C51 1 r kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

20 49 0
C51 1 r kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: NHẬP MÔN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Định nghĩa kinh tế nơng nghiệp Vai trò, tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp Đặc thù kinh tế nông nghiệp Chương 2: NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  Đất sản xuất nơng nghiệp  Phân tích nguồn lực đất  Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất  Nguyên nhân làm giảm nguồn lực đất sản xuất nông nghiệp  Các biện pháp khắc phục việc đất sản xuất nông nghiệp  Môi trường tự nhiên  Mơi trường nước  Mơi trường khơng khí  Môi trường ánh sáng  Đa dạng sinh học  Lao động  Vốn  Vốn cố định  Vốn lưu động  Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn  Khoa học – Công nghệ Chương 3: KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  Lý thuyết sản xuất  Khái niệm  Hàm sản xuất  Mục tiêu người sản xuất  Phân tích phối hợp sản xuất tối ưu: có quan hệ  Quan hệ yếu tố đầu vào sản phẩm (Đầu vào - Đầu ra)  Quan hệ yếu tố đầu vào với (Đầu vào - Đầu vào)  Quan hệ sản phẩm sản phẩm (Đầu – Đầu ra)  Ứng dụng lựa chọn mơ hình sản xuất (Đọc thêm)  Chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp  Khái niệm  Các hình thức kết hợp chun mơn hóa với phát triển đa dạng hóa  Các yếu tố ảnh hưởng đến chun mơn hóa Chương 4: THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ NÔNG SẢN  Thị trường  Khái niệm  Vai trò thị trường  Các mặt hàng nông sản chủ lực giới Việt Nam  Các phương thức kinh doanh nông sản  Phân tích giá nơng sản  Cơ chế hình thành giá hàng hóa  Lý thuyết cung  Lý thuyết cầu  Cân cung – cầu hàng hóa  Biến động giá theo thời gian  Biến động giá theo khơng gian  Chi phí marketing  Vai trò phủ giá nơng sản Chương 5: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP  Khái niệm lý thuyết liên quan  Khái niệm  Các lý thuyết liên quan  Điều kiện thương mại quốc tế  Điều kiện thương mại yếu tố ảnh hưởng  Cân thương mại  Các rào cản thương mại quốc tế nông sản  Thương mại quốc tế với nông sản Việt Nam  Vai trò thương mại quốc tế nông nghiệp Việt Nam  Định hướng nâng cao hiệu thương mại quốc tế sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam Chương 6: NƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ VÀ VEN ĐÔ  Định nghĩa  Các loại hình nơng nghiệp thị ven  Nơng nghiệp thị phục vụ nhu cầu giải trí  Nông nghiệp đô thị phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm  Các phương thức sản xuất nông nghiệp thị ven  Ích lợi hạn chế ngành nông nghiệp đô thị  Giải pháp cho nông nghiệp đô thị ven đô Chương 7: NÔNG NGHIỆP VÀ DU LỊCH SINH THÁI  Các khái niệm – Vai trò nơng nghiệp với du lịch sinh thái  Các khái niệm  Vai trò nơng nghiệp với du lịch sinh thái  Mối quan hệ môi trường sinh thái phát triển kinh tế  Mối quan hệ đa dạng sinh học du lịch sinh thái  Mối quan hệ du lịch sinh thái phát triển cộng đồng  Mối quan hệ du lịch sinh thái phát triển bền vững  Phát triển du lịch sinh thái bền vững  Khái niệm  Cơ sở phát triển du lịch sinh thái bền vững  Các tiêu phát triển bền vững du lịch sinh thái Chương 8: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG  Khái niệm  Cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững  Bền vững phát triển kinh tế  Bền vững văn hóa – xã hội  Bền vững mơi trường tự nhiên  Bền vững phát triển người  Khuynh hướng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam  Hướng dịch vụ: Nông nghiệp với du lịch sinh thái  Hướng sản xuất  Nông nghiệp hữu  Nông nghiệp đặc trưng (Đặc sản)  Hướng khai thác Chương 9: CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NƠNG NGHIỆP  Vai trò mục tiêu phủ kinh tế nơng nghiệp  Vai trò phủ  Mục tiêu cụ thể Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn  Các sách can thiệp phủ ngành nơng nghiệp  Chính sách tác động nhóm đối tượng sản xuất  Nghiên cứu – phát triển khoa học công nghệ  Khuyến nông – chuyển giao công nghệ  Đầu tư sở hạ tầng