1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790)

154 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tổng sản lượng từ nuôi trồng thủy sản trên thế giới năm 2014 đạt vào khoảng 73,8 triệu tấn với giá trị ước đạt 160,2 tỷ USD bao gồm 49,8 triệu tấn cá (giá trị 99,2 tỷ USD), 16,1 triệu tấn động vật thân mềm (giá trị 19 tỷ USD), 6,9 triệu tấn động vật giáp xác (36,2 tỷ USD), và 7,3 triệu tấn của động vật thủy sản khác như ếch (3,7 tỷ USD). Trong đó sản xuất từ nuôi trồng thủy sản trên thế giới của cá chiếm 44,1 % tổng sản lượng (bao gồm cả cho sử dụng phi thực phẩm) từ việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong năm 2014, tăng so với năm 2012 là 42,1 % và 31,1 % so với năm 2004 (FAO, 2016). Tính t ừ 2000 đến 2012, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm nuôi trồng thủy sản là 8,6%. Trong đó, nuôi thủy sản mặn, lợ tăng mạnh và được xem như một ngành công nghiệp thu lợi nhuận cao (FAO, 2014). Nuôi thủy sản biển đóng góp t ới 30% sản lượng và 29,2% giá trị thủy sản nuôi; nuôi thủy sản nước lợ chiếm 7,9% sản lượng và 12,8% giá trị chủ yếu là nhóm giáp xác và cá biển có giá trị kinh tế cao. Sản lượng cá nước mặn và nước lợ nuôi năm 2010 là 4.429.000 t ấn, chiếm 19,3% tổng sản lượng động vật thủy sản nuôi nước lợ, mặn, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm t ừ 1990 đến 2010 là 9,3%. Đối tượng nuôi chính là cá hồi Đại Tây Dương, cá tráp, cá chẽm châu Âu, cá cam, cá đù, cá măng, cá mú, cá chẽm, cá hồng, cá đối, cá bơn, cá giò, cá chim, cá tuyết, cá ngừ. Trong đó chỉ tính riêng nhóm cá hồi đã chiếm 1.900.000 tấn. Các nước có sản lượng nuôi lớn như: Trung Quốc, Nauy, Chi Lê, Nhật Bản, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Philippine, Indonesia, Việt Nam, Australia… (FAO, 2012). Đến nay một số lượng khá lớn loài cá biển đã được nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo thành công (FAO, 2006).Tuy nhiên, so với tiềm năng mặt nước có thể phát triển nuôi cá biển của các nước, sản lượng và giá trị cá biển nuôi trên thế giới hiện nay vẫn chiếm một tỉ lệ không lớn trong tổng sản lượng nuôi thủy sản. Nhiều loài cá biển có giá trị kinh tế vẫn đang được nuôi với nguồn giống khai thác tự nhiên hoặc đang trong quá trình nghiên cứu sản xuất giống. Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển nghề nuôi biển rất lớn. Với chiều dài bờ biển trên 3200km, nhiều eo vịnh, nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ có thể phát triển nuôi cá biển bằng lồng trong vịnh kín, bán kín và biển mở. Ngoài ra, hàng trăm ngàn hecta ao đầm vùng nước lợ, nước mặn ven biển đã và đang nuôi tôm cũng phải đối mặt với những thách thức rất lớn về vấn đề môi trường, dịch bệnh. Rất nhiều ao đầm đã bị bỏ hoang, người nuôi thì đang tìm những hướng đi mới cho mình. Cho đến nay, chúng ta đã chủ động cung cấp được phần lớn nguồn giống cho nuôi trồng thủy sản biển như cá vược, cá hồng Mỹ, cá chim vây vàng, cá song chấm nâu, cá giò. Cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) là loài có tiềm năng nuôi trồng thủy sản rất lớn vì tốc độ tăng trưởng nhanh và chất lượng thịt cao (Jason, 2011). Ở nước ta cá rô biển xuất hiện nhiều ở vùng ven biển và ngoài khơi t ừ Bắc đến Nam. Chúng là đối tượng nuôi lồng bè rất được ưa chuộng ở nhiều địa phương ven biển khu vực phía Bắc như Quảng Ninh, Hải Phòng…. Cho đến nay ở nước ta chưa có công trình nghiên c ứu nào cụ thể về cá rô biển, những nghiên cứu chỉ dừng lại mức độ phân loại và sơ bộ xác định cá rô biển thuộc nhóm cá nổi. Cá giống nuôi hiện nay chủ yếu được thu gom từ tự nhiên nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân về số lượng cũng như chất lượng con giống khi đưa vào nuôi thương phẩm. Để phát triển nuôi cá rô biển thì nguồn con giống đang là một trở ngại lớn, vấn đề này không chỉ đối với cá rô biển mà còn là khó khăn chung c ủa nghề nuôi cá biển ở nước ta. Do đó, vi ệc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) là rất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá rô biển trong điều kiện nuôi. 2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ. 