1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu khoa học – kĩ thuật về lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi đạt hiệu quả cao

21 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 603,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - KĨ THUẬT VỀ LĨNH VỰC “KHOA HỌC Xà HỘI VÀ HÀNH VI” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ, NĂM 2019 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………….……………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………….………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… 2.3 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” đạt hiệu cao 2.3.1 Chuẩn bị 2.3.1.1 Kiến thức kĩ cần thiết giáo viên hướng dẫn 2.3.1.2 Phổ biến tiêu chí đánh giá dự án nghiên cứu khoa học cho học sinh 2.3.2 Cách thức thực 2.3.2.1 Tổ chức thi ý tưởng nghiên cứu lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” lớp 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh thực nghiên cứu ý tưởng 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh thuyết trình dự án thiết kế, sửa chữa 10 hoàn thiện poster để giới thiệu dự án thi Khoa học kỹ thuật 2.4 Hiệu áp dụng đề tài …………………………… .…… 11 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh ………… 11 2.4.1.1 Kết mặt đổi phương pháp 11 2.4.1.2 Kết chất lượng giáo dục dự thi cấp 12 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường …… 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong hệ thống tổ chức nhà trường phổ thông nay, lớp học đơn vị sở, hoạt động nhà trường triển khai lớp thông qua mạng lưới giáo viên chủ nhiệm(GVCN) Giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng lựa chọn từ giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín với học sinh, Hội đồng giáo dục nhà trường trí phân công phụ trách lớp học xác định[1] Đối với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp người thay mặt Ban giám hiệu, thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện lớp học sinh, tập thể, đơn vị hành trường học Giáo viên chủ nhiệm thường giáo viên giảng dạy môn học đồng thời người phụ trách, tổ chức, điều khiển hoạt động lớp, nhân vật trung tâm, “linh hồn lớp” [1] Xuất phát từ vị trí, vai trò GVCN, tơi nhận thấy tham gia làm cơng tác chủ nhiệm có mong muốn làm để học sinh đạt kết cao tất mặt học tập, nghiên cứu hoạt động phong trào nề nếp lớp Trong trình làm GVCN, tơi nhận thấy rằng, ngồi chức giảng dạy môn, chức lãnh đạo, tổ chức quản lý GVCN có chức người hướng dẫn khơi gợi học sinh lớp chủ nhiệm khả tìm tòi nghiên cứu khoa học Qua tìm hiểu tơi nhận thấy, nghiên cứu khoa học kỹ thuật hoạt động bổ ích cho học sinh trung học Bởi qua nghiên cứu khoa học học sinh thỏa sức sáng tạo, thực phát kiến mẻ ứng dụng hiểu biết vào giải vấn đề thực tế đời sống Đặc biệt, đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội hành vi trở thành xu hướng học sinh lựa chọn nghiên cứu vấn đề xã hội gần gũi lứa tuổi, gắn liền với thực tế đời sống học sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” đạt hiệu cao” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tập trung vào nghiên cứu cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết có liên quan đến thực tiễn: Phương pháp tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt Phương pháp thống kê, phân loại: tiến hành thống kê, phân loại cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” Phương pháp miêu tả: miêu tả hành động, cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” phù hợp với đề tài Phương pháp thực nghiệm: Tôi chọn đối tượng thực nghiệm học sinh lớp B2 - Trường THPT Thọ Xuân năm học: 2015 – 2016; 2016 – 2017 2017 – 2018 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Cuộc thi Khoa học – kĩ thuật dành cho học sinh trung học Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai tổ chức từ năm học 2012 – 2013 theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế thi sáng tạo Khoa học – kĩ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học Riêng tỉnh Thanh Hóa bắt đầu tổ chức lần vào năm học 2013 – 2014 “Mục đích thi nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống, góp phần thúc đẩy hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Qua tạo hội cho học sinh giới thiệu kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật tới cộng đồng khẳng định lực nghiên cứu mình” [4] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thọ Xuân bắt đầu tổ chức thi Khoa học – kĩ thuật cấp trường từ năm 2015, kể từ tổ chức, nhà trường có hàng chục dự án tham gia thuộc tất lĩnh vực, riêng lĩnh vực khoa học xã hội hành vi có 15 dự án đạt giải cấp trường có 6/6 dự án đạt giải tham dự thi nghiên cứu Khoa - học kỹ thuật cấp tỉnh Trong đó, lớp B2 tơi làm công tác chủ nhiệm trực tiếp hướng dẫn đạt đươc giải Qua quan sát, chấm thi qua trình tham gia hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực “khoa học xã hội hành vi” nhận thấy số vấn đề tồn số dự án khiến dự án chưa đạt hiệu Điều khiến trăn trở em thực nghiên cứu dự án phải bỏ nhiều công sức thời gian mà kết khơng đạt đáng tiếc Ở đây, vai trò giáo viên hướng dẫn quan trọng định thành cơng dự án nghiên cứu Vì người giáo viên không người hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học mà quan trọng biết khơi dậy em niềm đam mê với khoa học, có mơ ước dám thực ước mơ Và nhận thấy dự án thuộc lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” tồn số hạn chế sau: - Học sinh yêu thích nghiên cứu sáng tạo chưa nắm bắt tiêu chí dự án nghiên cứu khoa học - Có nhiều bất cập số khâu nảy sinh ý tưởng, lập đề cương nghiên cứu, thực nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu - Trong báo cáo, cách viết chưa bám sát quy cách diễn đạt theo văn khoa học - Đơi khi, giáo viên lúng túng, chưa hiểu rõ công việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật để tư vấn, định hướng cho em Hoặc giáo viên làm hộ, làm thay cho học sinh nghiên cứu khơng “chất học sinh” 2.3 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” đạt hiệu cao 2.3.1 Chuẩn bị 2.3.1.1 Kiến thức kĩ cần thiết giáo viên hướng dẫn Trước hết người giáo viên hướng dẫn phải người đam mê nghiên cứu khoa học kĩ thuật phải người truyền niềm đam mê đến em học sinh toàn trường Quan tâm cập nhật kiến thức lĩnh vực xã hội, tâm lí, văn hóa, giáo dục… Theo dõi thơng tin thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp trường, cấp tỉnh quốc gia để định hướng đề tài phù hợp cho học sinh Cần nắm vững tiến trình nghiên cứu: từ lý chọn đề tài, tính cấp thiết, tính mới, đóng góp đề tài, dự án, đến dự báo kết nghiên cứu, khả vận dụng vào đời sống thực tiễn dự án… 2.3.1.2 Phổ biến tiêu chí đánh giá dự án nghiên cứu khoa học cho học sinh - Câu hỏi nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (thu thập, phân tích sử dụng liệu): 20 điểm - Tính sáng tạo (thể tiêu chí nêu trên): 20 điểm; - Trình bày: 35 điểm (poster: 10 điểm; trả lời vấn: 25 điểm) 2.3.2 Cách thức thực 2.3.2.1 Tổ chức thi ý tưởng nghiên cứu lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” lớp - Cần xác định cho học sinh ý tưởng to lớn xa xơi mà diễn xung quanh đời sống thường phải mang tính khả thi, thiết thực phục vụ cho sống người - Nếu đề tài có nghiên cứu phải suy nghĩ ý tưởng hay cách làm khác - Nên triển khai sau thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp tỉnh kết thúc thời hạn đến cuối tháng - Những ý tưởng học sinh sáng tạo, khả thi giáo viên nên có điểm cộng phần thưởng dành cho học tập Ý tưởng đạt giải nhất, nhì giáo viên cân nhắc hướng dẫn em nghiên cứu phát triển thành dự án thi cấp trường cấp tỉnh Những ý tưởng lại, giáo viên nên động viên em tiếp tục suy nghĩ thêm để năm sau lại thi tiếp 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh thực nghiên cứu ý tưởng * Bước 1: Sử dụng sổ tay để ghi thông tin cần thiết hướng dẫn giáo viên - Phân công công việc - Các mốc thời gian cần nhớ - Ghi chép số liệu quan trọng - ghi chép ý tưởng nảy sinh trình nghiên cứu * Bước 2: Xác định vấn đề nghiên cứu đặt tên đề tài: - Vấn đề nghiên cứu: để học sinh đặt trả lời câu hỏi (Vấn đề gì?Tại sao? Như nào?Phải làm gì? Nghiên cứu vấn đề đáp ứng mục tiêu gì?) - Đặt tên đề tài: phải sáng rõ, ngắn gọn, hàm chứa mục tiêu, nội dung hướng nghiên cứu Ví dụ: - Với vấn đề nghiên cứu đối tượng học sinh THPT hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: Ở phận học sinh THPT có đời sống tâm lí kết học tập, rèn luyện nào? Những yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tâm lí kết học tập, rèn luyện phận học sinh THPT? Cần phải đưa giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đời sống tâm lí kết học tập, rèn luyện học sinh THPT? [2] - Từ tơi hướng dẫn học sinh đặt tên đề tài là: “Những yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tâm lí, đến kết học tập, rèn luyện phận học sinh THPT giải pháp khắc phục” [2] * Bước 3: Viết dự thảo đề cương Từ đề tài, dự án phê duyệt giúp em xây dựng đề cương sơ lược để bước thực hóa ý tưởng sáng tạo ban đầu học sinh Nêu nội dung cụ thể mà đề tài tiến hành, phần ghi rõ theo cấu trúc báo cáo khoa học sau : - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu, giả thuyết câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: bao gồm sở lí luận đề tài, sở thực tế vấn đề nghiên cứu, giải pháp để giải vấn đề nghiên cứu đặt giải pháp giải vấn đề nghiên cứu - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo Chú ý: Khi xây dựng đề cương sơ lược cho dự án lưu ý hướng dẫn học sinh bám sát cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học để đảm bảo tính quy phạm văn khoa học Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học – kĩ thuật học sinh, nên em phải người chủ động chọn ý tưởng sáng tạo, chủ động xây dựng đề cương sơ lược Cán bộ, giáo viên người tư vấn, giúp đỡ, nêu câu hỏi phản biện, không làm hộ, làm thay học sinh * Bước 4: Lập kế hoạch nghiên cứu Là tồn lộ trình từ bắt đầu đến hoàn thiện việc triển khai nghiên cứu đề tài Trong thể rõ: Nội dung công việc; yêu cầu cần đạt; làm; thời gian bắt đầu kết thúc; dự kiến kinh phí (nếu có) rủi ro Ví dụ: Với đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non( từ đến tuổi)”, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch sau: [3] (1) Câu hỏi hay vấn đề đặt Tính tự lập phẩm chất nhân cách nhìn nhận sở có nhu cầu, kĩ tự lực giải nhiệm vụ đặt ra, tự tìm kiếm cách thức để giải chúng cách tự tin Phẩm chất hình thành q trình tham gia vào hoạt động cách chủ động Tính tự lập hình thành sớm biểu tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành sản phẩm nhân cách người đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt hàng ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kĩ sống sau Tuy nhiên, thực tế cho cho thấy, số gia đình số giáo viên có phương pháp chưa phù hợp cách giáo dục tính tự lập cho trẻ Vậy, cần giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non (từ đến tuổi)? Thực trạng tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non diễn nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non? Cần áp dụng phương pháp để giáo dục tính tự lập cho trẻ? (2) Mục tiêu/ Kết mong đợi/ Giả thuyết Chúng em nghiên cứu đề tài nhằm mục đích lí giải cần giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non; nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non tìm phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ (3) Mơ tả chi tiết phương pháp hay thủ tục Với đề tài này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Chúng em thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan đến tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non - Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết có liên quan đến thực tiễn: Sau thu thập tài liệu chúng em tiến hành nghiên cứu, phân tích tổng hợp lí thuyết có liên quan đến thực tiễn nghiên cứu - Phương pháp quan sát – tìm hiểu: Chúng em quan sát ghi chép lại biểu tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non - Phương pháp khảo sát: Tiến hành phát phiếu khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên trực tiếp giảng dạy phụ huynh trẻ - Phương pháp thống kê: Sử dụng kiến thức toán học để tổng hợp, thống kê, tính tỉ lệ phần trăm… - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng số phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non thực tiễn sống để kiểm nghiệm kết mong đợi (4) Tài liệu tham khảo Tâm lí học giáo dục học - JEAN PIAGET (Nhà xuất Giáo Dục) Tâm lí học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học Sư phạm – Lê Văn Hồng (chủ biên) (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Tâm lí học phát triển – TS Vũ Thị Nho (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi) – Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (Nhà xuất Đại học sư phạm) Giáo trình tâm lí học phát triển – Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) (Nhà xuất Đại học sư phạm) Khai sáng trí tuệ cho – Nguyễn Thị Luyến (biên soạn) (Nhà xuất văn hóa dân tộc) Phát triển tích cực vận động cho trẻ mầm non – Đặng Hồng Phương (Nhà xuất Đại học sư phạm) Thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số Trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ tác giả Phùng Duy Hoàng Yến) 10 SGK Giáo dục công dân lớp 8.(Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 11 Từ điển Anh – Anh – Việt NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Lâm Quang Đơng chủ biên 12 Nhiều viết có liên quan đến tính tự lập phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non, trang Google.com (5) Đối tượng nghiên cứu Trẻ em độ tuổi từ đến Cả nam lẫn nữ Thuộc dân tộc Kinh dân tộc Mường (6) Lựa chọn Đối tượng nghiên cứu gồm, 136 trẻ em độ tuổi từ đến 6, chọn ngẫu nhiên trường mầm non đại diện cho vùng miền Thị trấn, nông thôn, miền núi, là: Trường mầm non Thị trấn Sao Vàng (50 trẻ), Trường mầm non Xuân Bái (36 trẻ) Trường mầm non Thọ Lâm (50 trẻ) huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Tất trẻ có phát triển trí tuệ bình thường Chúng em đến Trường Mầm non, gặp gỡ BGH, Giáo viên, trẻ bậc phụ huynh trẻ (7) Phương pháp Những người tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát nhóm tác giả Thời gian trả lời phiếu khoảng 15 phút Riêng trẻ thể tính tự lập qua hoạt động (8) Đánh giá rủi ro 8.1 Rủi ro Khơng có 8.2 Lợi ích * Người tham gia trẻ em lứa tuổi mầm non Các trẻ tham gia thực nghiệm giải pháp giáo dục tính tự lập từ nâng cao khả tự lập cho thân * Người tham gia giáo viên phụ huynh Người tham gia hiểu vai trò quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ; hệ thống thực trạng, thấy yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập Đồng thời tìm nguyên nhân áp dụng giải pháp nhằm giáo dục nâng cao khả tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non (9) Bảo vệ riêng tư Các liệu khảo sát giữ bí mật (10) Thủ tục cho phép thông tin - Khi tiến hành khảo sát, nhóm tác giả đến Trường mầm non Thị trấn Sao Vàng, Trường mầm non Xuân Bái Trường mầm non Thọ Lâm huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, xin phép Ban giám hiệu để gặp gỡ số trẻ, phụ huynh trẻ giáo viên trường Nhóm tác giả trao đổi mục đích gặp gỡ, xin trợ giúp từ giáo viên, phụ huynh cách đọc đánh dấu vào lựa chọn họ phiếu khảo sát trẻ thể khả tự lập - Sự tham gia họ tự nguyện * Bước 5: Hướng dẫn tư vấn q trình nghiên cứu học sinh Thơng qua sổ tay, báo cáo học sinh, giáo viên nắm sát tiến độ kết đạt học sinh để tư vấn, điều chỉnh, bổ sung vấn đề mà học sinh tiến hành chưa xác Định hướng cách giải vấn đề nảy sinh qua trình nghiên cứu, đánh giá kết đề tài theo giai đoạn cụ thể để chỉnh sửa, bổ sung Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin liệu cần thiết, truy cập từ nhiều nguồn khác Tùy thuộc vào đề tài mà áp dụng phương pháp thống kê để phân tích tài liệu, số liệu thích hợp kiểm tra kết để kiểm chứng ngay, tìm sai sót khảo sát, thực tế Ở công đoạn từ đề cương sơ lược thống với cán bộ, giáo viên hướng dẫn, học sinh tham gia nghiên cứu cần tiến hành thu thập thơng tin, phân tích sử dụng liệu để cụ thể hóa luận điểm khoa học nêu đề cương sơ lược Những thông tin, liệu cần thu thập phong phú, đa dạng học sinh truy cập từ nhiều nguồn khác nhau, như: Sách báo, tài liệu tham khảo, mạng Internet, thực tiễn sống…Nhưng điều cốt yếu, thơng tin, liệu phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính xác cao sở để người nghiên cứu phân tích, chứng minh, hay bác bỏ luận điểm khoa học nêu dự án[4] Hướng dẫn học sinh đưa kết luận: Những thông số quan trọng? Đã thu thập đủ liệu chưa? Có cần phải tiến hành thêm không? Hãy nghĩ đến ứng dụng thực tế áp dụng từ nghiên cứu này? Cơng trình sử dụng vào thực tế nào? Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài không? * Bước 6: Hướng dẫn học sinh viết báo cáo nghiên cứu Viết báo cáo NCKH khâu “thi công” hồn thiện sản phẩm có ý nghĩa định tới thành cơng dự án Ở đó, giáo viên cần học sinh huy động vốn kiến thức tổng hợp nhiều phương diện khác trình bày cho tõ ràng, xác, lơgic , chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu văn khoa học Điều cốt yếu học sinh cần tự trình bày, giáo viên hướng dẫn người tham gia, góp ý, giúp học sinh chỉnh sửa báo cáo sở tơn trọng kiến em, tuyệt đối không làm thay, viết thay học sinh Cụ thể: Báo cáo trình bày khổ giấyA4, đánh máy mặt Nếu sử dụng chương trình sọan thảo Microsoftword, version 6.0 dùng khổ chữ 13, top: 2cm; bottom: 2cm; left: 3cm; right: 2cm Báo cáo dù xếp chương mục phải thể phận với nội dung sau : - Bìa: Gồm bìa bìa phụ hồn toàn giống viết theo thứ tự từ xuống sau : Tên quan chủ trì đề tài, thuộc chương trình, dự án (nếu có) Tên tác giả Tên đề tài, in chữ lớn (font 18-25) Địa danh tháng, năm thực đề tài Ở trang bìa phụ, sau tên đề tài, phần địa danh năm tháng, ghi tên người hướng dẫn (nếu có) - Trang cảm ơn: Tác giả tập thể tác giả ghi lời cảm ơn quan đỡ đầu đề tài hay luận văn ( có), ghi ơn cá nhân, khơng lọai trừ người thân, người có nhiều cơng lao cơng trình nghiên cứu - Mục lục: thường đặt phía đầu sách, tiếp sau bìa phụ lời ghi ơn - Ký kiệu viết tắt (nếu có) liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu - Danh mục hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng: liệt kê thứ tự hình ảnh, sơ đồ sử dụng nghiên cứu - Cách ghi tiểu mục: Trong chương phải có tiểu mục đánh số theo số la tinh: 1,2,3…… Mỗi mục lớn có từ tiểu mục nhỏ trở lên đánh số: 1.1.; 1.2.; 1.3.; … Nếu có tiểu mục nhỏ mục nhỏ viết: 1.1.1.; 1.1.2.; … 2.1.1.; 2.1.2.;… tiểu mục nhỏ không chữ số (1.1.1.1.;…) Nếu có tiểu mục nhỏ 1.1.1 buộc phải có tiểu mục 1.1.2 - Nội dung báo cáo kết nghiên cứu: Phần I : Mở đầu Lời nói đầu (viết thành đoạn luận, không chia mục) cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài: Tổng quan lịch sử nghiên cứu, mô tả phương pháp nghiên cứu thực hiện, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu kết đạt vấn đề tồn tại, dự kiến sau nghiên cứu Phần II : Nội dung nghiên cứu Chương I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Phần chương tiếp sau lời nói đầu, thường nêu sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương II : Cơ sở thực tế vấn đề nghiên cứu Phần trình bày số chương Trình bày giả thuyết phướng pháp kiểm chứng thực tế vấn đề, cách tiến hành thực hành trình bày kết đạt Đánh giá kết nêu vấn đề chưa giải quyết, nguyên nhân nhiều khía cạnh Chương III: Những giải pháp vấn đề nghiên cứu Hướng đề xuất giải pháp cần phải dựa sở phù hợp với đối tượng, vấn đề nghiên cứu Từ nguyên nhân, đề giải pháp nhiều khía cạnh lí luận lẫn thực tế Trình bày hoạt động tổ chức thực nghiệm rút nhận xét đánh giá kết thực nghiệm… Hoặc nêu nhóm giải pháp (sẽ) làm cho vấn đề nghiên cứu đạt hiệu Phần III: Kết luận khuyến nghị Phần thường không đánh số chương, phần tách riêng, bao gồm nội dung : Kết luận tồn cơng nghiên cứu khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu - Tài liệu tham khảo Ghi theo thứ tự vần chữ theo mẫu trình bày sau : Sách tham khảo: Có thể ghi theo thứ tự sách tham khảo theo mức độ quan trọng giảm dần [TT]- Tên tác giả; tên sách; NXB, năm xuất Tạp chí : [TT]- Tên tạp chí, Tên tác giả; tên bài, trang Báo hàng ngày Tài liệu đăng tải trang web, cần phải ghi địa cụ thể cho phép truy cập trực tiếp đến tên tài liệu kèm theo ngày truy cập * Bước 7: Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt báo cáo nghiên cứu Từ báo cáo hoàn chỉnh, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm gon nội dung nghiên cứu 15 trang A4 đánh máy kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14; lề trái 3cm, phải 2cm, 2cm, 2cm, cách dòng đơn Báo cáo không ghi tên đơn vị, tên học sinh, tên người bảo trợ, tên người hướng dẫn khoa học 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh thuyết trình dự án thiết kế, sửa chữa hoàn thiện poster để giới thiệu dự án thi Khoa học kỹ thuật Ở phần thiết kế poster trưng bày ý tưởng nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn em thực phần: cánh trái, cánh phải Poster cần thể rõ kế hoạch, phương pháp nghiên cứu, kiến thức, sở khoa học, trình thu thập, xử lý liệu Cách trình bày poster có tính điểm nên nội dung poster phải xác đầy đủ, cần tn theo quy định kích thước, an tồn trưng bày Tuy nhiên cần lưu ý thêm rằng: giám khảo chấm điểm quy trình thực từ ý tưởng đến triển khai hoàn thiện, chấm điểm thí sinh tuân thủ 10 phương pháp khoa học nào, poster trưng bày cung cấp thông tin cần thiết thiết kế thật sáng tạo Ví dụ: Với đề tài “Những yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tâm lí, đến kết học tập, rèn luyện phận học sinh THPT giải pháp khắc phục”, hướng dẫn học sinh thiết kế poster sau: [2] Phần thuyết trình: Phần quan trọng nên giáo viên cần tập cho học sinh trả lời súc tích câu hỏi, nêu rõ ràng hiểu biết khoa học dự án, ưu điểm hạn chế kết quả, chất lượng ý tưởng đóng góp dự án… Nên rèn luyện cho học sinh kỹ thuyết trình hấp dẫn, hút thuyết phục người nghe thông qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo Giáo viên cho hai học sinh đặt câu hỏi trả lời Giáo viên dự kiến câu hỏi tình xảy để tập cho học sinh biết cách ứng xử trước giám khảo Một cách khác nữa, tổ chức cho học sinh trình bày dự án tiết học ngoại khóa với lớp khác để em tiếp nhận ý kiến, câu hỏi đối tượng khác rèn thêm tự tin 2.4 Hiệu áp dụng đề tài 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh Qua q trình hướng dẫn học sinh lớp B2(Khóa học 2015 – 2018), trò chúng tơi đạt số kết khả quan Cụ thể: 2.4.1.1 Kết mặt đổi phương pháp Hoạt động tạo hội cho học sinh vừa mở rộng kiến thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, vừa thay đổi nhận thức học bạn, học giáo viên môi trường sống 11 Tham gia hướng dẫn nghiên cứu khoa học kỹ thuật giúp cho giáo viên học sinh tiếp cận nguồn tri thức đại Hình thành kỹ cần thiêt cho học sinh (khả làm việc độc lập, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực giao tiếp, sử dụng công nghệ, tự học, hợp tác giải vấn đề, …) giúp giáo viên nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thời đại tri thức hội nhập Đây cách dạy học tích cực mang lại khơng khí hào hứng vui tươi hết tạo học sinh không hiểu mà phải làm được, khơng biết tìm việc mà phải tạo công việc, biết giải việc để thay đổi thay đổi sống tốt đẹp 2.4.1.2 Kết chất lượng giáo dục dự thi cấp Việc ứng dụng hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật qua tập nghiên cứu nhỏ tạo thay đổi lớn học tập lớp B2 như: kết học tập kỹ giao tiếp, nghiên cứu, đánh giá vấn đề, xử lý tình huống, thuyết trình…có tiến rõ rệt Qua năm học, nhiều học sinh lớp chủ nhiệm trực tiếp hướng dẫn tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực xã hội hành vi cấp trường cấp tỉnh * Giải cấp trường: - Năm học 2015 – 2016: Nhất Nhì Ba Khuyến khích 0 Nhất Nhì Ba Khuyến khích 1 0 - Năm học 2016 – 2017: - Năm học 2017 – 2018: Nhất Nhì Ba Khuyến khích 0 * Giải cấp tỉnh: Trong năm học, hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm dự án dự thi cấp tỉnh 4/4 dự án đạt giải Năm học Giải Nhất Nhì Ba KK 2015 - 2016 0 2016 - 2017 0 2017 - 2018 0 12 Đặc biệt, thi năm 2017 – 2018, dự án trò chúng tơi lọt tốp 15 dự án xuất sắc dự thi vòng chọn đội tuyển thi quốc gia tỉnh * Một số hình ảnh dự án dự thi cấp tỉnh giấy chứng nhận giáo viên hướng dẫn học sinh đạt giải: - Năm học 2015 – 2016: Đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh - Năm học 2016 – 2017: Đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh + Dự án 1: 13 + Dự án 2: - Năm học 2017 – 2018: Đạt giải Ba cấp tỉnh 14 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Đối với thân, tơi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “ Khoa học xã hội hành vi” lớp chủ nhiệm nói riêng trường THPT Thọ Xuân nói chung Đối với đồng nghiệp nhà trường, có số đồng chí sử dụng cách làm đạt kết khả quan Đối với nhà trường, BGH cho thí điểm sáng kiến tơi số lớp học, đồng thời tiếp tục rút kinh nghiệm bổ sung để áp dụng phổ biến năm học sau 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ giải pháp đúc kết từ kinh nghiệm thân hiệu đề tài, rút số kết luận sau: Hướng dẫn học sinh học sinh trung học phổ thông nghiên cứu khoa học kỹ thuật hoạt động dạy học hữu ích thiết thực, có ý nghĩa lớn việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng triển khai năm học 2020-2021 tới Tham gia tích cực hoạt động người giáo viên khơng định hướng, tư vấn mà người truyền cảm hứng học tập cho học sinh Giáo viên ứng dụng cách thức cơng việc giảng dạy lớp qua tập nghiên cứu phạm vi hẹp môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân…, rộng dự án nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội hành vi Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật lĩnh vực khoa học xã hội hành vi đạt hiệu tạo sản phẩm chất lượng ứng dụng mang lại thay đổi tích cực cho sống người Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật lĩnh vực khoa học xã hội hành vi có ý nghĩa quan trọng mang lại hiệu cho người học người dạy Qua hoạt động thiết thực này, giáo viên thắp lửa đam mê học hỏi sáng tạo học sinh, hết trang bị cho em kỹ xã hội phù hợp để hòa nhập vào sống ứng xử văn minh mối quan hệ để khẳng định thân đóng góp thiết thực cho quê hương đất nước Mặc dù cố gắng hẳn qua trình thực đề tài chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt nhằm áp dụng vào công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hoa 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO –&& [1] GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập công tác chủ nhiệm lớp (Năm 2010) [2] Lê Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Lê Minh Anh( GV Lê Thị Hoa hướng dẫn) Những yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tâm lí, đến kết học tập, rèn luyện phận học sinh THPT giải pháp khắc phục Dự án Khoa học – kĩ thuật đạt giải Ba cấp tỉnh năm 2017 [3] Lê Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Lê Minh Anh( GV Lê Thị Hoa hướng dẫn) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non( từ đến tuổi) Dự án Khoa học – kĩ thuật đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh năm 2016 [4] Nhiều viết có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp hướng dẫn nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật trang Google.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Kinh nghiệm khai thác chất nhân truyện ngắn Sở Giáo dục C 2010 “Người bao” SÊ Đào tạo KHÔP để góp phần vào việc giáo dục quan niệm sống cho học sinh Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Sở Giáo dục C 2013 qua “ Tại lầu Hoàng Hạc Đào tạo tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch (tiết 43, Ngữ Văn 10 – Ban bản) Kinh nghiệm xây dựng quản lý lớp chủ nhiệm đạt Sở Giáo dục hiệu cao Đào tạo C 2017 Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT Sở Giáo dục phương pháp khích lệ Đào tạo C 2018 học sinh * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm ... nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Khoa học xã hội. .. lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi đạt hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tập trung vào nghiên cứu cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm. .. nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi Phương pháp miêu tả: miêu tả hành động, cách thức hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên cứu Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực “Khoa

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w