1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy

20 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp Hiệu sáng kiến III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang 2 3 3 15 17 17 17 Chúng ta nói rằng: “Âm nhạc môn khiếu môn thực hành” Tuy nhiên âm nhạc trường học không nhằm đào tạo em trở thành nhạc sĩ, ca sĩ,…Cũng việc học đọc, học viết, học vẽ, việc học hát, em nghe hát, nghe nhạc tham gia trò chơi, vận động theo nhạc nhằm mục đích phát triển khả âm nhạc Nâng cao lực cảm thụ âm nhạc em sở để hình thành trình độ văn hóa thẩm mỹ định, góp phần giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng có tác dụng giáo dục đạo đức, tình cảm tốt Qua học em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thông âm nhạc Tất yếu tố tạo thành trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hòa hoạt động học tập trẻ em Trong lớp học, có nhiều đối tượng học sinh tham gia hoạt động, tất học sinh lớp tiếp thu lượng kiến thức đầy đủ giáo viên cung cấp mơn học phụ trách qua thực giảng lớp, ngồi em có khiếu, có giọng hát hay, mạnh dạn tự tin thể hát đa số nhiều em rụt rè, nhút nhát, xung phong lên biểu diễn hát trước lớp, thiếu tự tin, em nghĩ hát khơng hay Thiết nghĩ mơn học nhiều học sinh u thích có hứng thú học, thân mong muốn cách để giúp cho tất em lớp đề tham gia học tập sôi nổi, nhiệt tình tương đối đồng nhất, cho em biết hòa tập thể, tạo nên tâm sẵn sàng, ham học điều kiện thuận lợi giúp cho em học tốt môn học khác Muốn thực yêu cầu thân tơi phải ln tìm tòi, học hỏi, sáng tạo phải vận dụng thực tế qua chi tiết dạy Để đáp ứng nhu cầu tơi ln suy nghĩ làm để em học môn Âm nhạc nhà trường có chất lượng cao, em thực hứng thú tham gia mơn học Đây lý để chọn đề tài “Tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh Tiểu học nhằm nâng cao hệu giảng dạy” Mục đích nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ vấn đề đặt ra, thực nghiệp việc lồng ghép trò chơi ứng dụng từ nội dung học để giúp học sinh nhớ lời ca hát cách nhanh chóng dễ dàng Từ trò chơi ứng dụng tất học sinh lớp tham gia - Hình thành trình độ văn hóa Âm nhạc tối thiểu cho học sinh - Bước đầu giúp em làm quen số kỹ đơn giản ca hát có thói quen hát - Tạo cho em hứng thú, tạo niềm vui học hát, nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Góp phần giáo dục tính tập thể, tính kỷ luật, tính xác khoa học Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu dạy hát dân ca cho học sinh phổ thông - Phương pháp trải nghiệm thực tế: Vận dụng kinh nghiệm cá nhân vào tiết dạy hát dân ca trường - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trao đổi với đồng nghiệp kết thu được, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế dạy học nhà trường - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê xử lí số liệu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với môn học khác Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái Thông qua cau hát, lời ca, cử chỉ, ddieuj bộ, múa vận động phụ họa, đặc biệt trò chơi âm nhạc giúp em thêm yêu thích âm nhạc ước mong học âm nhạc Trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho hoạt động khác sống, rèn luyện nếp sống văn minh, lành mạnh, hình thành thói quen tự tập luyện tự tổ chức trò chơi âm nhạc Góp