4 tutuonghochiminh

20 117 0
4  tutuonghochiminh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN CƠ BẢN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hƣớng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƢƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN HỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH I Đối tƣợng nghiên cứu Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mối quan hệ mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Các phương pháp cụ thể III Ý nghĩa việc học tập môn học sinh viên Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị CHƢƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH I Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Cơ sở khách quan Nhân tố chủ quan II Quá trình hình thành phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng u nước chí hướng cứu nước Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc Thời kỳ 1921-1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hồn thiện III Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giới CHƢƠNG II: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc thuộc địa -2- Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp II Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc Giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực Kết luận CHƢƠNG III: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƢỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam II Con đƣờng, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Con đường Biện pháp Kết luận CHƢƠNG IV: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò chất Đảng Cộng sản Việt Nam Về đời Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền II Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng - quy luật tồn phát triển Đảng Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận -3- CHƢƠNG V: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Vị trí, vai trò đại đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng Nội dung đại đoàn kết dân tộc Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc II Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Sự cần thiết xây dựng đồn kết quốc tế Nội dung hình thức đoàn kết quốc tế Kết luận CHƢƠNG VI: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ Quan niệm dân chủ Thực hành dân chủ II Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nƣớc dân, dân, dân Xây dựng Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân lao động Sự thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu Kết luận CHƢƠNG VII: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI I Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa II Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh III Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng ngƣời Quan niệm Hồ Chí Minh người Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” Kết luận -4- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP I HỌC LIỆU ÔN TẬP: o Học liệu bắt buộc Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh theo chương trình tín Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội o Học liệu tham khảo Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Tập trích tác phẩm Hồ Chí Minh Bộ mơn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Bảo tàng Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh-Tiểu sử, Nxb CTQG http://www.cpv.org.vn http://www.dangcongsan.vn http://www.tapchicongsan.org.vn Phim tư liệu: Hồ Chí Minh chân dung người II NỘI DUNG ÔN TẬP: CHƢƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN HỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Định nghĩa hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh o Khái niệm tư tưởng o Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh o Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh o Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh  Đọc giáo trình trang 9->12  Làm tập trắc nghiệm câu 1, 2 Đối tượng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh o Vị trí, vai trò mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống mơn lý luận trị  Đọc giáo trình trang 13->22 Ý nghĩa việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên  Đọc giáo trình trang 23, 24 -5- CHƢƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Các sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh o Cở sở khách quan, chủ quan (nguồn gốc) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh o Phương pháp kế thừa biện chứng Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại o Vai trò phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng Người  Đọc giáo trình trang 25->34  Làm tập trắc nghiệm câu 3, Nội dung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua5 thời kỳ Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc Thời kỳ 1921-1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hồn thiện  Đọc giáo trình trang 35->48  Đọc tiểu sử Hồ Chí Minh (mục HLTK)  Làm tập trắc nghiệm câu 5,6 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc nhân loại  Đọc giáo trình 49->56 CHƢƠNG II: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc; giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc o Những đóng góp lý luận Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc  Đọc giáo trình trang 57->66  Làm tập trắc nghiệm câu 7, Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc; giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc o Những đóng góp thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc  Đọc giáo trình trang 67->89  Làm tập trắc nghiệm câu 9, 10 Kết luận; Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc -6-  Đọc giáo trình trang 89->95 CHƢƠNG III: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƢỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam o Những đóng góp lý luận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam: tính tất yếu CNXH Việt Nam; Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Những cảnh báo, ngăn ngừa yếu tố kìm hãm CNXH  Đọc giáo trình trang 96->110  Làm tập trắc nghiệm câu 11,12 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đường, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội o Những đóng góp thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Nhiệm vụ, đường, nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực CNXH Việt Nam  Đọc giáo trình trang 111->121  Làm tập trắc nghiệm câu 13,14 Kết luận; Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam  Đọc giáo trình trang 121->127 CHƢƠNG IV: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vai trò chất Đảng Cộng sản Việt Nam o Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh đời Đảng Cộng sản Việt Nam; Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam; Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam; Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền  Đọc giáo trình trang 128->144  Làm tập trắc nghiệm câu 15, 16 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh  Đọc giáo trình trang 145->158  Làm tập trắc nghiệm câu 18, 19 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận; Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam  Đọc giáo trình trang 159->162  Làm tập trắc nghiệm câu 17 -7- CHƢƠNG V: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc o Vị trí, vai trò đại đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng o Lực lượng; điều kiện thực đại đồn kết dân tộc o Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc o Nguyên tắc hoạt động Mặt trận dân tộc thống  Đọc giáo trình trang 163->182  Làm tập trắc nghiệm câu 20, 21 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế: Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế; Lực lượng đồn kết quốc tế; Hình thức tổ chức đồn kết quốc tế; nguyên tắc đoàn kết quốc tế  Đọc giáo trình trang 182->200  Làm tập trắc nghiệm câu 22, 23 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đồn kết quốc tế  Đọc giáo trình trang 200->203 CHƢƠNG VI: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ o Quan niệm dân chủ Hồ Chí Minh o Thực hành dân chủ: Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội  Đọc giáo trình trang 204->210  Làm tập trắc nghiệm câu 24, 25 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân  Đọc giáo trình trang 210->217  Làm tập trắc nghiệm câu 26, 27 Xây dựng nhà nước sạch, hoạt động có hiệu  Đọc giáo trình trang 218->228  Làm tập trắc nghiệm câu 28 Kết luận; Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân -8- CHƢƠNG VII: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa o Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh o Chức văn hóa o Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa o Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa  Đọc giáo trình trang 229->246  Làm tập trắc nghiệm câu 29, 30, 31 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức o Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức o Sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh  Đọc giáo trình trang 247->270  Làm tập trắc nghiệm câu 32, 33 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người mới: o Quan niệm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người  Đọc giáo trình trang 270->279  Làm tập trắc nghiệm câu 34, 35 Kết luận; Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người -9- PHẦN HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai phần trắc nghiệm tự luận Phần trắc nghiệm có 25 câu (5 điểm) phân phối, chọn từ ngân hàng đề thi phòng KT&KĐCL Phần tự luận có câu hỏi, 2,5 điểm phân phối, chọn từ ngân hàng đề thi phòng KT&KĐCL b/ Hƣớng dẫn cách làm phần trắc nghiệm Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lờitheo hướng dẫn từ biểu mẫu phòng KT&KĐCL Chọn câu dễ làm trước Phân bố thời gian làm cho đủ để làm tự luận bắt buộc c/ Hƣớng dẫn làm phần tự luận Làm đủ câu hỏi bắt buộc Mỗi câu có nội dung (một lý luận, lý giải theo giáo trình, hai liên hệ thân có theo yêu cầu câu hỏi) Câu dễ làm trước Viết tắt quy cách Nội dung làm phải có tư tưởng, thái độ đắn, chuẩn mực - 10 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (đáp án đúng: a) Câu 1:Nhận xét sau nói lên chất cách mạng khoa học khái niệm “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”? a Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa b Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta c Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại d Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Câu 