TỔNG HỢP HAI DDDH

16 320 0
TỔNG HỢP HAI DDDH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN LỚP 12A3 Kính chào quý thầy cô đến dự giờ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm của dao động tắt dần. Nguyên nhân của nó là gì? Trả lời: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ. Trả lời: Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trò cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động. Điều kiện cộng hưởng: f=f 0 . Bài 5: TỔNG HP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA GHG CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. D PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN Mục tiêu của tiết học 1. Biết cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vectơ quay. 2. Nắm được phương pháp giản đồ Fre-nen và các kết quả. Vận dụng vào các bài tập cụ thể. - Một phương trình dao động điều hòa được biểu diễn bằng một vectơ quay dựa vào đâu và được biểu diễn như thế nào? I. VECTƠ QUAY cos( )x A t ω ϕ = + I. VECTƠ QUAY O y Một vectơ quay đều với tốc độ góc OM uuuur ω x Ban đầu: cosx OP A ϕ = = A xO P ϕ M xO y M ϕ P A I. VECTƠ QUAY Tại thời điểm t: vectơ quay được một góc y M PO x ( )t ω ϕ + ϕ x ( )t ω ϕ + y O P M cos( )x OP A t ω ϕ = = + OM uuuur t ω • Biểu diễn các phương trình dao động điều hòa sau đây bằng vectơ: 1 2 3 4 4cos10 4cos(10 ) 2 4cos(10 ) 4 4sin10 x t x t x t x t π π = = + = − = O y x M 4 M 3 M 2 M 1 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 1. Tìm li độ dao động tổng hợp của hai dao động: 1 1 2 2 cos( ) & cos( )x A t x A t ω ϕ ω ϕ = + = + Nhưng nếu 1 2 A A≠ 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen M 1 M O y M 2 x [...]...II PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 2 Phương pháp giản đồ Fre-nen y Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc M M2 M1 O Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với dao động đã cho x II PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN y A = A + A + 2... A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) 2 2 1 2 2 M N M1 y1 ϕ A1 y2 O A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 tan ϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 A ϕ1 M2 A2 x1 ϕ2 x2 P x II PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 3 Ảnh hưởng của độ lệch pha: Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cụ thể, phụ thuộc vào độ lệch pha như thế nào? r A1 r A2 r A2 r A r A Amax=A1+A2 r A1 A = A1 − A2 Bài tập củng cố Bài tập 6: Sgk Vận dụng: A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 . M 1 M M 2 x Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với dao động đã cho. Hai dao động. 4 M 3 M 2 M 1 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 1. Tìm li độ dao động tổng hợp của hai dao động: 1 1 2 2 cos( ) & cos( )x A t x A t ω ϕ ω ϕ = + = +

Ngày đăng: 13/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan