Tuần: 4 Tuần: 4 Tiết: 7 Tiết: 7 Bài 5: Bài 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T.T.) NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T.T.) Ngày soạn: 1/9/2008 Ngày soạn: 1/9/2008 Ngày giảng: 8/9/2008 GV: Trần Thái Bình Ngày giảng: 8/9/2008 GV: Trần Thái Bình A. MỤC TIÊU: -Học sinh nắm được các hằng đẳng thức tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương. -Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải toán. -Biết phân biệt tổng hoặc hiệu của hai lập phương với lập phương của một tổng hoặc hiệu. B. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ áp dụng ?4, 7 HĐTĐN, Bài tập 32. -HS: Nắm vững các HĐTĐN đã học, làm các bài tập đã cho về nhà. C.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài củ: -HS1: Viết công thức lập phương một tổng. Từ đó phát biểu bằng lời. p dụng: tính (3x + y) 3 . -HS2: Viết công thức lập phương một hiệu. Từ đó phát biểu bằng lời. p dụng: tính (1/2x - 3) 3 . -HS3: Tính giá trò các biểu thức: a) x 3 + 12x 2 +48x + 64 tại x =6. b) x 3 - 6x 2 +12x – 8 tại x =2 III.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò °HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tổng hai lập phương -GV: Yêu cầu hs Thực hiện phép tính và thu gọn tích: (a+b) (a 2 – 2ab + b 2 ) -HS: Tính (a + b) (a 2 – ab +b 2 )= …= a 3 + b 3 . -GV: Kết quả phép tính trên là tổng của hai lập phương: a 3 + b 3 , ta có thể thay các số a, b bằng các biểu thức tùy ý và được kết quả tương tự. -GV: Ta gọi a 2 – ab + b 2 gọi là bình phương thiếu của hiệu a và b. Hãy phát biểu công thứùc trên bằng lời. -HS: Tổng hai lập phương bằng tổng hai số nhân với bình phương thiếu của một hiệu hai số đó. -GV:Yêu cầu hs làm áp dụng SGK theo nhóm. -HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. °HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu hiệu hai lập phương -GV: Yêu cầu hs tính và thu gọn tích : (a – b) (a 2 + ab + b 2 ) tương tự như trên. -HS: Tính:(a – b) (a 2 + ab + b 2 ).= .= a 3 – b 3 Nội dung ghi bảng 1)-Tổng hai lập phương : Với hai số a, b tùy ý ta có: (a + b) (a 2 – ab +b 2 ) = a 3 + b 3 Với A và B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: A 3 + B 3 = (A + B).(A 2 – AB + B 2 ) -p dụng: a) Viết x 3 + 8 dưới dạng tích: x 3 + 8 = x 3 + 2 3 = (x + 2)(x 2 – 2x + 4) b) Viết (x + 1)(x 2 – x + 1) dưới dạng tổng: (x + 1)(x 2 – x + 1) = x 3 + 1 3 = x 3 + 1 2)-Hiệu hai lập phương : Với hai số a, b tùy ý ta có: (a – b) (a 2 + ab + b 2 ).= a 3 – b 3 Bổ sung -GV: Kết quả phép tính trên làhiệu của hai lập phương: a 3 - b 3 , ta có thể thay các số a, b bằng các biểu thức tùy ý và được kết quả tương tự. -GV: Ta gọi a 2 + ab +b 2 là bình phương thiếu của tổng a và b. Hãy phát biểu công thứùc trên bằng lời. -HS: Hiệu hai lập phương bằng hiệu hai số nhân với bình phương thiếu của một tổng hai số đó. -GV:Yêu cầu hs làm áp dụng SGK theo nhóm. -HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Với A và B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: A 3 – B 3 =(A – B) (A 2 + AB + B 2 ). -p dụng : a/ Tính: (x - 1) (x 2 + x + 1) = x 3 - 1 3 = x 3 – 1 b/ Viết dưới dạng một tích: 8x 3 – y 3 =(2x) 3 – y 3 =(2y – y) (4x 2 + 2xy+ y 2 ) c/ Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x 3 + 8 IV.Củng cố: 1/- HS: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học. 2/-HS: Làm bài tập 30, 32 SGK theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả: -Làm bài 30 trang 16 : Rút gọn a/ (x + 3) (x 2 - 3x + 9) – (54 + x 2 ) = x 3 + 3 3 – 54 – x 3 = -27 b/ (2x + y)(4x 2 – 2xy + y 2 ) – (2x – y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = [(2x) 3 + y 3 ] – [(2x) 3 – y 3 ] = 2y 3 -Làm bài 32 trang 16: Điền vào ô trống a/ (3x + y)(9x 2 – 3xy + y 2 ) = 27x 3 + y 3 b/ (2x – 5 ) .(4x 2 + 10x + 25 ) = 8x 3 – 125 V. Hướng dẫn học bài ở nhà : - Học kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời. - Chú ý vận dụng hằng đẳng thức từ dạng đa thức thành luỹ thừa hoặc tích. - Làm bài tập 31 SGK trang16. D. RÚT KINH NGHIỆM: . . THỨC ĐÁNG NHỚ (T.T.) Ngày soạn: 1/9/20 08 Ngày soạn: 1/9/20 08 Ngày giảng: 8/ 9/20 08 GV: Trần Thái Bình Ngày giảng: 8/ 9/20 08 GV: Trần Thái Bình A. MỤC TIÊU: -Học. 3) 3 . -HS3: Tính giá trò các biểu thức: a) x 3 + 12x 2 +48x + 64 tại x =6. b) x 3 - 6x 2 +12x – 8 tại x =2 III.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò °HOẠT