sản xuất  Đầu tư sở hạ tầng cho tiếp thị  Chính sách đất đai  Các tổ chức nơng dân  Tín dụng nơng thơn  Chính sách thuế trợ cấp  Quy định giá sàn  Chính sách tác động nhóm tiêu dùng  Quy định giá trần  Quy định An toàn vệ sinh thực phẩm  Chính sách tác động đến mơi trường tự nhiên Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: NHẬP MÔN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Cần nắm vững định nghĩa kinh tế nơng nghiệp, vai trò tầm quan trọng đặc thù kinh tế nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, II, III chương 1) Chương 2: NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Cần nắm vững nguồn lực sản xuất nông nghiệp  Đất sản xuất nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I chương 2)  Môi trường tự nhiên (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II chương 2)  Lao động (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục III chương 2)  Vốn (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục IV chương 2)  Khoa học – Công nghệ (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục V chương 2) Chương 3: KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  Cần nắm vững lý thuyết sản xuất, bao gồm khái niệm hàm sản xuất (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I chương 3)  Cần nắm vững phối hợp tối ưu sản xuất nông nghiệp  Quan hệ yếu tố đầu vào sản phẩm (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 3)  Quan hệ yếu tố đầu vào với (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 3)  Quan hệ sản phẩm sản phẩm (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 3)  Cần nắm vững chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục IV chương 3) Chương 4: THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ NÔNG SẢN  Cần nắm vững thị trường: khái niệm, vai trò, mặt hàng nơng sản chủ lực giới Việt Nam, phương thức kinh doanh nông sản phổ biến giới (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2,3 chương 4)  Nắm vững chế hình thành giá cả, lý thuyết cung, lý thuyết cầu, trạng thái cân thay đổi giá theo thời gian, biến động giá nông sản chi phí Marketing (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục 1, 2, 3, 4, chương 4)  Nắm rõ vai trò Chính phủ giá sản phẩm nơng nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 4) Chương 5: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP  Một số vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế: khái niệm lý thuyết liên quan (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2 chương 5)  Cần nắm vững rào cản thương mại quốc tế sản phẩm nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 5)  Một số vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế nông sản Việt Nam (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục III, tiểu mục 1,2 chương 5) Chương 6: NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VÀ VEN ĐÔ  Cần nắm vững khái niệm đô thị, nông nghiệp đô thị ven đô (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục chương 6)  Các loại hình nơng nghiệp thị ven đô thường gặp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II chương 6)  Nông nghiệp đô thị phục vụ nhu cầu giải trí (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 6)  Nông nghiệp đô thị phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 6)  Các phương thức sản xuất nông nghiệp đô thị ven đô (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 6)  Cần nắm vững lợi ích hạn chế nơng nghiệp đô thị ven đô, giải pháp cần thiết cho lĩnh vực nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục III, IV chương 6) 10 Chương 7: NÔNG NGHIỆP VÀ DU LỊCH SINH THÁI  Cần nắm vững khái niệm vai trò du lịch sinh thái (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2 chương 7)  Các mối quan hệ liên quan đến du lịch sinh thái  Quan hệ đa dạng sinh học du lịch sinh thái (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 7)  Quan hệ du lịch sinh thái phát triển cộng đồng (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 