3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cho cá đẻ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGƠ VĨNH HẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ RÔ BIỂN (LOBOTES SURINAMENSIS BLOCH, 1790) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA – 2019 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v KEY FINDINGS xvi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại phân bố 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố 1.2 Hình thái cấu tạo 1.3 Đặc điểm sinh sản 1.4 Tính ăn 1.5 Công nghệ sản xuất giống cá biển giới Việt Nam 1.5.1 Công nghệ sản xuất giống cá biển giới 1.5.1.1 Phát triển sản xuất giống cá biển 1.5.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho cá bố mẹ q trình ni vỗ 12 1.5.1.3 Ảnh hưởng chế độ cho ăn lên chất lượng sinh sản nuôi vỗ cá bố mẹ 21 1.5.1.4 Sử dụng chất kích thích sinh sản sinh sản nhân tạo cá biển 24 1.5.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng cá biển 30 1.5.1.6 Các quy trình kỹ thuật ương ni ấu trùng cá biển 32 1.5.2 Công nghệ sản xuất giống cá biển Việt Nam 37 1.5.3 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo 43 v 1.5.3.1 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo giới 43 1.5.3.2 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo Việt Nam 44 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 46 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển điều kiện nuôi 47 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển lồng 50 2.3.2.1 Thu gom đàn cá bố mẹ 50 2.3.2.2 Thuần dưỡng nuôi vỗ cá bố mẹ 50 2.3.3 Nghiên cứu kích thích sinh sản cá rơ biển kích dục tố 53 2.3.4 Theo dõi q trình phát triển phơi 55 2.3.5 Ảnh hưởng độ mặn mật độ ấp nở trứng cá rô biển 56 2.3.6 Nghiên cứu ương cá bột lên cá hương, cá hương lên cá giống (cỡ 5-6 cm/con) 57 2.3.6.1 Nghiên cứu ương cá bột lên cá hương 57 2.3.6.2 Nghiên cứu ương cá hương lên cá giống (cỡ 5-6 cm/con) 59 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển điều kiện nuôi 62 3.1.1 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá rô biển 62 3.1.2 Tuổi thành thục 67 3.1.3 Hệ số thành thục 68 vi 3.1.4 Sức sinh sản 69 3.2 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển 70 3.2.1 Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm 70 3.2.2 Kết nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 70 3.3 Kích thích sinh sản cá rơ biển 73 3.3.1 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến thời gian hiệu ứng thuốc 73 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến tỷ lệ đẻ 74 3.3.3 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến sức sinh sản thực tế 75 3.3.4 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến tỷ lệ thụ tinh 76 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến q trình phát triển phơi cá rơ biển 77 3.4.1 Q trình phát triển phôi 77 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 80 3.5 Ảnh hƣởng độ mặn, nhiệt độ, mật độ ấp trứng 81 3.5.1 Ảnh hưởng độ mặn đến ấp nở trứng 81 3.