phần tích cực vào việc hình thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, phát bồi dưỡng hạt nhân khiếu Trong q trình học tập giúp em biết cách ứng dụng trò chơi âm nhạc dân gian vào hoạt động học tập sinh hoạt ngồi nhà trường Từ đó, để học sinh lĩnh hội, khám phá chiếm lĩnh kiến thức người giáo viên phải thường xuyên có biện pháp kích thích học sinh hứng thú, tự giác, tích cực học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức Tóm lại: người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, tìm trò chơi âm nhạc phù hợp với nội dung tiết dạy để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt động, tự giác, phát huy tư sáng tạo tố chất cho học sinh Thực trạng Như nói: Một tiết dạy học xem thành cơng người giáo viên truyền tải cho em nắm bắt nội dung tiết học phải đem đến cho em tiết học hay, tạo niềm vui, sôi hứng thú say mê trình học tập Do nhận thức vị trí, vai trò mơn Âm nhạc chưa mức (quan niệm môn phụ), phần làm ảnh hưởng tới công tác giáo dục tồn diện cho học sinh Đó nhìn nhận số bậc phụ huynh học sinh môn học này, nên môn Âm nhạc nhà trường Tiểu học đến gặp nhiều khó khăn Một thực tế cho thấy, giáo viên dạy đủ trình tự bước tiết học hát tập đọc nhạc mà không lồng ghép nhiều trò chơi vào tiết học gây cho tiết học khơ cứng nhàm chán Từ học sinh không hứng thú học Âm nhạc Bên cạnh số trường Tiểu học sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đảm bảo cho cơng tác dạy học Từ dẫn đến tình trạng học sinh nhàm chán, mệt mỏi lặp lặp lại phương pháp dạy học khô cứng giáo viên Qua thực tế giảng dạy lớp năm học 2017 – 2018 Ngay đầu năm tiến hành khảo sát sau: Khối 1,2,3 tiến hành khảo sát lớp 2B; Khối 4,5 tiến hành khảo sát lớp 4B Kết cụ thể sau: Lớp 2B 4B Tổng số HS 32 30 Học sinh thể tốt kĩ ca hát Học sinh thể tốt biểu diễn Học sinh hứng thú tham gia học tập Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng 18,8% 23,3% 28,1% 26,7% 17 15 53,1% 50% Các biện pháp tổ chức thực * Các trò chơi âm nhạc: Trò chơi 1: Nghe giai điệu đoán câu hát a Tác dụng trò chơi: Tác động vào thính giác em âm chuẩn mực, xác hát Giúp em nắm thật vững giai điệu hát, tiết tấu hát thơng qua trò chơi b Cách chơi: Giáo viên chọn câu hát khó câu hát học sinh hát dễ bị sai nhạc để đàn (hoặc thổi kèn) giai điệu câu hát đố học sinh câu hát nào? Những học sinh khơng có khiếu phát câu hát, nhiên hát lại em hát sai nhạc Giáo viên lại cho học sinh có khiếu hát câu hát Sau cho lớp củng cố câu hát cách hát theo tiếng đàn giáo viên, trò chơi tiếp tục với câu hát khác Phần thưởng lời khen khuyến khích tràng pháo tay lớp cho học sinh phát câu hát học sinh hát chuẩn xác câu hát Ví dụ: Ngàn dặm xa khơn ngăn anh em kết đồn Vàng, đen, trắng nước da khơng chia lòng Trò chơi 2: Tai thính Sau em nắm vững giai điệu hát giáo viên thường cho em hát kết hợp gõ nhạc cụ theo cách: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Để giúp em nắm nhịp, tiết tấu hát ta cho em chơi trò chơi a Tác dụng trò chơi: Giúp em phát triển lực tai nghe, lực cảm thụ âm nhạc thơng qua trò chơi b Cách chơi: Giáo viên vỗ tay (hoặc gõ nhạc cụ gõ) tiết tấu câu hát từ dễ đến khó học, cho em đốn câu hát (có thể tiết tấu trùng với tiết tấu câu hát hát khác) thính tai thưởng điểm thi đua tràng pháo