7)  Quan hệ du lịch sinh thái phát triển bền vững (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 7)  Cần nắm vững khái niệm phát triển du lịch sinh thái bền vững tiêu để phát triển bền vững du lịch sinh thái (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục III, tiểu mục 1,2, chương 7) Chương 8: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG  Các khái niệm (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2 chương 8)  Cần nắm vững sở phát triển nông nghiệp bền vững  Bền vững phát triển kinh tế (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 8)  Bền vững văn hóa – xã hội (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 8) 11  Bền vững môi trường tự nhiên (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 8)  Bền vững người (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 8)  Khuynh hướng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nay: hướng dịch vụ, hướng sản xuất, hướng khai thác (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục III, tiểu mục 1,2,3 chương 8) Chương 9: CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NƠNG NGHIỆP  Vai trò mục tiêu Chính phủ kinh tế nơng nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2 chương 9)  Các sách can thiệp Chính phủ ngành nơng nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục 1,2 chương 9)  Chính sách tác động vào nhóm đối tượng sản xuất (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 9)  Chính sách tác động vào nhóm người tiêu dùng (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 9)  Chính sách tác động đến môi trường tự nhiên (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu mục chương 9)  12 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra hình thức tự luận phép tham khảo tài liệu Phần tự luận có câu, câu có điểm Nội dung câu hỏi phân bổ chương môn học b Hướng dẫn làm phần tự luận  Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu đề Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm, thời gian vơ ích Làm thiếu bị trừ điểm  Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước  Phần nhận xét viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Chép từ sách tính 50% số điểm  Chép người khác khơng tính điểm 13 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Câu (4 điểm) Có số liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp sau: Sản luợng Chi phí SX 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 13900 Yêu cầu: a Tính AVC, AFC, AC MC b Nếu giá thị trường P = 180 đ/sp, doanh nghiệp nên sản xuất mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận? Tổng lợi nhuận đạt được? c Nếu giá thị trường P = 100 đ/sp, doanh nghiệp định sản xuất mức sản lượng nào? Xác định phần lỗ có d Nếu giá thị trường P = 80 đ/sp, doanh nghiệp nên định nào? Câu (3 điểm) Hãy dùng đồ thị giải thích việc giảm khoản chênh lệch marketing tác động đến giá bán lẻ, giá nông trại số lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường 14 người hưởng lợi/ bị thiệt hại nhiều trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Cầu co giãn theo giá cung Trường hợp 2: Cầu hồn tồn không co giãn, cung co giãn theo giá Câu (3 điểm) Việc giao thương hàng hoá đem lại lợi ích cho quốc gia có giao thương hàng hố với Giả sử có số liệu số sản phẩm tính cơng lao động sản xuất quốc gia sau: Năng suất lao động (Số sản phẩm /giờ công) Mĩ Anh Năng suất lao động cận biên Lúa mì (giạ) Vải (mét) Yêu cầu: a Xác đinh tỷ lệ trao đổi nội địa quốc gia trước có giao thương b Xác định lợi sản xuất quốc gia hướng chun mơn hố quốc gia có giao thương c Xác định tỷ lệ trao đổi hàng hố có quốc gia 15 ĐÁP ÁN Câu Sản Chi phi Chi phí Chi phí lượng sản xuất cố định biến đổi Q TC TFC Chi phí trung bình Chi phí Chi phí trung trung Chi phí bình cố bình biên định biến đổi TVC AC AFC AVC MC 1.500 1.500 || || || || 10 2.500 1.500 1.000 250,00 150,00 100,00 100 20 3.400 1.500 1.900 170,00 75,00 95,00 90 30 4.300 1.500 2.800 143,33 50,00 93,33 90 40 5.100 1.500 3.600 127,50 37,50 90,00 80 50 6.100 1.500 4.600 125,00 30,00 92,00 100 60 7.300 1.500 5.800 121,67 25,00 96,67 120 70 8.600 1.500 7.100 122,86 21,43 101,43 130 80 10.100 1.500 8.600 126,25 18,75 107,50 150 90 11.900 1.500 10.400 132,22 16,67 115,56 180 100 13.900 1.500 12.400 139,00 15,00 124,00 20[ơ0 b Khi giá thị trường P = 180 đ/sp > ACmin = 121,67 đ/sp doanh nghiệp có lời Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên sản xuất mức sản lượng mà doanh thu biên (MR) với chi phí biên (MC) Từ kết tính bảng, doanh nghiệp nên chọn sản xuất mức sản lượng Q = 90 sản phẩm Khi lợi nhuận tối đa doanh nghiệp nhận 180 x 90 – 11.900 = 4.300 đồng c Khi giá thị trường P = 100 đ/sp, ta thấy AVCmin = 90 đ/sp < P < ACmin, doanh nghiệp bị lỗ Trong ngắn hạn doanh nghiệp tiếp tục sản xuất để bù đắp lại phần lỗ chi phí cố định Để tối thiểu hoá lỗ, doanh nghiệp nên định chọn sản xuất mức sản lượng có MR = MC = P Tại mức sản lượng Q= 50 doanh nghiệp bị lỗ Tương ứng với số tiền là: 50 x 100 – 6100 = - 1.100 đồng 16 d Khi giá thị trường P = 80 đ/sp < AVCmin, doanh nghiệp nên đóng cửa sản xuất Câu P D Trường hợp cầu co dãn theo giá cung S P Khi khoản chênh lệch marketing giảm từ MM P S thành MM’ làm cho M M P cung phát sinh (Sps) P D cầu phát sinh (Dps) dịch D chuyển sang phải S’ps D’ps, làm tăng lượng Q1 Q2 Q cung cầu hàng hoá thị trường từ Q1 đến Q2 tiêu dùng phải trả giảm xuống so với ban đầu từ Pr xuống P’r, người sản xuất nhận (P’f) tăng lên so với giá ban đầu (Pf) Do cung co dãn nhiều cầu nên người P D Sps tiêu dùng hưởng lợi P S’p nhiều từ việc giảm khoản chênh lệch P Sb M marketing M S’ P Q1 Q Trường hợp cầu không co dãn, cung co dãn theo giá Khi khoản chênh lệch marketing giảm từ MM thành MM’ làm cho cung phát sinh (Sps) dịch chuyển sang phải S’ps cầu không thay đổi cầu cố định (D), làm tăng lượng cung 17 hàng hoá thị trường Q1 tiêu dùng phải trả giảm xuống so với ban đầu từ Pr xuống P’r, người sản xuất nhận không thay đổi Như người tiêu dùng hưởng lợi nhiều từ việc giảm khoản chênh lệch marketing Câu Năng suất lao động (Số sản phẩm /giờ công) Mĩ Anh Năng suất lao động cận biên Lúa mì (giạ) Vải (mét) a Tỷ lệ trao đổi quốc gia Tại Mĩ: Tỷ lệ trao đổi 6/4 có nghĩa giạ lúa mì đổi mét vải Tại Anh: Tỷ lệ trao đổi 1/2 có nghĩa giạ lúa mì đổi mét vải b Lợi sản xuất quốc gia hướng chuyên môn hố quốc gia có giao thương Ở Mĩ tỷ lệ trao đổi lúa mì vải 6/4 lớn tỷ lệ trao đổi (là 1/2) Anh Mĩ có lợi tương đối việc sản xuất lúa mì chuyên mơn hố sản xuất lúa mì Anh chun môn sản xuất vải c Tỷ lệ trao đổi hàng hố có quốc gia Khi Mĩ Anh tiến hành giao thương, Mĩ có lợi đem đổi giạ lúa mì lấy 12 mét vải Anh thay mét vải khơng giao thương Anh có lợi đem đổi mét vải lấy giạ lúa mì Mĩ (hay đem mét vải lấy giạ lúa) thay 18 giạ lúa trước Ngồi số tỉ lệ trao đổi khác làm cho giao thương quốc gia Anh Mĩ xảy mét vải < giạ lúa mì < 12 mét vải Mỹ giạ lúa mì < mét vải < giạ lúa mì Anh Có nghĩa Anh đem mét vải đổi nhiều giạ lúa mì giạ lúa, Mĩ cần nhiều mét vải đến 12 mét vải đổi giạ lúa mì giao thương diễn quốc gia có lợi 19 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 13 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 14 20 ... tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, tiểu mục 1,2 chương 8)  Cần nắm vững sở phát triển nông nghiệp bền vững  Bền vững phát triển kinh tế (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục II, tiểu... VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Định nghĩa kinh tế nơng nghiệp Vai trò, tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp Đặc thù kinh tế nông nghiệp Chương 2: NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  Đất sản xuất nơng nghiệp. .. Chương 1: NHẬP MÔN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Cần nắm vững định nghĩa kinh tế nơng nghiệp, vai trò tầm quan trọng đặc thù kinh tế nông nghiệp (đọc tài liệu LHNB kinh tế nông nghiệp mục I, II, III chương

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan