Tính ổn định dọc tĩnh của ôtô là khả năng đảm bảo cho xe không bị lật hoặc bị trượt khi đứng yên trên đường dốc dọc.. Khi xe quay đầu lên dốc Hình 6-1: Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên ôt
Trang 1BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Ô TÔ
GIẢNG VIÊN: VŨ THẾ TRUYỀN
CHƯƠNG 6 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ÔTÔ
Trang 26.1 Tính ổn định dọc của ô tô
6.2 Tính ổn định ngang của ô tô
Trang 36.1.1 Tính ổn định dọc tĩnh.
Tính ổn định dọc tĩnh của ôtô là khả năng đảm bảo cho xe không bị lật hoặc
bị trượt khi đứng yên trên đường dốc dọc
a Khi xe quay đầu lên dốc
Hình 6-1: Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên ôtô khi
đứng yên quay đầu lên dốc.
6.1 Tính ổn định dọc của ô tô
Góc dốc tăng dần cho tới lúc
bánh xe trước nhấc khỏi mặt
đường thì hợp lực Z 1=0 và xe
sẽ bị lật quanh điểm B
1
g
b tg
h
Xác định góc dốc giới hạn mà xe bị lật đổ
khi đứng quay đầu lên dốc
Trang 4b Khi xe quay đầu xuống dốc
Hình 6-2: Sơ đồ lực và mômen tác dụng
lên ôtô khi đứng yên quay đầu xuống dốc.
6.1.1 Tính ổn định dọc tĩnh.
' 1
g
b tg
h
’1 :là góc giới hạn mà xe bị lật
khi đứng quay đầu xuống dốc
Xe du lịch và vận tải khi không tải
1=’1 =600
Xe vận tải đẩy tải:
1=30 400 ; 1’ > 600
Xe tự đổ khi không tải
1 = 20 350 ; ’1 > 600
Trị số góc dốc giới hạn ở một số loại ôtô khi đứng trên dốc
Góc dốc giới hạn khi ôtô đứng trên dốc bị trượt
g
t
h L
a tg
Xe quay đầu xuống
g
t
h L
a tg
'
Trang 5Đối với ôtô, cơ cấu phanh được bố trí ở tất cả các bánh xe Do đó lực phanh
cực đại P pmax= Gcos Xác định tương tự như trên ta có điều kiện để xe đứng trên dốc bị trượt như sau:
tgt = tg’t =
Để đảm bảo an toàn khi xe đứng trên dốc xe phải bị trượt trước khi bị lật đổ, điều đó được xác định bằng biểu thức:
tgt < tgl
Hay:
g
g g
h b
h
b h
L a
b Khi xe quay đầu xuống dốc
6.1.1 Tính ổn định dọc tĩnh.
6.1 Tính ổn định dọc của ô tô
Trang 66.1.2 Tính ổn định dọc động
a Trường hợp tổng quát
Hình 6-3: Sơ đồ lực và mômen tác
dụng lên ôtô khi chuyển động lên dốc.
Ôtô chuyển động ổn định lên dốc,
không kéo moóc (Pj = 0 và Pm = 0)
Góc dốc giới hạn khi xe bị lật đổ :
G
p h
fr b tg
g
b
b Trường hợp xe chuyển động lên dốc,
ổn định với tốc độ nhỏ, không kéo
moóc (P j = 0; P m = 0, Pvà P f ≈0)
g
đ
h
a
tg
Xe chuyển động xuống :
g
đ h
b
tg ' Xe bị trượt:
g h L
a tg
Trang 7c Trường hợp xe kéo moóc chuyển động lên dốc với vận tốc nhỏ và ổn định.
Khi chuyển động lên dốc đoàn xe cũng có thể bị mất ổn định theo hai khả năng sau:
- Bị lật đổ qua điểm tiếp xúc của bánh xe sau của xe kéo với đường
- Bị trượt dọc khi lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động đạt đến giới hạn bám
Tự như trên, có thể xác định được góc dốc giới hạn mà đoàn xe bị trượt khi coi
P m = G msin và bỏ qua thành phần cản lăn của moóc:
G
aG tg
Trong đó: G m - trọng lượng toàn bộ của moóc.
6.1.2 Tính ổn định dọc động
6.1 Tính ổn định dọc của ô tô
Trang 8d Trường hợp xe chuyển động ổn định với vận tốc cao trên đường nằm ngang, không kéo moóc.
Hình 6-4: Các lực tác dụng lên ôtô khi chuyển
động trên đường nằm ngang với vận tốc cao.
L
h p r
f b
G
1
Mf ≈ 0
P = kFv2/13
=>Vận tốc nguy hiểm mà xe bị lật đổ:
g
n
kFh
Gb
v ; v n - vận tốc của xe; vận tốc nguy hiểm khi xe bị lật đổ tính theo km/h
Để tăng tính ổn định của xe, ta tìm cách hạ thấp trọng tâm của xe.
Trang 96.2.1 Tính ổn định động ngang của ôtô khi chuyển động trên đường nghiêng
Hình 6-5 : Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên
ôtô khi chuyển động trên đường nghiêng
ngang
6.2 Tính ổn định ngang của ô tô
0
sin cos
2
''
c
M Gh
C G
Ta có:
Min ≈ 0 vì trị số của nó nhỏ có thể bỏ
qua, xe không kéo moóc nên Pm= 0
=>Góc giới hạn lật đổ khi xe chuyển
động trên đường nghiêng ngang:
g
đ
h
C tg
2
Xe bị lật đổ khi trượt trên đường
nghiêng ngang:
g
t
h
C tg
2
Trang 106.2.2 Tính ổn định động ngang của ôtô khi chuyển động quay vòng trên đường nghiêng ngang.
Hình 6-6: Sơ đồ lực và mômen tác dụng
lên ôtô khi chuyển động quay vòng trên
đường nghiêng ngang .
Viết phương trình mômen tại O1
xét theo điều kiện lật, thay
R
v g
G
P lt
2
d d
g
d g
d
h
gR h
c v
sin 2
cos
sin cos
2
Ta được:
Trang 11Giả sử ôtô đang chuyển động theo hướng của trục X nhưng sau khi phanh thì lệch một góc Trong khi phanh thì các bánh xe bên phải có lực phanh P P.Ph1 ở trục
trước, P P.Ph2 ở trục sau, còn ở các bánh xe bên trái có các lực phanh P P.tr1 ở trục
trước và P P.tr2 ở trục sau :
Tổng các lực phanh bên phải là:
P P.Ph = P P.Ph1 + P P.Ph2
Tổng các lực phanh bánh xe bên trái là:
P P.tr = P P.tr1 +P P.tr2 Mômen quay vòng M q xác định theo biểu thức:
2 2
.
B P
P
B P
B P
6.3 Tính ổn định khi xe ôtô phanh.
Trang 121 2
I M R a R b
Vì ôtô đang bị xoay đi một góc nghĩa là mômen quay vòng M q lớn hơn nhiều
so với khi tác dụng R y1 và R y2 sinh ra, cho lên để đơn giản khi tính toán có thể bỏ
qua các lực R y1 và R y2 lúc này phương trình (6.45) có dạng:
.
I M hoặc
Z
q
I
M
Lấy tích phân hai lần phương trình (6.46) ta được:
C
t I
M
Z
q
2
Trang 13Để tìm giá trị của C ta sử dụng điều kiện ban đầu t=0 thì =0 và lắp vào phương trình (6.47) ta có C=0 từ đó rút ra :
2
2I t
M
Z
q
Giả sử rằng các bánh xe ở phái bên phải có lực phanh lớn nhất PP.Phmax theo điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường thì lực phanh thấp nhất ở bánh xe bên trái cho phép :
P P.trmin = 0,85 P P.phmax
Từ đó ta có : M qmax 0 , 075BP P.phmax
Lắp giá trị M qmax từ biểu thức (6.50) vào (6.48) ta tìm được góc lệch cực đại
max :
2 max max
2
' 075 , 0
t I
BP
Z
P
Trang 14Lực phanh cực đại: 'max max
2
p
G
Lắp giá trị P’Pmax từ biểu thức (6.52) và (6.51) cuối cùng ta có biểu thức xác định
max:
Z
I
Góc lệch cực đại max cho phép khi phanh không vượt quá 80 hoặc khi phanh ôtô không vượt ra ngoài hành lang có chiều rộng 3,5 m