tay lớp Ví dụ: GV vỗ tay: x x x x x x x x x HS hát: Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đồn Trò chơi 3: Nhà biên đạo múa tí hon Trong tiết thứ giáo viên thường hướng dẫn em hát kết hợp vận động phụ họa múa đơn giản Trước hướng dẫn cho em động tác mà giáo viên chuẩn bị , giáo viên cho em tự tìm động tác phụ họa hình thức trò chơi “Biên đạo múa tí hon” Các em dựa vào nội dung lời ca để tìm động tác phù hợp, sau giáo viên sửa cho em số động tác hướng dẫn cho lớp a Tác dụng trò chơi: Trò chơi có tác dụng dẫn dắt em hướng tới ý tưởng sáng tạo, thông qua động tác minh họa cho lời ca em hiểu nội dung hát nói lên điều b Cách chơi: Cho học sinh xung phong lên hát kết hợp vận động múa động tác mà em tự suy nghĩ trước lớp, sau giáo viên nhận xét khen ngợi sửa cho em động tác hay Phần thưởng cho em “biên đạo múa” danh dự giáo viên tràng pháo tay bạn lớp Trò chơi: Nhà biên đạo múa tí hon ( HS lớp 2B) Trò chơi 4: Em tập làm ca sĩ Trong tiết học cho hát ta áp dụng thêm trò chơi khác tùy theo Các trò chơi cung cấp sách giáo viên thay tên gọi hấp dẫn giúp em nghe đến tên trò chơi hứng thú tham gia Cũng cách gọi em lên biểu diễn tốp đơn ca trước lớp ta thay trò chơi có tên là: “Em tập làm ca sĩ” a Tác dụng trò chơi: Giúp em mạnh dạn, tự tin vào thân hướng cho em vươn tới ước mơ cao đẹp b Cách chơi: Khi em hát kết hợp vận động múa thành thạo, chuẩn xác hát, giáo viên gọi em lên biểu diễn trước lớp Nếu học sinh ta gọi “ca sĩ”, “song ca”, học sinh ta gọi “tam ca”, 4, học sinh ta gọi “tốp ca” Các em thích thú gọi đa số em hào hứng tham gia, em lại có ý thức cao hát kết hợp với biểu diễn Giám khảo chấm điểm cho “ca sĩ” tập thể lớp cộng với lời nhận xét khen ngợi, góp ý giáo viên Trò chơi: Em tập làm ca sĩ (ảnh em Lê Hồng Hương Giang – Lớp 2B) Trò chơi 5: Hoa đến tay người hát Đây cách hát nối tiếp, để tạo cho em tham gia nhiệt tình hào hứng, thi đua hát chuẩn xác ta cho em chơi trò chơi a Tác dụng trò chơi: Trò chơi giúp em bắt vào câu hát nối tiếp chuẩn xác tiết tấu lẫn cao độ; phát huy tính nhanh nhẹn, xác luyện trí nhớ cho em b Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị bơng hoa, cho em đứng thành hàng ngang (nếu lớp) đứng thành vòng tròn (nếu sân) người cầm hoa hát câu 1, sau đưa hoa cho bạn bạn bạn phải bắt kịp câu theo tiết tấu bài, đến hết Nếu không hát kịp bắt sai giọng học sinh phải phạt cách phải nhảy “lò cò” chỗ ngồi theo tiếng đọc đồng lớp “lặc lò cò cho giò khỏe, nhảy le te cho khỏe giò” Trò chơi: Hoa đến tay người hát (ảnh minh họa) Trò chơi 6: Hòa tấu nhạc cụ Trò chơi thực sau học sinh học thuộc lời ca, hát giai điệu tiết tấu hát a Tác dụng trò chơi: Trò chơi giúp em vừa học hát vừa tập sử dụng nhạc cụ gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca Từ em có ý thức hát thật chuẩn xác hát học b Cách chơi: Giáo viên chia thành nhóm: Nhóm 1: Sử dụng nhạc cụ mõ Nhóm 2: Sử dụng nhạc cụ phách Nhóm 3: Sử dụng nhạc cụ song loan Giáo viên cho học sinh biết hiệu lệnh: + Khi giáo viên giơ ngón tay phải: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dụng nhạc cụ mõ gõ đệm theo nhịp + Khi giáo viên giơ ngón tay phải: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ phách gõ đệm theo phách + Khi giáo viên giơ ngón tay