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến ấp nở trứng 82 3.5.3 Ảnh hưởng mật độ đến ấp nở trứng 83 3.6 Ảnh hƣởng thức ăn ni vỗ cá bố mẹ đến kích thƣớc trứng, giọt dầu, nỗn hồng cá bột 85 3.7 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống cá bột ngày tuổi 86 3.8 Ƣơng nuôi cá bột lên cá hƣơng cá rô biển 87 3.8.1 Ảnh hưởng loại thức ăn ương nuôi 87 3.8.2 Ảnh hưởng độ mặn mật độ ương nuôi 92 vii 3.9 Ƣơng nuôi cá hƣơng lên cá giống cá rô biển 94 3.9.1 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tăng trưởng chiều dài cá rô biển 94 3.9.2 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tăng trưởng khối lượng đặc trưng cá rô biển ương nuôi 96 3.9.3 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 97 3.9.4 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ phân đàn cá rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 98 3.10 Các kết đề xuất ứng dụng sản xuất giống 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 101 Kết luận 101 Đề xuất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố cá rô biển giới (fishbase.org) Màu đỏ đồ thể vùng phân bố cá rô biển Hình 1.2 Hình thái ngồi cá rơ biển Hình 1.3 Sơ đồ trục Não - Tuyến Yên- Nang trứng với chất tự nhiên (bên trái) chất ngoại sinh gây chín đẻ trứng (Phạm Quốc Hùng Nguyễn Tường Anh, 2011) 24 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 46 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm sử dụng hormone kích thích sinh sản cá rơ biển 54 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn mật độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 58 Hình 3.1 Buồng trứng giai đoạn I 62 Hình 3.2 Buồng trứng giai đoạn II 63 Hình 3.3 Buồng trứng giai đoạn III 64 Hình 3.4 Buồng trứng giai đoạn IV 65 Hình 3.5 Buồng trứng giai đoạn V 66 Hình 3.6 Buồng trứng giai đoạn VI 67 Hình 3.7 Hệ số thành thục (K) cá rô biển qua tháng 68 Hình 3.8 Tuyến sinh dục cá giai đoạn IV để tính sức sinh sản tuyệt đối 70 Hình 3.9 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.10 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.11 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.12 Phơi giai đoạn 16 tế bào 78 Hình 3.13 Phơi giai đoạn 32 tế bào 79 ix Hình 3.14 Phơi giai đoạn 64 tế bào 79 Hình 3.15 Phơi giai đoạn nhiều tế bào 79 Hình 3.16 Thời kỳ đầu phơi 79 Hình 3.17 Thời kỳ phơi thai chiếm nửa khối nỗn hồng 79 Hình 3.18 Thời kỳ phơi thai chiếm 2/3 khối nỗn hồng 79 Hình 3.19 Phơi thai chiếm hết tồn khối nỗn hồng 80 Hình 3.20 Ấu trùng chuẩn bị nở 80 Hình 3.21 Ấu trùng nở 80 Hình 3.22 Ấu trùng cá nở 80 Hình 3.23 Ảnh hưởng thức ăn đến chiều dài cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 88 Hình 3.24 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 88 Hình 3.25 Tỷ lệ sống cá rô biển giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương sử dụng công thức thức ăn 89 Hình 3.26 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến chiều dài cá giống cá rô biển 95 Hình 3.27 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài cá rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 96 Hình 3.28 Tỷ lệ sống cá rơ biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống với mật độ khác 97 x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ phương pháp sử dụng hormone LHRHa sinh sản cá 26 Bảng 1.2 Liều lượng phương pháp sử dụng kích dục tố sinh sản cá 28 Bảng 1.3 So sánh hệ thống ương ni ấu trùng nhà ngồi trời 35 Bảng 2.1 Cá bố mẹ cá rô biển thu gom làm vật liệu thí nghiệm 50 Bảng 3.1 Sức sinh sản cá rơ biển điều kiện ni thí nghiệm 69 Bảng 3.2 Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ cá rô biển 71 Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ lên thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) cá rô biển 73 Bảng 3.4 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến tỷ lệ đẻ (%) cá rô biển 74 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thức ăn nuôi vỗ liều lượng kích dục tố đến sức sinh sản thực tế (số trứng/kg cá cái) cá rô biển 75 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thức ăn nuôi vỗ liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ thụ tinh (%) trứng cá rô biển 76 Bảng 3.7 Thời gian giai đoạn phát triển phôi 77 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 81 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian nở trứng cá rô biển 81 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian nở, tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình 82 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm ấp trứng với mật độ khác 83 Bảng 3.12 Kích thước trứng, giọt dầu, kích thước nỗn hồng kích thước cá bột 85 Bảng 3.13 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống cá bột ngày tuổi 86 Bảng 3.14 Ảnh hưởng độ mặn mật độ đến tăng trưởng chiều dài cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 92 xi Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ độ mặn đến tỷ lệ sống (%) cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 93 Bảng 3.16 Ảnh hưởng độ mặn mật độ đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài (%/ngày) cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 94 Bảng 3.17 Kết tăng trưởng khối lượng đặc trưng cá rô biển ương nuôi mật độ khác 96 Bảng 3.18 Tỷ lệ phân đàn khối lượng cá rô biển giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống 98 Bảng 3.19 Tỷ lệ phân đàn chiều dài cá rô biển giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống 99 xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Chi tiết ANOVA Analysis of Variance - Phân tích phương sai ARA Axít arachidonic BW Body Weight - Khối lượng thân CV Coefficient of Variantion - Hệ số biến dị DHA Docosahexaenoic acid DO Ơxy hòa tan DOM Domperidon E2 Estradiol - 17 β EPA Axít eicosapentaenoic FAO Tổ chức lương thực giới FSH Hormone kích nang trứng GnRH Hormon gây phóng thích kích dục tố GnRH HCG Kích dục tố HCG HUFA Acid béo có mức chưa no cao K(%) Hệ số thành thục LH Hormone hồng thể hóa L Chiều dài n Số mẫu NT Nghiệm thức thí nghiệm PSM Kích dục tố huyết ngựa chửa PUFA Acid béo chưa no đa nối đôi Vtg Chất tạo nỗn hồng S1 Sức sinh sản tuyệt đối S2 Sức sinh sản tương đối SGRL Sinh trưởng đặc trưng chiều dài SGRw Sinh trưởng đặc trưng khối lượng TA Thức ăn TB Trung bình xiii 2E Kết phân tích ANOVA tốc độ tăng trƣởng chiều dài q trình ƣơng cá rơ biển từ bột lên hƣơng 2F Kết phân tích ANOVA tỷ lệ sống q trình ƣơng cá rơ biển từ bột lên hƣơng 127 2G Kết phân tích ANOVA tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng chiều dài q trình ƣơng cá rơ biển bột lên hƣơng 128 Phụ lục Một số kết phân tích ANOVA nhân tố Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỉ lệ nở ấp mật độ khác Descriptives N Mean Std Deviation Std Error 95% Minimum Confidence Interval for Mean L Lower Upper Bound Bound CT 30 74.05 1.57064E-14 2.86759E-15 74.05 74.05 74.05 CT 30 71.88 2.31292E-14 4.2228E-15 71.88 71.88 71.88 CT 30 69.42 1.20086E-14 2.19246E-15 69.42 69.42 69.42 71.7833333 1.902021397 0.200490659 71.38496266 72.1817 69.42 Total ANOVA Sum of df Mean Square F Sig 321.974 160.987 5.21635E+29 Within Groups 2.68E-26 87 3.0862E-28 Total 321.974 89 Squares Between L Groups Multiple Comparisons LSD Dependent Variable (I) CT (J) CT Mean Std Error Difference Sig 95% Confidenc (I-J) e Interval Lower Bound L CT CT CT CT 2.17 4.53593E-15 2.17 CT 4.63 4.53593E-15 4.63 4.53593E-15 -2.17 CT CT 2.46 4.53593E-15 2.46 CT -4.63 4.53593E-15 -4.63 129 CT -2.46 4.53593E-15 -2.46 * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỉ lệ dị hình ấp mật độ khác Descriptives M N Mean Std Std Error Deviation 95% Minimu Maximu Confidence m m Interval for Mean Lower Upper Bound Bound CT 30 3.2 CT 30 3.8 CT 30 4.1 90 3.7 Tota l 6.21156E-16 1.134E-16 3.2 3.2 3.2 3.2 1.778E-16 3.8 3.8 3.8 3.8 9.82506E-16 1.794E-16 4.1 4.1 4.1 4.1 0.37626192 0.039661 3.62119346 3.778806534 3.2 4.1 ANOVA M Sum of df Mean Square F 6.3 8.219E+30 87 7.66547E-31 Squares Between Groups 12.6 Within 6.66896E- Groups 29 Total 12.6 89 Multiple Comparisons M LSD (I) CT (J) Mean CT Differenc 130 Std Error Sig 95% Confidenc e (I-J) CT CT CT e Interval 2.2606E-16 Lower Upper Bound Bound -0.6 -0.6 -0.9 -0.9 CT -0.6 CT -0.9 CT 0.6 2.2606E-16 0.6 0.6 CT -0.3 2.2606E-16 -0.3 -0.3 CT 0.9 2.2606E-16 0.9 0.9 CT 0.3 2.2606E-16 0.3 0.3 * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỷ lệ phân đàn chiều dài Bắt đầu Kết thúc Between Groups Sum of Squares 9,251 df Mean Square 3,084 Within Groups 28,957 3,620 Total 38,209 11 Between Groups 5,137 1,712 Within Groups 2,797 ,350 Total 7,934 11 F ,852 Sig ,504 4,897 ,032 Bắt đầu Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 13.998915 15.015265 15.253151 16.467002 Sig .173 Kết thúc Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 12.966270 13.141671 131 3 13.577026 13.577026 14.649328 Sig .259 057 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỷ lệ phân đàn khối lƣợng Bắt đầu Kết thúcT Between Groups Sum of Squares 23,938 df Mean Square 7,979 Within Groups 42,977 5,372 Total 66,915 11 Between Groups 17,061 5,687 Within Groups 27,585 3,448 Total 44,646 11 F 1,485 Sig ,290 1,649 ,254 Bắt đầu Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 21.307527 21.457448 23.172885 24.767608 Sig .124 Kết thúc Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 39.637582 39.925850 3 40.229641 42.641923 Sig .100 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng khối lƣợng W bắt đầu Between Groups Within Sum of Squares ,001 df Mean Square ,000 ,007 ,001 132 F ,354 Sig ,788 Groups W kết thúc Total ,007 11 Between Groups Within Groups Total 1,065 ,355 ,086 ,011 1,152 11 32,975 ,000 Khối lượng ban đầu Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 549444 3 560111 566556 572333 Sig .381 Khối lượng kết thúc Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 2.808651 3 3 3.412556 3.590556 3.110556 Sig 1.000 1.000 069 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng khối lƣợng theo ngày SGRW Between Groups Sum of Squares 1,885 df Mean Square ,628 Within Groups 1,072 ,134 Total 2,956 11 F 4,689 Sig ,036 Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 8.15767 3 8.57033 8.57033 8.98100 9.19067 Sig .205 133 082 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng chiều dài L bắt đầu L kết thúc Between Groups Sum of Squares ,001 df Mean Square ,000 Within Groups ,007 ,001 Total ,008 11 Between Groups ,373 ,124 Within Groups ,012 ,001 Total ,385 11 F ,197 Sig ,896 84,600 ,000 Chiều dài ban đầu Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 2.790000 2.800000 3 2.801111 2.808889 Sig .491 Chiều dài kết thúc Subset for alpha = 0.05 Mật độ a Duncan N 4.868889 3 3 5.252222 5.320000 5.056667 Sig 1.000 1.000 062 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng chiều dài theo ngày SGRL Between Groups Sum of Squares ,370 df Mean Square ,123 Within Groups ,035 ,004 Total ,406 11 Mật độ N F 28,065 Sig ,000 Subset for alpha = 0.05 134 a Duncan 2.766562 3 3 3.129475 3.227021 2.953512 Sig 1.000 135 1.000 109 Phụ lục Dự thảo qui trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) I Thông tin chung 1.1 Xuất xứ: - Căn vào kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rô biển năm 2012 – 2015 1.2 Đối t ợng áp dụng: - Tên tiếng Việt: cá rô biển - Tên khoa học: Lobotes surinamensis Bloch, 1790 - Tên tiếng Anh: Tripletail, blackfish, Atlantic tripletail 1.3 Phạm vi áp dụng: Quy trình áp dụng cho sở sản xuất giống cá biển phạm vi toàn quốc 1.4 Quy mô áp dụng: Quy mô sản xuất trại có cơng suất 500.000 giống (4- cm/con)/năm II Đặc điểm tiến kỹ thuật 2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Tỷ lệ nuôi vỗ thành thục > 75% - Tỷ lệ đẻ > 70% - Tỷ lệ thụ tinh > 60% - Tỷ lệ nở > 65% - Tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giống cỡ - 6cm/con > 3% 2.2 Quy trình sản xuất 2.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 136 Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất ging nhõn to cỏ rụ bin Cá nuôi Cá tự nhiên Thuần d-ỡng Nuôi vỗ Chọn cá bố mẹ kích thích hormone Thức ăn t-ơi sống: TO, luân trùng copepoda, artemia thức ăn hỗn hợp ấp trứng -ơng nuôi ấu trïng CÁ gièng 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật Cơ sở vật chất: * Hệ thống cấp khí: hệ thống máy cấp khí, đá bọt, dây dẫn cứng, dây dẫn mềm, van * Hệ thống lọc cấp nước: máy bơm nước loại, hệ thống dẫn nước, van, ống dẫn cứng, mềm, bể lắng, bể chứa, bể lọc thô, lọc tinh, tháp nước cấp có cao trình đảm bảo cho nước tự chảy đến hệ thống bể ương ấu trùng, hệ thống nuôi tảo, nuôi vỗ * Hệ thống đèn chiếu sáng: đèn neon, đèn điện để kiểm tra ấu trùng * Hệ thống nhà xưởng có mái che * Hệ thống bể chứa nước mặn, bể ương ấu trùng, bể gây nuôi thức ăn tươi sống - Hệ thống bể chứa nước mặn: 500m3 - Hệ thống bể ương: 500m3 137 Hệ thống bể gây nuôi thức ăn tươi sống (tảo, luân trùng): 300m3 * Hệ thống lồng bè biển để nuôi cá bố mẹ, cho cá bố mẹ đẻ trứng * Hệ thống lồng lưới nuôi cá bố mẹ kích cỡ mắt lưới 2a = 7cm, lồng lưới thu trứng kích cỡ mắt lưới 180µm Các bƣớc tiến hành * Lựa chọn nuôi vỗ cá bố mẹ - Lựa chọn cá thể lớn: kích thước trung bình từ 2kg, 1+ trở lên (30 cặp) - Mật độ nuôi : - kg/m3, tỷ lệ đực/cái 1/1 Từ tháng 10 đến tháng năm sau cho cá ăn thức ăn cá nhâm, cá đối, cá nục tươi phần ăn từ -5% trọng thân Từ tháng - nuôi vỗ thành thục sử dụng thức ăn 50% cá tạp gồm cá đối, nhâm, nục 50% cá mực cho ăn theo nhu cầu cá, thời gian nên bổ xung thêm vitamine E với liều lượng 1g/kg thức ăn, ngày cho ăn lần vitamine C với liều lượng 1g/kg thức ăn/ngày Các yếu tố môi trường nước đảm bảo: Nhiệt độ nước: 25 - 320C; Độ mặn 25 - 35‰; pH 7,5 - 8,5; DO ≥ 4mg/lít; Dòng chảy: 0,3 - 0,5 m/s * Kích thích sinh sản, thu trứng - Chọn cá cho đẻ: + Cá đực: Sẹ đặc, màu trắng đục, dễ tan nước, soi kính hiển vi thấy độ hoạt lực cao + Cá cái: Trứng tròn đều, màng trứng tách rời, hạt trứng rời nhau, nhân lệnh phía cực động vật - Sử dụng chất kích thích sinh sản: Sử dụng chất kích thích sinh sản LHRH-a với liều lượng 20µg + 2mg DOM/kg cá cái, cá đực tiêm liều lượng ½ so với cá cái, vị trí tiêm gốc vây ngực cá Các yếu tố môi trường đảm bảo - Nhiệt độ: 28 – 300C - Độ mặn: 28 - 30‰, - Oxy hồ tan ≥ 4mg/lít, - pH từ 7,5 – 8,5 138 * Ấp nở thu ấu trùng - Thu trứng: Dùng vợt thu toàn số lượng trứng có lồng cho đẻ - Tách trứng: Trứng cá đưa vào bể có độ mặn 33‰, khơng sục khí trứng thụ tinh lên mặt thu chúng chuyển vào bể ấp - Mật độ ấp trứng dao động từ 1500 – 2000 trứng/lít Các yếu tố mơi trường đảm bảo - Nhiệt độ: 28 – 300C - Độ mặn: 30‰, - Oxy hồ tan ≥ 4mg/lít, - pH từ 7,5 – 8,5 * Kỹ thuật ương cá rô biển - Bể ương: hình tròn, vng, chữ nhật tích từ – 12 m3 - Mật độ ương: Dao động từ 30 - 50con/ lít - Kỹ thuật cho ăn thể bảng sau: Sơ đồ kỹ thuật sử dụng thức ăn để ƣơng nuôi ấu trùng cá rô biển Loại thức ăn\ngày tuổi 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 60 Tảo biển Luân trùng Artemia nauplii - copepoda Thức ăn nhân tạo, cá tạp Các yếu tố môi trường đảm bảo: - Độ mặn: 25 - 30‰ - Nhiệt độ: 26 - 320C - pH: 7,5 - 8,5 - Ơxy hồ tan: ≥ 4mg/lít - Ánh sáng 2000 - 2500 lux Chú ý: Ngày thứ trở thức ăn luân trùng phải cường hoá cho ăn để tăng tỷ lệ sống cho ấu trùng, thức ăn cường hóa DHA protein selco tảo tươi, mật độ ln trùng ln trì -5con/ml 139 Khi bắt đầu cho ăn thêm Artemia Copepoda từ ngày thứ 12 trở mật độ thức ăn đảm bảo bể ương cá từ 2- con/ml Từ ngày 18 trở bắt đầu luyện cho cá ăn thức ăn công nghiệp, cá tạp, thịt động vật thân mềm hai mảnh vỏ băm nhỏ (kích cỡ thức ăn tổng hợp tăng dần lên bắt đầu kích cỡ 300-500µm tăng dần lên 500-800µm cuối 800 - 1200µm) Cho ăn kéo dài thu hoạch, cho ăn theo nhu cầu cá Khi cá đạt kích cỡ - 3cm sinh hoạt tập tính cá trưởng thành, để tránh tình trạng cá ăn lẫn phải tiến hành lọc cá, phân đàn ương riêng theo kích cỡ - Quản lý bể ương: + Xi phông đáy: sau ngày ương tiến hành xi phông đáy ngày lần để loại bỏ phân xác chết bể ương + Chế độ thay nước: Ngày thứ - hàng ngày cấp thêm 5cm nước vào bể ương đến mức nước 80cm (lượng nước ban đầu bể ương 60cm) Ngày thứ cấp thêm nước, nâng mức nước bể lên 90 cm Ngày thứ cấp thêm nước, nâng mức nước bể lên 100 cm Ngày thứ 10 - 19 tiến hành si phong đáy thay 20 - 60% nước bể Ngày thứ 18 trở luyện thức ăn công nghiệp cá tạp nên thay 150 – 200% lượng nước bể - Kỹ thuật phân cỡ cá Dụng cụ phân cỡ cá loại rổ lọc có cỡ mắt khác dùng để tách cỡ cá khác Thơng thường cỡ mắt có độ chênh lệch khoảng 1mm Khi tiến hành lọc, phải tuỳ thuộc vào cỡ cá thực tế mà chọn rổ lọc có cỡ mắt thích hợp Ngừng cho ăn trước phân cỡ khoảng 12 giờ, cho cá vào rổ lọc, có kích thước nhỏ lọt xuống đáy, to nằm lại chuyển sang bể khác 140 Yêu cầu thao tác phải nhanh gọn, nhẹ nhàng để hạn chế stress, tránh nhấc cá lên mặt nước lâu, cá có kích cỡ khác ni bể khác Tần suất san lọc từ 5-7 ngày/lần tùy theo mức độ phân đàn cá - Thu hoạch vận chuyển cá giống: + Cá giống cỡ - cm bắt lưới vợt đóng túi vận chuyển + Túi vận chuyển cá rô biển giống cỡ 55 x 30cm cho 2lít nước biển 3lít oxy, nhiệt độ 23 - 25oC (dùng đá để hạ nhiệt độ ngày vận chuyển bị nắng nóng) vận chuyển 10 - 25 cá giống tuỳ theo thời gian vận chuyển kích cỡ cá Thời gian vận chuyển 19 cỡ cá 4cm túi đóng 25 cá giống Thời gian vân chuyển 30 cỡ cá 5cm túi 10 cá giống Trong thời gian điều kiện nhiệt độ 20 - 22oC vận chuyển theo mật độ sau: Kích thƣớc cá (cm) Mật độ (con/lít) 2.5 100 - 150 30 - 50 10 - 15 - 12 141 ... qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rơ biển cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) có ý... hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo 43 v 1.5.3.1 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo giới 43 1.5.3.2 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo Việt... nghệ sản xuất giống cá biển giới Việt Nam 1.5.1 Công nghệ sản xuất giống cá biển giới 1.5.1.1 Phát triển sản xuất giống cá biển So với nghề sản xuất giống cá nước ngọt, lịch sử phát triển sản xuất

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w