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đại lượng TLT, TLN 2 1,0 1 2,0 3 3,0 Hàm số 1 0,5 1 0,5 1 3,0 1 0,5 4 4,5 Đồ thị 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 1,0 4 2,5 Tổng 4 2,0 3 4,0 4 4,0 11 10 3 Câu 7: Điểm nào trong các điểm sau không thuộc đồ thị của hàm số y=-2x A. (1;-2) B. (2;4) C. ( 1 2 ;-1) D.(0;0) Câu 8: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đi qua gốc toạ độ O và điểm A(2;-6) A. y=-2x B. y=-3x C. y=-4x D. y=3x PHẦN II: TỰ LUẬN(6 điểm): Bài 1: Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: x= -4; -3; -2; -1; 0; 1 Bài 2: Cho biết 28 công nhân xây một ngôi nhà hết 210 ngày. Hỏi 35 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau). Bài 3: Cho hàm số y=2x+1. Tìm giá trị a để điểm A(a;3) thuộc đồ thị hàm số. Vẽ đồ thị của hàm số đó III. Đáp án và biểu điểm: Phần I:Trắc nghiệm khách quan(4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C D A C B B PhầnII: Tự luận(6 điểm): Bài 1(3điểm): Tính đúng mỗi giá trị tương ứng của y được 0,5 điểm x -4 -3 -2 -1 0 1 y=5x-1 -21 -16 -11 -6 0 4 Bài 2(2điểm): Gọi a là số ngày 35 công nhân xây xong ngôi nhà. Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau nên số công nhân và thời gian xây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, do đó: 28 x 35 210 = 28.210 x 35 ⇒ = =168 ngày Vậy 35 công nhân xây xong ngôi nhà hết 168 ngày Bài 3(1 điểm): Điểm A(a;3) thuộc đồ thị hàm số y=2x+1 nên 3=2a+1 Suy ra a=1 4 Vậy A(1;3). Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=2x+1 Vẽ đúng đồ thị được 0,5 điểm 5 1 x y x' y' 2 3 4 O 1 2 3 O 120 0 A 1 3 2 4 B 1 3 2 4 a b ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TOÁN 7 (Chương I: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song) I. Ma trận đề: MĐ nhận biết Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Góc.Đường thẳng vuông góc 3 1,5 1 0,5 1 3,0 5 5,0 Hai đường thẳng song song 1 0,5 1 0,5 1 2,0 3 3,0 Liên hệ giữa tính vuông góc với tính song song 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Tổng 2 2,0 4 4,0 4 4,0 10 10 II. Nội dung đề: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm): Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chọn câu đúng nhất. A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. C. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. D. Cả a, c đều đúng Câu 2: Cho hình vẽ bên, phát biểu nào sau đây là đúng A. ¶ 1 O và ¶ 3 O đối đỉnh B. ¶ 2 O và ¶ 3 O đối đỉnh C. ¶ 3 O và ¶ 4 O đối đỉnh D. Cả ba câu trên đều sai Câu 3: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 4 cặp góc vuông D. 4 góc vuông Câu 4: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. đường thẳng vuông góc với AB tại A B. đường thẳng vuông góc với AB tại B C. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB Câu 5: Hai đường thẳng song song là: A.hai đường thẳng phân biệt. B.hai đường thẳng không vuông góc với nhau C.hai đường thẳng không cắt nhau D.hai đường thẳng không có điểm chung Câu 6: Cho hình vẽ bên, tìm câu đúng a//b nếu: A. µ µ 1 1 A B = B. ¶ ¶ 4 2 A B = C. µ ¶ 0 1 2 180 + = A B D. cả a,b,c đều đúng. PHẦN II: TỰ LUẬN(7 điểm): Bài 1: Cho hình vẽ bên 6 y x C A B b 120 0 a c A 1 B Tính ¶ 1 O , ¶ 2 O , ¶ 3 O Bài 2: Cho hình vẽ bên, biết a//b, c⊥a, ¶ A =120 0 a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không, vì sao? b) Tính số đo µ 1 B Bài 3: Cho hình bên, biết µ µ µ A B C+ + = 360 0 Chứng minh Ax//Cy III. Đáp án và biểu điểm: Phần I:Trắc nghiệm khách quan(3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D D D D PhầnII: Tự luận(7 điểm): Bài 1(3điểm): ¶ ¶ 1 4 O O+ =180 0 (hai góc kề bù) Mà ¶ 4 O =120 0 nên ¶ 1 O =180 0 -120 0 =60 0 ¶ ¶ 2 4 O O= (hai góc đối đỉnh) nên ¶ 2 O =120 0 ¶ ¶ 3 1 O O= (hai góc đối đỉnh) nên ¶ 3 O =60 0 Vậy ¶ 1 O =60 0 , ¶ 2 O =120 0 , ¶ 3 O =60 0 Bài 2(2điểm): a) Ta có a//b, c⊥a suy ra c⊥b b) Vì a//b nên ¶ µ 0 1 1 A B 180+ = (hai góc trong cùng phía) Mà ¶ 0 1 A 120= nên µ 1 B =180 0 -120 0 =60 0 Vậy µ 1 B =60 0 Bài 3(1 điểm):chứng tỏ được Ax//By được 1 điểm, mỗi sai xót trừ 0,25 điểm 7

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 2: Cho hình vẽ bên, phát biểu nào sau đây là đúng A.O¶ 1và O¶3đối đỉnhB.O¶2và O¶3đối đỉnh - de nop phong
u 2: Cho hình vẽ bên, phát biểu nào sau đây là đúng A.O¶ 1và O¶3đối đỉnhB.O¶2và O¶3đối đỉnh (Trang 6)
Cho hình vẽ bên, biết a//b, c⊥a, A¶ =1200 - de nop phong
ho hình vẽ bên, biết a//b, c⊥a, A¶ =1200 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w