phải: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ song loan gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Khi giáo viên giơ ngón tay phải: Cả nhóm hát gõ đệm theo ký hiệu tay trái (giơ ngón gõ theo nhịp, ngón gõ theo phách, ngón gõ theo tiết tấu lời ca) Cuối cùng, giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thực hiệu lệnh, hát kết hợp gõ nhạc cụ Trò chơi: Hòa tấu nhạc cụ (ảnh minh họa) Trò chơi 7: Hát to, hát nhỏ Để em biết cách hát thể sắc thái tình cảm hát ta cho em chơi trò chơi Giáo viên thực trước sau cho số học sinh lên làm huy điều khiển trò chơi để lớp chơi a Tác dụng trò chơi: Thơng qua trò chơi, giáo viên hướng học sinh biết hát theo hiệu lệnh người huy, thể sắc thái to nhỏ nội dung tình cảm hát b Cách chơi: Giáo viên bắt nhịp lớp hát theo ký hiệu tay, giáo viên quy ước cách chơi sau: Khi giáo viên giơ tay cách xa học sinh hát to, tay giáo viên thu lại gần học sinh hát nhỏ hơn, tay gần sát học sinh hát thầm Nhưng giáo viên cần lưu ý với học sinh không gào thét hát to mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh Trò chơi 8: Hát nhanh, hát chậm Giáo viên làm mẫu trước sau gọi số học sinh lên tổ chức trò chơi cho lớp thực a Tác dụng trò chơi: Qua trò chơi học sinh biết điều chỉnh tốc độ hát nhanh, hát chậm theo ký hiệu giáo viên Học sinh biết cách hát nhịp theo tốc độ nhạc không cần điều khiển người huy b Cách chơi: Giáo viên quy ước cách chơi sau: Khi giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát giáo viên đánh nhịp luôn, giáo viên đánh nhịp nhanh học sinh hát nhanh, giáo viên đánh nhịp chậm học sinh hát chậm Nhưng giáo viên cần lưu ý với học sinh: không hát nhanh dồn nhịp, phải thực theo hiệu lệnh người huy Trò chơi 9: Tiếng hát đâu? Bao nhiêu người hát? b Tác dụng trò chơi: Giúp em phát triển lực tai nghe, lực cảm thụ âm nhạc thơng qua trò chơi a Cách chơi: Giáo viên gọi học sinh lên bảng, cho học sinh đứng quay mặt lên bảng (hoặc chuẩn bị khăn bịt mắt), giáo viên định 1, học sinh hát phía Sau mở khăn bịt mắt cho học sinh bảng, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh này: “Tiếng hát bên phải hay bên trái em? Có bạn vừa hát?” Phần thưởng cho học sinh trả lời tràng pháo tay lớp lời động viên, khen ngợi giáo viên Trò chơi tiếp tục với học sinh khác Sau học sinh hát chuẩn xác hát học, giáo viên cho em chơi trò chơi Trò chơi 10: Phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn a Tác dụng: Trò chơi giúp em phát triển lực tai nghe, lực cảm thụ âm nhạc phân biệt âm dài, ngắn, cao, thấp âm nhạc b Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị đàn phím điện tử (hoặc kèn Meledion) Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện em lên thi với  Trò chơi: Phân biệt âm dài, ngắn Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm nghe âm 1,2,3 tương đương với lần đếm, em bước thêm bước ứng với vạch phấn cô giáo vạch sẵn Giáo viên đánh đàn (hoặc thổi kèn) số âm có trường độ ngân dài khác Sau âm, học sinh đếm nhẩm bước số vạch phấn giáo viên vạch tương ứng Sau kết thúc, học sinh khác nhận xét xem bạn người thắng Em thua nhảy “lò cò” chỗ nhóm nhóm thua  Trò chơi: Phân biệt âm cao thấp Giáo viên gọi nhóm học sinh đại diện lên tham gia trò chơi Các em đứng vào phần bảng nhóm Giáo viên dùng đàn (hoặc kèn Mededion) đánh lên cao độ âm, lúc đầu âm học sinh nghe nhận biết Nếu âm sau cao âm trước em dùng phấn đánh mũi tên âm đầu quay xuống, mũi tên thứ quay lên vào phần bảng Giáo viên lại đánh âm tiếp theo, học sinh nghe giáo viên thực đánh đàn từ đến lần cho câu trả lời Kết thúc trò chơi nhóm phân biệt độ cao, thấp âm nhiều hơn, nhóm thắng Chú ý: Có thể gọi nhiều lượt học sinh khác lên tham gia trò chơi tùy thời lượng cho phép Trò chơi 11: Em tập làm huy a Tác dụng trò chơi: Thơng qua trò chơi giúp em phân biệt phách mạnh, phách nhẹ nhịp, biết phân biệt loại nhịp Đồng thời tạo cho em có tính mạnh dạn, tự tin vào thân b Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, bắt nhịp cho học sinh hát hát học viết nhịp Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa đánh nhịp (sau hướng dẫn cách đánh nhịp cho học sinh), giáo viên mời đại diện nhóm học sinh tham gia trò chơi Kết thúc hát em đánh nhịp ghi điểm cho nhóm nhóm xem chiến thắng Chú ý: Trò chơi đánh nhịp áp dụng cho học sinh lớp 1, ngồi học sinh lớp 3, 4, ta cho em đánh thêm nhịp ; gọi thêm nhiều “chỉ huy” lên tham gia trò chơi thời lượng cho phép Trò chơi: Em tập làm huy ( HS lớp 2B) Trò chơi 12: Nhìn tranh, đốn tên hát Trò chơi tổ chức vào tiết ôn tập cuối học kỳ a Tác dụng trò chơi: Thơng qua trò chơi giúp em nâng cao khả phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng hiểu nội dung hát sâu qua tranh Qua rèn luyện kỹ ca hát cho học sinh b Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ, hát cần ơn tập học kỳ I lớp Giáo viên treo tranh lên bảng chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử học sinh lên bốc thăm phiếu mà giáo viên chuẩn bị sẵn theo thứ tự 10 1, 2, 3, Đây thứ tự tranh có nội dung hát khác Nhóm bốc thăm phiếu số nhìn tranh số hát hát có nội dung tương ứng, hát “Quê hương tươi đẹp” Tương tự tranh số hát “Lý xanh”, tranh số hát “Sắp đến Tết rồi”, tranh số hát “Đàn gà con” Tranh số : Quê hương Tranh số : Sắp đến tết Tranh số : Lý xanh Tranh số : Đàn gà - Nhóm hát với hát có nội dung tranh vẽ, hát chuẩn xác nói tên tác giả tặng điểm thi đua cao cho nhóm Nhóm hát sai nội dung nhóm khác quyền trình bày thay Kết thúc trò chơi giáo viên lớp đếm số danh dự, nhóm nhiều ngơi nhóm thắng Nhóm thua nhóm phải đứng dậy hát kết hợp múa vận động phụ họa hát - Đối với lớp 2, 3, 4, có tranh ơn tập lớp với nội dung hát tương ứng Trò chơi 13: Nghe âm sắc đốn tên nhạc cụ 11 Trò chơi có đàn phím điện tử dùng hàng giả tiếng nhạc cụ, khơng có đàn giáo viên chuẩn bị số nhạc cụ gõ như: mõ, trống nhỏ, phách, song loan, sênh tiền… a.Tác dụng trò chơi: Thơng qua trò chơi giúp học sinh phát triển lực tai nghe, nâng cao khả phân biệt âm nhạc cụ dân tộc Qua giáo dục em thêm yêu mến loại nhạc cụ dân tộc b Cách chơi: + Cách 1: Giáo viên dùng đàn phím điện tử lấy sẵn số âm sắc nhạc cụ dân tộc như: tiếng trống, tiếng kèn, tiếng sáo, tiếng đàn bầu….Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện em lên đứng vào phần bảng nhóm Khi giáo viên đàn âm sắc nhạc cụ em phải lắng nghe xác xem loại nhạc cụ ghi tên loại nhạc cụ vào phần bảng nhóm Trò chơi tiếp tục với âm sắc nhạc cụ khác với học sinh khác nhóm Kết thúc trò chơi nhóm đốn tên nhạc cụ nhiều nhóm thắng Chú ý: Cách chơi dành cho khối lớp giới thiệu loại nhạc cụ nói chương trình mà em học + Cách : Giáo viên chuẩn bị số nhạc cụ gõ dân tộc mà học sinh biết Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm A nhóm B Tiếp theo giáo viên giấu nhạc cụ khơng cho học sinh nhìn thấy, gõ từ đến tiếng, em nhóm A nói tên nhạc cụ vừa gõ, nói điểm thưởng tối đa cho nhóm Nếu nhóm A nói sai nhóm B có quyền nói thay Lượt chơi lại nhóm B Trò chơi tiếp tục tùy theo thời lượng cho phép Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm nhiều nhóm thắng Nhóm thua phải hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ “Cộc cách tùng cheng” tặng giáo viên nhóm thắng Mõ Thanh Phách Một số nhạc cụ dân tộc Song Loan Trò chơi 14: Khng nhạc bàn tay Trò chơi “Khng nhạc bàn tay” có chương trình học khóa lớp (tiết 16) Tuy nhiên để em nắm bắt nhanh hơn, thuộc lâu sâu vị trí nốt nhạc khng nhạc bàn tay (mục tiêu tiết học yêu cầu), cho em chơi trò chơi qua hình thức đọc thuộc nốt nhạc thơ qua hình minh họa “khng nhạc bàn tay” 12 a Tác dụng trò chơi: Đây tiết học giới thiệu tên nốt nhạc vị trí nốt nhạc cho em học sinh Nhưng thơng qua trò chơi “Khng nhạc bàn tay” với thời lượng mà mục tiêu tiết học đề tương đối cao (biết tên gọi nốt nhạc nhớ vị trí nốt nhạc qua bàn tay tượng trưng) Vậy cho em học nốt nhạc tranh minh họa thơ em dễ nhớ nhớ lại nhớ lâu Những tiết giới thiệu nốt nhạc khuông nhạc em tiếp thu nhanh b Cách chơi: Sau hướng dẫn cho học sinh nốt nhạc bàn tay tượng trưng cho khng nhạc, ta cho em luyện tập ghi nhớ vị trí nốt nhạc cách đọc thơ: Nhìn vào năm ngón bàn tay Giống khng nhạc, thay năm dòng Này ngón út nốt Mi Ngón Son đeo nhẫn, ngón Xi kề Bây học đến kẽ pha, Là kẽ thứ nhất, kẽ La thứ nhì Nốt Rê nằm út kìa, Nốt Đồ tiếp mà chơi vơi Chẳng có ngón bạn Ơm lấy thước, Đồ đừng buồn Tuy ta bên nhau, Chúng ta bảy anh em nhà Muốn cho em dễ hiểu nhớ lâu ta nên dùng tranh minh Ta dùng thước vị trí nốt nhạc khuông nhạc bàn tay, vừa cho em đọc thơ (cho lớp đọc đồng sau cho dãy, bàn, cá nhân đọc Có thể cho nhóm đọc đối đáp câu một) Nhìn vào năm ngón bàn tay Giống khng nhạc thay năm dòng Này ngón Út tên Mi 13 Ngón Son đeo nhẫn ngón Xi kề Bây học đến kẽ Pha Là kẽ thứ nhất, kẽ La thứ nhì Nốt Rê nằm út Nốt Đồ tiếp mà chơi vơi Chẳng có ngón bạn Ơm lấy thước Đồ đừng buồn Tuy ta bên Chúng ta bảy anh em nhà Trò chơi 15: Đèn giao thông Trong tiết tập đọc nhạc bao gồm có phần: - Luyện tập cao độ - Luyện tập tiết tấu - Luyện tập đọc nhạc Phần luyện cao độ cho em luyện âm loại nhạc cụ đàn phím, kèn Meledion ký hiệu tay Nhưng phần luyện tiết tấu để em nhanh thuộc nắm vững tiết tấu tập đọc nhạc, đọc chuẩn xác trường độ, ta cho em chơi trò chơi “Đèn giao thơng” a Tác dụng trò chơi: Thơng qua trò chơi em hứng thú học, không bị nhàm chán thay tiết đọc “đen, trắng”, ta thay hình nốt âm thanh, màu sắc em nhớ lâu hơn, nắm vững trường độ tập đọc nhạc Từ em đọc chuẩn xác tập đọc nhạc b Cách chơi: Ví dụ : Ta có hình tiết tấu sau: Xanh xanh vàng xanh xanh vàng xanh xanh xanh lặng - Hình nốt đen ( - Hình nốt trắng ( - Dấu lặng ( ) ứng với màu đèn xanh ) ứng với màu đèn vàng ) ứng với màu đèn đỏ 14 Ta cho học sinh vừa học vừa đọc vừa gõ tiết tấu loại nhạc cụ gõ “xanh xanh, vàng, xanh xanh, vàng, xanh xanh, xanh, đỏ” Chúng ta cho em chơi theo tổ nhóm đối đáp cách, nhóm đọc màu đèn, nhóm gõ tiết tấu, nhóm đọc hình nốt đen trắng Hoặc ta thay màu đèn âm tiếng trống, nhóm đọc hình nốt “đen”, “trắng” Cũng hình tiết tấu ta thay âm tiếng đàn sau: “Tình tình, tang, tình tình, tang, tình tình, tình, lặng” Hoặc tiếng trống: “Rinh rinh, tùng, rinh rinh, tùng, ring rinh, rinh, lặng” Qua trò chơi “Đèn giao thơng” giáo viên nhắc nhở em số điều để tham gia giao thơng em có ý thức hơn, giúp em gắn liền học với thực tế sống ngày Trò chơi 16: Hát – Xướng âm đối đáp Đây trò chơi phần tập đọc nhạc, áp dụng trò chơi em hứng thú học a Tác dụng trò chơi: Trò chơi giúp em nắm vững trường độ, cao độ phần tập đọc nhạc, hát chuẩn xác phần lời ca, tạo khơng khí vui tươi sơi lớp học b Cách chơi: Sau hướng dẫn em vỡ trường độ, cao độ tập đọc nhạc, giáo viên cho em đọc nhiều lần bài, sau cho em ghép lời ca Khi ghép lời ca tương đối tốt giáo viên cho em chơi trò chơi Giáo viên chia lớp thành nhóm (cả nhóm đọc hát lúc): + Nhóm A đọc phần nhạc + Nhóm B hát phần lời ca Sau cho học sinh đổi bên theo ký hiệu giáo viên quy ước trước Có thể tổ chức cho em chơi theo nhóm, tổ, bàn bạn chơi với Hiệu của sáng kiến Trên trò chơi mà qua tiết học lớp tơi áp dụng em thích thú, từ em u thích mơn học Các em nắm vững giai điệu, lời ca hát học, nắm vững tiết tấu Các em phân biệt rõ ràng âm cao, thấp, dài, ngắn khác nhau, hướng lên, xuống, ngang âm Qua trò chơi em nắm vững vị trí nốt nhạc khuông nhạc bàn tay, thuộc tập đọc nhạc nhanh chóng Qua tiết học nhận thấy thành công dạy phụ thuộc vào cố gắng nỗ lực người giáo viên kết cuối thể chất lượng học tập học sinh Nhưng với say mê, lòng nhiệt tình chưa đủ mà cần phải biết sáng tạo, đổi phương pháp 15 phù hợp với điều kiện sở vật chất với chất lượng đại trà học sinh địa phương Các trò chơi khuyến khích hầu hết em học sinh tham gia nhiệt tình hào hứng vào hoạt động tiết học Các tiết học thực sôi vui vẻ, đa số em (kể học sinh khơng có khiếu, nhút nhát) u thích mơn học Qua trò chơi giáo viên giúp trẻ nhút nhát trở nên tự tin hòa nhập Học sinh tiếp thu nhanh, tiết học thật nhẹ nhàng thoải mái, em thích xung phong hát, múa biểu diễn trước lớp Qua giáo viên phát học sinh có khiếu để chọn em trước hết thành học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn nghệ trường Sau bồi dưỡng thêm để em phát huy khiếu, trở thành mầm non nghệ thuật tương lai * Kết đạt được: Học sinh thể Học sinh hứng Học sinh thể Tổng tốt kĩ thú tham gia Lớp tốt biểu diễn số HS ca hát học tập 2B 4B 32 30 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 20 21 62,5% 70% 25 26 78,1% 86,6% 28 25 87,5% 83,4% Qua thời gian áp dụng tổ chức số trò chơi dạy học mơn Âm nhạc tơi nhận thấy hiệu tiết dạy nâng lên Học sinh thể tốt kĩ ca hát, thể tốt biểu diễn hứng thú tham gia học tập nâng lên rõ rệt Tất học sinh yêu thích hào hứng học tiết Âm nhạc, tiết học giáo tổ chức trò chơi * Đối với giáo viên: Nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tự giác học tập để nâng cao trình độ kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ * Đối Ban giám hiệu nhà trường: - Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường quyền địa phương xây thêm phòng chức năng, phòng nghệ thuật - Mua sắm đầy đủ trang bị đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học - Tổ chức hội thảo chuyên đề môn Âm nhạc III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc dạy Âm nhạc Tiểu học theo hướng phát huy tích cực học sinh thực đổi phương pháp dạy học Đặc biệt coi trọng hoạt động kết hợp với hát vận động phụ họa trò chơi âm nhạc Học sinh hấp dẫn lôi vào hoạt động làm cho học âm nhạc thêm vui tươi, sinh động Qua giúp em lĩnh hội kiến thức môn Âm nhạc cách dễ dàng Là giáo viên dạy môn Âm nhạc, để tiết học không bị nhàm chán, học sinh có hứng thú học tập, thân phải khơng ngừng học tập nhiều hình 16 thức, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp Biết lựa chọn tổ chức phù hợp tiết dạy học, biết tổ chức trò chơi để em lớp thi đua với Hiệu lệnh giáo viên phải rõ ràng Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo Hướng dẫn học sinh cách chơi cách ngắn gọn dễ hiểu Ngoài giáo viên cần phát huy mạnh mơn phụ trách, dạy hát phải gắn liền với phong trào văn nghệ nhà trường địa phương nơi cơng tác Trên suy nghĩ phương pháp dạy học mà thực qua lên lớp Tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân tình bạn bè đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm giảng dạy tốt hơn, góp phần vào nghiệp giáo dục môn Âm nhạc trường phổ thơng năm tới có kết cao Kiến nghị: Nhân mạnh dạn xin đề xuất vài ý kiến: - Để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy môn Âm nhạc nhà trường phổ thơng nói chung phong trào văn nghệ nói riêng, cần có quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo như: hỗ trợ kinh phí, mua sắm sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học - Thường xuyên tổ chức thảo luận chuyên đề giảng dạy môn Âm nhạc cho giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Tôi cam đoan sáng kiến kinh nghiệm mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Ngọc Tài liệu tham khảo STT Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất Giúp trẻ phát triển tồn diện qua trò chơi Âm nhạc Môn Âm nhạc chọn lọc tài liệu Việt Nam Ghi 17 Giới thiệu số trò chơi Âm nhạc Tiểu học Nhà xuất Âm nhạc Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD& ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bắc Lương 18 TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Tổ chức trò chơi Âm nhạc cho học sinh Tiểu học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Cấp phòng B 2017 - 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XN 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY Người thực : Lê Thị Ngọc Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bắc Lương - Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HOÁ NĂM 2018 20 ... để em học mơn Âm nhạc nhà trường có chất lượng cao, em thực hứng thú tham gia mơn học Đây lý để tơi chọn đề tài Tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh Tiểu học nhằm nâng cao hệu giảng dạy Mục... Tổ chức trò chơi Âm nhạc cho học sinh Tiểu học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Cấp phòng B 2017 - 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI... gian áp dụng tổ chức số trò chơi dạy học môn Âm nhạc nhận thấy hiệu tiết dạy nâng lên Học sinh thể tốt kĩ ca hát, thể tốt biểu diễn hứng thú tham gia học tập nâng lên rõ rệt Tất học sinh yêu thích

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w