2:Từ khái niệm “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, nhận xét sau nói lên giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? a Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người b Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa c Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể nước ta d Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Câu 3:Hồ Chí Minh đƣợc sinh bối cảnh quốc tế có nét tiêu biểu sau đây? a CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền ĐQCN b Các nước TBCN thời kỳ tự cạnh tranh c Cách mạng giải phóng phát triển mạnh mẽ giới d Cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng Câu 4:Trong q trình hình thành hệ tƣ tƣởng mình, Hồ Chí Minh tiếp thu: “… tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhật bất thực…” từ giá trị tích cực yếu tố đây? a Phật giáo b Thiên chúa giáo c Nho giáo - 11 - d Tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn Câu 5:Giai đoạn Hồ Chí Minh vƣợt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao đƣờng xác định cho cách mạng Việt Nam? a Từ 1930-1945 b Từ 1921-1930 c Từ 1911-1920 d Từ 1945-1969 Câu 6:Giai đoạn hình thành tƣ tƣởng đƣờng cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh? a Từ 1920-1930 b Từ 1911-1920 c Từ 1930-1945 d Từ 1945-1969 Câu 7:Hồ Chí Minh quan niệm Chủ nghĩa dân tộc nhƣ nào? a Là chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc b Là cần cù sáng tạo chiến đấu, lao động c Là chủ nghĩa yêu nước ý thức làm chủ d Là gắn bó thành viên dân tộc Câu 8: Vì Hồ Chí Minh lại chủ trƣơng đƣa cách mạng giải phóng dân tộc theo đƣờng cách mạng vô sản? a Cuộc cách mạng nhằm giải phóng dân tộc cách triệt để b Vì đường giải phóng dân tộc, xóa bỏ Phong kiến c Vì đường giải phóng giai cấp lao động khỏi chế độ Phong kiến d Vì đường giải phóng giai cấp cơng nhân Câu 9: Theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhân tố có vai trò quan trọng đảm bảo cho cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi gì? a Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản b Sự hoạt động tích cực tổ chức, đồn thể xã hội c Sự ủng hộ cách mạng giới d Sự liên minh chặt chẽ công nhân với nông dân Câu 10:Phƣơng châm chiến lƣợc cách mạng giải phóng dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh gì? a Đánh lâu dài b Đánh nhanh thắng lớn c Đánh nhanh dồn dập d Đánh nhanh rừng núi nông thôn - 12 - Câu 11: Cơ sở thực tiễn sau nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội? a Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa b Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao dân tộc Việt Nam c Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông d Học thuyết Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội Câu 12: Hồ Chí Minh nói: “Dân giàu nước mạnh, khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân” cho ta biết điều sau đây? a Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu tổng quát chủ nghĩa xã hội b Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu cụ thể chủ nghĩa xã hội c Quan điểm Hồ Chí Minh động lực phát triển chủ nghĩa xã hội d Cả a, b, c Câu 13: Hồ Chí Minh xác định phƣơng châm thực bƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội: a Dần dần, thận trọng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan, nơn nóng b Dần dần, thận trọng bước c Khơng chủ quan, nơn nóng d Khơng ý chí Câu 14: Khi bàn nội dung xây dựng chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế, nét độc đáo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế gì? a Coi nơng nghiệp mặt trận hàng đầu b Coi công nghiệp mặt trận hàng đầu c Coi thương nghiệp mặt trận hàng đầu d Coi tiểu thủ công nghiệp mặt trận hàng đầu Câu 15:Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản đƣợc hình thành từ kết hợp yếu tố nào? a Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân b Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân c Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào yêu nước d Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước Câu 16:Khi đề cập đến quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt nam, bên cạnh hai yếu tố Chủ nghĩa Mác-Lênin phong trào công nhân, Hồ Chí Minh nhắc tới yếu tố nào? a Phong trào yêu nước Việt Nam b Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa c Phong trào hòa bình giới d Phong trào cơng nhân quốc tế - 13 - Câu 17:Trong điều kiện ngày nay, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, trƣớc hết cần phải làm gì? a Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam b Chỉnh đốn, đổi Đảng c Xây dựng Đảng kiểu d Nâng cao lực lãnh đạo Đảng Câu 18:Theo quan niệm Hồ Chí Minh, nguyên tắc lãnh đạo Đảng kiểu gì? a Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách b Tập trung dân chủ c Kỷ luật nghiêm minh tự giác d Tự phê bình phê bình Câu 19: Theo Hồ Chí Minh, ngun tắc thực đòi hỏi thẳng thắn, trung thực, khơng nể nang có hiệu việc xây dựng Đảng kiểu mới? a Tự phê bình phê bình b Tập trung dân chủ c Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách d Kỷ luật nghiêm minh tự giác Câu 20:“Đoàn kết dân tộc vừa mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu đảng dân tộc” quan điểm Hồ Chí Minh rõ cho ta điều sau đây: a Vai trò đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng b Sức mạnh đồn kết dân tộc thơng qua tổ chức c Lực lượng đoàn kết dân tộc d Nguyên tắc đoàn kết dân tộc Câu 21: “Mặt trận dân tộc thống phải xây dựng tảng khối liên minh cơng-nơng-trí thức, đặt lãnh đạo Đảng ” quan điểm Hồ Chí Minh điều sau đây: a Nguyên tắc việc xây dựng hoạt động mặt trận dân tộc thống b Vai trò đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng c Sức mạnh đồn kết dân tộc thơng qua tổ chức d Lực lượng đoàn kết dân tộc Câu 22: Hồ Chí Minh đƣa nguyên tắc đoàn kết quốc tế? a b c d Câu 23: Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đồn kết quốc tế là: - 14 - a Có lý - có tình; sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường b Cứng rắn nguyên tắc c Mềm dẻo sách lược e Có lý, có tình Câu 24:Hiến pháp nước ta thông qua vào năm nào? a Năm 1946 b Năm 1945 c Năm 1950 d Cả sai Câu 25: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước phương thức nào? a Đường lối, chủ trương, sách b Qua tổ chức Đảng Đảng viên máy Nhà nước c Bằng công tác kiểm tra hoạt động Nhà nước d Cả Câu 26: Quan niệm sau Hồ Chí Minh nhà nƣớc dân? a Dân phải chủ, người có vị cao nhất, có quyền lực cao định vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước b Nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng nhân dân, khơng có đặc quyền đặc lợi, thật sạch, cần, kiệm, liêm, c Nhà nước dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ d Cả a, b, c Câu 27: Điểm đặc sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp quyền gì? a Kết hợp nhuần nhuyễn pháp luật đạo đức quản lý xã hội b Coi trọng luật pháp quản lý xã hội c Đề cao đạo đức quản lý xã hội d Đảm bảo tính nghiêm minh hiệu lực pháp luật Câu 28: Xây dựng nhà nƣớc sạch, vững mạnh, có hiệu quả, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề nào? a Tập trung giáo dục đạo đức b Tăng cường pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức; kiên chống ba thứ giặc “giặc nội xâm” tham ô, lãng phí, quan liêu c Xây dựng nhanh đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước vừa có tài, vừa có đức d Tập trung thực nghiêm minh pháp luật Câu 29: “Thói quen khó đổi Cái tốt mà lạ, ngƣời ta cho xấu Cái xấu mà quen, ngƣời ta cho thƣờng Vì phải nâng cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì - 15 - xây dựng đƣợc thói quen, phong tục tập quán mới” Điều thể quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa đời sống? a Nếp sống b Lối sống c Đạo đức d Thực hành tiết kiệm Câu 30: Theo quan niệm Hồ Chí Minh, nội dung phản ánh chức văn hóa mới? a Nền văn hóa góp phần hướng người đến chân, thiện, mỹ b Nền văn hóa phải tiên tiến c Nền văn hóa phải đại d Nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa thời đại Câu 31: Ý nghĩa quan trọng việc Hồ Chí Minh xác định rõ tính chất văn hóa Việt Nam ? a Định hướng xây dựng văn hóa xuyên suốt trình cách mạng ngày b Định hướng cho Đảng ta lãnh đạo đất nước c Định hướng cho xây dựng văn hóa mới, xóa bỏ văn hóa cũ d Định hướng cho miền Bắc xây dựng CNXH Câu 32: Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng a Đạo đức dấn thân, đạo đức hành động độc lập tự dân tộc b “Chính tâm, tu thân” c Từ bi, bác d Tự - Bình Đẳng Câu 33: Khái niệm “Trung – Hiếu” đề xuất ? a Vua chúa phong kiến đề xuất b Hồ Chí Minh đề xuất c Chủ nghĩa Mác-Lênin đề xuất d Giai cấp tư sản đề xuất Câu 34: Trong quan niệm Hồ Chí Minh, ngƣời tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm: a quan hệ anh, em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người b quan hệ cha, mẹ; anh em; đồng bào; đồng chí c quan hệ anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, đồng chí d quan hệ gia đình xã hội Câu 35: Hồ Chí Minh dặn: “việc dễ khơng nhân dân chịu, việc khó có dân liệu xong” Điều thể quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? - 16 - a Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò người b Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí người c Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò đạo đức d Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí đạo đức - 17 - CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu chuẩn mực đạo đức ngƣời Việt Nam thời đại theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? Từ đó, làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa hàng đầu nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Anh (chị) phân tích tác động tích cực niên sinh viên có đƣợc chuẩn mực đạo đức (2,5 đ)  Những chuẩn mực đạo đức người cách mạng: (0,5đ) - Trung với nước, hiếu với dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Thương u người sống có tình nghĩa - Có tinh thần quốc tế sáng  Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa hàng đầu nghiệp dựng nước giữ nước : Trung với nước, hiếu với dân (1đ) Gợi ý phân tích sau: "Trung" "hiếu" vốn khái niệm đạo đức cũ chứa đựng nội dung hạn hẹp: "Trung với vua, hiếu với cha mẹ", phản ánh bổn phận, trách nhiệm dân vua, cha mẹ Hồ Chí Minh đưa vào khái niệm cũ nội dung mới, mang tính cách mạng, trung với nước, hiếu với dân Đây chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Từ chỗ trung với vua, hiếu với cha mẹ đến trung với nước, hiếu với dân cách mạng quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh lật ngược quan niệm đạo đức cũ, đạo đức Nho giáo, xây dựng đạo đức "như người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời" Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước nước dân dân người chủ nước Vì vậy, "trung với nước, hiếu với dân" thể trách nhiệm với nghiệp dựng nước giữ nước, với đường lên phát triển đất nước Nội dung chủ yếu trung với nước theo Hồ Chí Minh là: - Trong mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội, phải biết đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết, trước hết - Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng - Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nội dung chủ yếu hiếu với dântheo Hồ Chí Minhlà: - Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân - Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận động nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân  Liên hện thân: (1đ) - 18 - CÂU 2: Vì Hồ Chí Minh lại khẳng định: phải thƣờng xuyên đổi mới, chỉnh đốn Đảng? Làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề Đảng phải thƣờng xuyên tự chỉnh đốn đổi mới? (2,5đ)  Cơ sở lý luận thực tiễn (0,5đ) - Thường xuyên chỉnh đốn Đảng, đổi công tác xây dựng Đảng, đổi phương thức lãnh đạo, hoạt động Đảng cán Đảng viên vấn đề Hồ Chí Minh ln quan tâm thực thi Người coi “việc trước tiên”, “trước hết” cần phải làm công tác tổ chức xây dựng Đảng Theo Hồ Chí Minh, cơng việc trở nên quan trọng cấp bách khi: Cách mạng gặp khó khăn tổn thất thường thời điểm xuất hoang mang, dao động, phương hướng, thối hóa, giảm súc, ý chí chiến đấu phận cán bộ, Đảng viên Khi cách mạng đà thắng lợi lại thường xuyên xuất bệnh kiêu ngạo, chủ quan, nơn nóng, ý chí Khi cách mạng sang chặn đường mới, thực nhiệm vụ - Đảng ta đóng vai trò lãnh đạo tồn xã hội thực tế chục năm qua nhân dân tin yêu "Đảng đạo đức, văn minh", tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự lương tâm dân tộc Nhưng Đảng vai trò lãnh đạo tồn xã hội khơng nhân dân tín nhiệm Đảng yếu kém, khơng sạch, khơng vững mạnh Hồ Chí Minh nêu rõ: "Một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân" Do đó, thường xuyên tự đổi tự chỉnh đốn thân Đảng yêu cầu nghiệp cách mạng tất thời kỳ Đây quan điểm quán Hồ Chí Minh, quan tâm hàng ngày Người nhằm giáo dục cho tồn Đảng tinh thần ln ln rèn luyện, phấn đấu tin u nhân dân Trong lời cuối để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Người nêu lên việc phải làm sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi là: "Theo ý tôi, việc cần phải làm trước tiên chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, chi sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân Làm vậy, dù cơng việc to lớn mấy, khó khăn định thắng lợi"  Nội dung chủ yếu tự đổi chỉnh đốn Đảng theo quan điểm Hồ Chí Minh (2đ) Trong điều kiện Đảng cầm quyền, việc thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng phải đặc biệt ý, trở thành quy luật tồn phát triển Đảng Hồ Chí Minh nhấn mạnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng vấn đề sau đây: - Đảng phải luôn vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, phải ln xứng đáng đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam - Đội ngũ đảng viên, cán Đảng phải người toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phải người vừa có đức vừa có tài, người Giàu sang khơng thể quyến rũ Nghèo khó khơng thể chuyển lay Uy lực khuất phục Đảng viên phải người luôn giác ngộ cách mạng, đầu công tác, "đảng viên trước, làng nước theo sau", "không vác mặt quan cách mạng", "không phải dán lên trán hai chữ cộng sản dân tin, dân yêu, dân kính, dân phục" mà phải hành - 19 - động thực tế gương mẫu dân tin, u, kính, phục Đảng viên phải có "Đảng tính", tức đảng viên hoạt động tổ chức quyền, đồn thể phải thật gương mẫu để thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đảng viên phải người suốt đời phấn đấu hy sinh cho nghiệp Đảng, Tổ quốc, đặt quyền lợi Đảng, Tổ quốc lên hết trước hết Đảng viên phải có "đời tư sáng", tức phải có đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh - Đảng ta phải luôn ý đề phòng khắc phục tiêu cực, thối hóa, biến chất, ln ln giữ gìn Đảng sạch, vững mạnh - Đảng phải tự vươn lên đáp ứng kịp thời yêu cầu tình hình nhiệm vụ Muốn vậy, Đảng phải ý nâng cao tầm trí tuệ, tầm tư tưởng, nâng cao trình độ mặt - 20 - ... Từ 1930-1 945 b Từ 1921-1930 c Từ 1911-1920 d Từ 1 945 -1969 Câu 6:Giai đoạn hình thành tƣ tƣởng đƣờng cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh? a Từ 1920-1930 b Từ 1911-1920 c Từ 1930-1 945 d Từ 1 945 -1969 Câu... - 14 - a Có lý - có tình; sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường b Cứng rắn nguyên tắc c Mềm dẻo sách lược e Có lý, có tình Câu 24: Hiến pháp nước ta thông qua vào năm nào? a Năm 1 946 b Năm 1 945 ... Thời kỳ 1930-1 945 : Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Thời kỳ 1 945 -1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hồn thiện  Đọc giáo trình trang 35- >48  Đọc tiểu sử

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan