1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào CÔNG tác QUẢN lí tại TRƯỜNG mầm NON vân DU, THẠCH THÀNH đạt HIỆU QUẢ tốt

25 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI CHIA SẺ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÍ TẠI TRƯỜNG MẦM NON VÂN DU, THẠCH THÀNH ĐẠT H

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

CHIA SẺ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÍ TẠI TRƯỜNG MẦM NON

VÂN DU, THẠCH THÀNH ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT

Người thực hiện: Lê Thị Như Quỳnh Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường mầm non Vân Du SKKN thuộc lĩnh mực : Quản lý

THANH HÓA, NĂM 2019

Trang 2

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2

Trang 3

1 LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài:

Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới mộtnền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khó khăn và thách thức.Chính vì thế việc đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin (CNTT) là rấtquan trọng và cấp thiết Ngành Giáo dục và Đào tạo( GD&ĐT) Việt Nam nhữngnăm qua không ngừng đổi mới và phát triển, lập được nhiều thành tựu được xãhội ghi nhận và đánh giá cao Trong những năm tới Ngành giáo dục vẫn trong lộtrình đổi mới, đặc biệt chú trọng đổi mới ứng dụng CNTT trong công tác quản lí

và giảng dạy CNTT thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đổi mới trong giáo dục, tạo ra côngnghệ giáo dục với nhiều thành tựu rực rỡ CNTT làm đổi mới trong nội dung,hình thức và phương pháp dạy học một cách phong phú Giáo dục mầm non(GDMN) là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhânlực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy

Với sự thay đổi căn bản mô hình giáo dục trong thời đại hiện nay, vai tròcủa CNTT là đặc biệt quan trọng Bởi Công nghệ thông tin là công cụ cần thiết,phục vụ hiệu quả các quy trình quản lý trong trường học Đặc điểm nổi bật nhất

là thông qua các dữ liệu, thông tin được lưu trữ, xử lý, các tiêu chí trong quản lýnhà trường đang dịch chuyển từ định tính sang định lượng và sự chính xác, côngbằng cao Bên cạnh đó với bản chất của công nghệ thông tin, sự minh bạch hóa

và chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa các thành viên cũng như tốc độ xử lý thông tincủa máy tính sẽ làm tăng hiệu quả vận hành quản lý nhà trường [1]

Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư và trang bị Tivi, đầuVideo, xây dựng phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạnginternet Một số trường còn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh, tạo điềukiện cho giáo viên mầm non có thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy Qua đóngười giáo viên mầm non không những phát huy được tối đa khả năng làm việccủa mình mà còn trở thành một người giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại,phù hợp với sự phát triển của người giáo viên nhân dân trong thời đại CNTT.Thực tế cho thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong GDMN đã tạo ra mộtbiến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành học, tạo ra một môi trườnggiáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ

Trường mầm non Vân Du, Huyện Thạch Thành chúng tôi đã làm quen vàứng dụng CNTT vào công tác quản lí và giảng dạy từ năm 2010 và đã đạt nhữngđạt hiệu quả nhất định Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn gặpnhiều khó khăn bất cập làm cho chất lượng giáo dục chưa được nâng cao.Việcnâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong công tác quản lí và giảng dạy trở thànhnhu cầu cấp bách, không thể thiếu trong việc thực hiện chương trình giáo dụcmầm non đổi mới theo thông tư 28/TT- BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016của Bộ GD&ĐT

Nhận thức được vai trò quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong công tácquản lí và hoạt động chuyên môn, Bản thân luôn nghiên cứu tìm tòi, học hỏi tìm

ra những biện pháp để tổ chức và chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm từng

Trang 4

bước nõng cao trỡnh độ tay nghề cho giỏo viờn và chất lượng học tập của họcsinh Sau 2 năm nghiờn cứu và ỏp dụng, chỉ đạo hoạt động ứng dụng CNTTtrong cụng tỏc quản lớ nhà trường và giảng dạy của giỏo viờn đó cú nhiều chuyểnbiến tớch cực, đạt thành cụng nhất định.Tụi mạnh dạn chia sẻ cựng đồng nghiệp

một số kinh nghiệm “ Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào

cụng tỏc quản lý tại Trường mầm non Võn Du, Thạch Thành đạt hiệu quả tốt” Rất mong nhận đợc những góp ý và sự chia sẻ những kinh nghiệm của

đồng nghiệp

1.2 Mục đớch nghiờn cứu

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận, khảo sỏt thực trạng, kinh nghiệm thực tế

từ đú Tụi đề xuất cỏc giải phỏp ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý ởtrường mầm non Võn Du Mong muốn nõng cao chất lượng ứng dụng cụng nghệthụng trong hoạt động quản lớ, dạy và học của cụ và trẻ; đỏp ứng yờu cầu ngàycàng cao của giỏo dục hiện nay

1.3 Đối tượng nghiờn cứu:

- Hoạt động ứng dụng CNTT trong cụng tỏc quản lớ, hoạt động dạy và họccủa cụ và trẻ

- Giải phỏp nõng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào cụng tỏc quản lớ, dạy vàhọc của Trường mầm non Võn Du

- Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/ 08/ 2017 đến 20/03/ 2019

1.4 Phương phỏp nghiờn cứu:

1.4.1 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý luận

- Khảo sỏt và xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu

- Thu thập tài liệu tiến hành phõn tớch, tổng hợp, hệ thống hoỏ, mụ hỡnh hoỏ…cỏc tài liệu, cỏc văn bản cú liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu nhằm xõy dựng cơ

sở lý luận của đề tài

1.4.2 Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn:

- Phương phỏp nghiờn cứu: Tỡm hiểu, khảo sỏt về thực trạng và triển vọng ứngdụng CNTT trong hoạt động quản lớ tại Trường mầm non Võn Du

- Xõy dựng đề cương sỏng kiến, ỏp dụng sỏng kiến và hoàn thành sỏng kiến

1.4.3 Xử lý , thống kờ kết quả điều tra:

- Phõn tớch xử lý cỏc thụng tin thu được từ thực tiễn

- Tổng hợp, thống kờ cỏc số liệu bằng thống kờ toỏn học

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lớ luận :

Cụng nghệ thụng tin là một ngành ứng dụng đắc lực vào quản lớ xó hội, sử

lớ thụng tin Cú thể hiểu CNTT là ngành sử dụng mỏy tớnh và phương tiện truyềnthụng để thu thập, chuyển tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thụng tin Ứng dụngCNTT trong GD&ĐT là một yờu cầu đặt ra trong những chủ trương chung củaĐảng và Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong tất cả cỏc lĩnh vực củađời sống kinh tế - xó hội Ứng dụng CNTT trong giỏo dục cũn là một điều tất

Trang 5

yếu của thời đại Thực tế này yêu cầu các nhà trường phải đưa các kỹ năng côngnghệ vào trong chương trình giảng dạy của mình [2]

Trong thực tiễn ở các cơ sở giáo dục hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bịphục vụ cho công nghệ thông tin, chất lượng đội ngũ, trình độ tin học, việc ứngdụng CNTT chắc chắn ở mỗi cơ sở giáo dục có điều kiện khác nhau Có cơ sở

có đầy đủ trang thiết bị, chất lượng đội ngũ và chất lượng học sinh( như trườngchuẩn Quốc gia hoặc các trường ở đô thị, thành phố); có trường những nội dungtrên còn rất hạn chế Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT trong các hoạt độnggiáo dục như: Ứng dụng CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường, Ứng dụngCNTT trong hoạt động dạy; Ứng dụng CNTT trong hoạt động học[2] Đây là 3ứng dụng cơ bản mà mỗi trường học hiện nay phải thực hiện, nếu không muốnlạc hậu.Việc ứng dụng CNTT trong GDMN được các trường, các giáo viên tiếpnhận với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện, nhận thức, năng lựckhác nhau của mỗi người, mỗi trường Một vấn đề quan trọng nữa đi theo choviệc ứng dụng CNTT là điều kiện về trang thiết bị hiện đại, máy tính

Việc ứng dụng CNTT hiện nay ở trường mầm non có hai nội dung chính:ứng dụng phục vụ công tác quản lý nhà trường và ứng dụng CNTT phục vụchăm sóc giáo dục trẻ Việc ứng dụng CNTT trong chăm sóc giáo dục trẻ đãđược nhà trường triển khai nhưng còn hạn chế, thiên về trình chiếu Có thể thấyứng dụng của CNTT trong GDMN đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quảgiảng dạy của ngành học, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương táccao giữa giáo viên và học sinh

Ứng dụng CNTT trong công tác quản lí là hoạt động có mục đích, có kếhoạch của người quản lý tác động đến tập thể giáo viên, học sinh và những lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác,phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học, giáo dụcvận động tối ưu các mục tiêu đề ra [1]

Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lí là công việc, là nhiệm vụ củacác nhà quản lý giáo dục nói chung và của mỗi nhà quản lý phụ trách chuyênmôn nói riêng Vậy để thực hiện đúng chức năng của dạy học hiện nay vấn đềđặt ra đối với người quản lý phụ trách chuyên môn là phải tiến hành tổ chứcquản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn một cách linh động, sáng tạo và có hiệuquả cao

2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu trước khi áp dụng các giải pháp: 2.2.1 Thuận lợi:

Trường mầm non Vân Du có 1 khu được đặt ngay tại trung tâm Thị trấnVân Du Hiện nay Trường có 2 khu nhà hai tầng gồm 8 nhóm và các phòng chứcnăng kiên cố, đẹp mắt Nhà trường đã mua sắm được một số trang thiết bị hiệnđại phục vụ cho hoạt động quản lí và giảng dạy của học sinh

Nhà trường tính đến đầu năm học 2017-2018 đã có 15/18 cán bộ giáoviên, nhân viên có chứng chỉ tin học B được xếp loại từ khá trở lên (học từ nhiềuchương trình đào tạo khác nhau)

Trang 6

Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường có trình độ chuyên môn vữngvàng, tâm huyết với nghề Đa số có máy tính tại gia đình, được kết nối mạngInternet là điều kiện tự học, tự rèn về kỹ năng sử dụng CNTT.

Ban lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện tốt để độingũ giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo và năng lực tự học của bản thân.Thường xuyên, kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên

2.2.2 Khó khăn:

Tính đến đầu năm học 2017-2018, trang thiết bị, máy móc hiện đại phục vụcho việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lí và giảng dạy của nhà trường sốlượng còn thiếu, chất lượng đang dần xuống cấp, chưa đáp ứng được yêu cầungày càng cao của giáo dục hiện nay

* Phòng máy tính và máy tính:

Nhà trường đã có phòng máy tính phục vụ cho việc dạy trẻ làm quen vớimáy tính, khám phá phần mềm vui học Kidsmart cho học sinh Tuy nhiên số lượngmáy chỉ có 03 chiếc, đang bị xuống cấp và thường xuyên hư hỏng

Trang bị máy tính chưa đủ mỗi lớp 1 máy tính do vậy rất khó khăn để tiếnhành tổ chức các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học một cách phong phúnhư học trên máy tính, học qua mạng…

* Về cán bộ quản lí, giáo viên:

Từ tháng 8 năm 2017 đến nay, nhà trường chỉ có 1 cán bộ quản lí nên gặpnhiều khó khăn bất cập trong quả lí, điều hành

Nhà trường thiếu nhiều giáo viên, mặt khác một số đồng chí giáo viên còntrẻ tinh thần học hỏi chưa cao, công tác ứng dụng CNTT trong giảng dạy chưathực sự hiệu quả

Do máy móc thiết bị nhà trường còn thiếu nhiều, nhiều giáo viên dùngmáy tính cây chưa có điều kiện mua máy tính Laptop rất khó khăn thực hiện tốtviệc ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Máy chiếu

Các phần mềm

Số phòng

Số máy

Quản lí

Các Lớp

Nhà trường

Các Lớp

Số tham gia

TØ lÖ (%

Trang 7

các thiết bị hiện đại

trong giảng dạy

và cổng thông tin điện tử trong nhà trường Đây là kênh thông tin rất tiện lợi,nhanh chóng và hữu ích tạo ra mối liên hệ và sự tương tác giữa quản lí và giáoviên, giữa các cá nhân trong tập thể nhà trường; giữa nhà trường với phụ huynhhọc sinh

Ví dụ 1: Đầu năm học 2017- 2018, qua cuộc họp hội đồng đầu năm Tôi đã yêu cầu mỗi giáo viên, nhân viên lập riêng cho mình một địa chỉ thư điện tử ( Email), trao đổi kinh nghiệm sử dụng hữu ích Bản thân nhiệt tình giúp đỡ các đồng chí chưa biết sử dụng hoặc sử dụng Email chưa thành thạo.Chủ động xây dựng kế hoạch, chỉ đạo 2 tổ trưởng chuyên môn phối hợp xây dựng nội dung, tổ chức chuyên đề “ Nâng cao hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lí nhóm lớp

và thực hiện chuyên môn” Chỉ sau vài tuần hầu hết giáo viên biết sử dụng Email với thao tác đơn giản, sử dụng máy chiếu, soạn giáo án điện tử, cổng thông tin điện tử, tin nhắn điện tử Riêng các đồng chí là tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và các đồng chí phụ trách các công tác kiêm nhiệm thì yêu cầu cao hơn Việc trao đổi thông tin cần thiết và phân công nhiệm vụ được thông báo qua Email, do đó các đồng chí này phải cập nhật thường xuyên.Tuy thời gian đầu có chút lúng túng, bỡ ngỡ song hầu hết các đồng chí đều có nhiều cố gắng

và tiến bộ theo thời gian Bắt đầu từ tháng 8/ 2017, Tôi thực hiện duyệt kế họach hoạt động cho các khối lớp trên máy qua Email đối với các giáo viên đã thông thạo, còn một số đồng chí thực hiện từ tháng 1/ 2018 Đến nay 100% giáo viên đã phối hợp tốt Điều này giúp việc duyệt kế hoạch chủ động thời gian hơn, vừa tiết kiệm kinh phí in ra chỉnh sửa.

Trang 8

Ảnh 1: Giáo viên học chuyên đề “ Nâng cao ứng dụng CNTT” tại trường.

Ví dụ 2: Chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà tường

Tôi chủ động lập kế hoạch, xây dựng nội dung nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT ngay từ đầu các năm học và triển khai trong Chi bộ thống nhất chủ trường; quán triệt trong Ban lãnh đạo nhà trường, Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ chức khác Bên cạnh đó cung cấp, tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong nhà trường Thống nhất chung trong mọi hoạt động của các tổ chức là chuyển nội dung qua hòm thư điện tử của từng cá nhân đúng thành phần trước cuộc họp từ 2 đến 3 ngày

để các cá nhân chủ động nghiên cứu, sáng tạo đóng góp xây dựng trong tổ chức mình, công việc mình được phân công, đồng thời có những kiến nghị, đề xuất để các tổ chức giải quyết kịp thời Vì vậy, đã hạn chế thời gian họp triển khai văn bản để tập trung vào ý kiến đóng góp xây dựng mà vẫn thực hiện nghiêm túc Điều lệ Đảng, quy chế dân chủ của các tổ chức, đồng thời phát huy được trí tuệ tập thể, tạo sự đoàn kết nhất trí; phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả.

Ví dụ 3: Sử dụng cổng thông tin điện tử nhà trường

Cổng thông tin điện tử nhà trường được Phòng GD&ĐT chuyển giao cuối năm 2013, tuy nhiên chưa được qua tâm sử dụng thường xuyên Đến tháng 1/ 2017, Tôi được giao nhiệm vụ là phó hiệu trưởng phụ trách nhà trường,được tham gia tập huấn cập nhật về sử dụng cổng thông tin điện tử, nhận thức được

sự hữu ích của kênh thông tin này đã tìm hiểu sâu hơn cách sử dụng và phổ biến đến tất cả giáo viên, nhân viên trong trường được biết Cùng bàn bạc đóng góp

ý kiến cho các bài đăng và thông tin từ trang Web Có được hiệu ứng tích cực, Trong điều kiện nhà trường thiếu 2 PHT, Tôi mạnh dạn phân mảng phụ trách

Trang 9

cho mỗi cá nhân trong trường để duy trì trang thông tin hoạt động thường xuyên thể hiện được tình hình hoạt động của từng bộ phận trong nhà trường như sau:

TT Mảng hoạt động Người phụ trách Chức vụ

Hiệu trưởng

2 Hoạt động giáo dục- chuyên đề Lê Thị Giang Giáo viên

3 Hoạt động chăm sóc- nuôi dưỡng Lê Thị Giang Giáo viên

4 Hoạt động ngày hội, ngày lễ Lê Thị Giang Giáo viên

5 Hoạt động tổ mẫu giáo Phạm Thị Minh

Trang

Giáo viên

6 Hoạt động tổ nhà trẻ Phan Thị Lương Giáo viên

7 Hoạt động của các nhóm, lớp Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên

8 Thông tin, công văn đi- đến Lê Thị Bình- Kế toán Kế toán

Lê Thị Bình Hoàng Thị Hồng Cao Thị Cúc Nguyễn T Như Minh Nguyễn Thị Ngọc

Nhân viên

Trong năm học 2017-2018, triển khai tổ chức thực hiện trong nhà trường.

Tổ chức toạ đàm rút kinh nghiện thường xuyên lồng ghép trong cuộc họp hội đồng giáo viên và trong sinh hoạt chuyên môn Cơ bản các thành viên trong ban

đã biết cách lựa chọn nội dung viết bài và đăng tải Đến năm học 2018- 2019, nhà trường đã tuyên truyền cho phụ huynh và nhân dân được biết về trang thông tin điện tử nhà trường, lên trang Web xem thông tin về hoạt động của trường và trao đổi góp ý, đề xuất Qua gần một năm hoạt động, Tôi nhận thấy phụ huynh rất quan tâm, ủng hộ Nhờ vậy, nhà trường làm tốt hơn công tác vận động tuyên truyền, xã hội hoá giáo dục Thực sự cổng thông tin điện tử đã tạo

ra môi trường tương tác cởi mở, tiện lợi và hữu ích giữa nhà trường với các cấp lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh và học sinh

Đặc biệt, nhà trường thường xuyên tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệuquả và yêu cầu mang tính tất yếu của việc ứng dụng CNTT trong đổi mớiphương pháp giảng dạy, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm;thông qua dự giờ thăm lớp và qua việc triển khai các cuộc thi có ứng dụngCNTT do ngành, các cấp tổ chức

Ví dụ 1: Là người đứng đầu nhà trường, Tôi luôn gương mẫu trong việc học tập nghiên cứu và ứng dụng CNTT trong công việc của mình GDMN là ngành học còn hạn chế trong lĩnh vực này, nên mỗi cá nhân đều nỗ rèn luyện Phân công nhiệm vụ trong BLĐ rõ ràng, ai cũng có mảng cần làm việc trên máy thường xuyên Trong điều kiện nhà trường thiếu cả 2 phó hiệu trưởng, Bản thân

Trang 10

kỷ luật lao động và chế độ báo cáo, đóng góp ý kiến của các cá nhân trong trường được nâng lên rõ nét, đã hình thành được thói quen tốt

2.3.2 Nghiên cứu giải pháp bồi dưỡng nâng cao khả năng ứng dụng CNTT phù hợp đặc thù GDMN cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Từ nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT đến việcthực hiện hiệu quả công tác ứng dụng CNTT cần trải qua một quá trình Vì vậybản thân mỗi người giáo viên phải tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự học, tự tìm tòi,khám phá hàng ngày mới hình thành được kĩ năng trong quá trình sử dụng Và

kĩ năng đã có phải sử dụng và rèn luyện thường xuyên, bởi rất dễ quên RiêngGDMN, đối tượng giáo dục là trẻ nhỏ, để phù hợp tâm lí học sinh các giáo ánđiện tử và video tham khảo trước hết phải chú ý đến sự ngộ nghĩnh, màu sắc, âmthanh vui nhộn, giọng nói đậm tính biểu cảm, tạo ra sự tò mò, sự bất ngờ Và tấtnhiên ta phải xét đến tính phù hợp nội dung, khoa học và sáng tạo

Ví dụ: Từ đầu năm Tôi nghiên cứu để lên kế hoạch thiết kế một số hoạt động giáo dục để thực hành rút kinh nghiệm là những hoạt động có những kĩ năng ứng dụng CNTT mới trong thiết kế và tổ chức hoạt động Bản thân trực tiếp tổ chức hoạt động và luôn tích cực hỗ trợ giáo viên trong quá trình thực hiện để các hoạt động giáo viên sẽ có những ứng dụng sáng tạo, hiệu quả cho riêng mình Các hoạt động được tổ chức ngay trong những tuần đầu tháng 9 Các ví dụ sau đây, Tôi nghĩ rất đơn giản nhưng chúng tôi đã đạt hiệu quả tốt trên trẻ:

Đề tài: Bé khám phá các khu vực trong trường( Lớp 4-5 tuổi)

Chủ đề: Trường mầm non Vân Du thân yêu.

Tôi dùng máy quay ghi lại hình ảnh khuôn viên trường và các khu vực trong trường, sau đó thiết kế thành video trên nền nhạc bài” Trường chúng cháu là trường mầm non” Trong giờ học, Sau khi cho trẻ di khám phá và trò chuyện các khu vực trên thực tế, đến phần củng cố cô cho trẻ xem video và cho các đội thi đua xem đội nào trả lời đúng và đủ các khu vực xuất hiện trong video.Trẻ rất bất ngờ và thích thú.

Để thiết kế video, Tôi đã tải các phần mềm về và nghiên cứu cách thực hiện Mỗi phần mềm có những ưu điểm và nhược điểm riêng, chúng có thể bổ trợ cho nhau để Tôi tạo ra được những video ưng ý, phù hợp với mục đích sử dụng Một số phần mềm tôi đã sử dụng như: Smartshaw3D, Cyberlink Mediashow, windowMovie Maker, AvideMux, Proshew Producer

Đề tài: Thơ “Làm Bác sĩ”( Lớp 3-4 tuổi)

Trang 11

Chủ đề: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Tôi xây dựng kịch bản đóng kịch tại phòng ytế nhà trường và quay lại với nội dung: Bé bị ốm mẹ đưa đi khám bệnh.Diễn viên đều là trẻ học tại trường Video này tôi sử dụng vào phần đầu gây hứng thú cho trẻ để giới thiệu vào bài thơ Trẻ hào hứng chú ý luôn vào giờ học.

Đề tài: Vẽ các thành viên trong gia đình( Lớp 5-6 tuổi)

Chủ đề: Gia đình

Tôi phối hợp giáo viên vận động phụ huynh tặng lớp ảnh gia đình hoặc ảnh các thành viên gia đình Sau đó dùng máy ảnh chụp lại để thiết kế Video chọn nền hiệu ứng nền đẹp phù hợp không gian gia đình, tạo hiệu ứng ảnh chạy hấp dẫn trẻ cài nhạc bài”Gia đình nhỏ hạnh phúc to”.Video này để gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động học của chủ đề Tranh gia đình phụ huynh tặng làm nguyên liệu làm Allbum ảnh trong hoạt động góc.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên ngay từ đầunăm học Tạo điều kiện cả về thời gian và phương tiện, khuyến khích đội ngũtích cực tự học để trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản nhất về CNTT phục

vụ cho hoạt động dạy và học Các đồng chí chưa có máy tính hoặc kĩ năng cònnon sẽ được luyện tập tại phòng máy tính nhà trường vào buổi trưa, cuối buổichiều và các ngày nghỉ, báo lịch sẽ có chuyên môn hỗ trợ Bên cạnh đó việc bốtrí cho giáo viên có khả năng tin học vững vàng dành thời gian hướng dẫn, giúp

đỡ đồng nghiệp khi giáo viên có nhu cầu học hỏi về Công nghệ thông tin Traođổi kinh nghiệm qua việc tổ chức các chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn.Từnhững điểm còn hạn chế trong quá trình sử dụng công nghệ thông tin của từnggiáo viên, Ban lãnh đạo nhà trường đã phân loại các đối tượng giáo viên cùngvới nhóm các kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin còn yếu, gộp thành từngnhóm có kế hoạch Sau đây là cách làm cụ thể đoạch bồi dưỡng để củng cố kiếnthức về công nghệ thông tin cho giáo viên:

* Trú trọng bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng tin học cơ bản cho nhóm giáo viên còn hạn chế.

Trường có một số giáo viên, nhân viên trẻ và mới vào nghề chưa thực sựtích cực trong công tác ứng dụng CNTT Chuyên môn nhà trường xây dựng kếhoạch, yêu cầu các giáo viên thuộc nhóm này đăng kí tham gia các khoá họccủng cố lại, trong quá trình luyện tập có sự giúp đỡ của những đồng nghiệp có kĩnăng tốt Sau đó tạo điều kiện để các đồng chí được thực hành thường xuyên tạiphong máy nhà trường

Ví dụ: Ban lãnh đạo( BLĐ) nhà trường cung cấp thông tư BNV của Bộ nội vụ về việc hướng dẫn thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính Yêu cầu giáo viên nghiên cứu kĩ văn bản ghi chép các nội dung có liên quan vào sổ tay để tiện cho quá trình thực hành Yêu cầu nhóm giáo viên này thực hành và nộp sản phẩm bằng một đề kiểm tra thời gian 60 phút ngay trên phòng máy của nhà trường do BLĐ giám sát Việc làm này đã giúp chúng tôi kiểm tra được thực tế việc soạn thảo văn bản của từng giáo viên để có đánh giá sát, đúng và định hướng khắc phục các lỗi giáo viên còn mắc phải trong qúa trình soạn giáo án và soạn đề kiểm tra.

01/2011/TT-* Nâng cao kĩ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kế GAĐT

Trang 12

Để làm tốt công tác đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi mỗi giáo viên phảicăn cứ vào đặc điểm môn học để xây dựng cho mình một kế hoạch tự bồi dưỡngtrong lĩnh vực sử dụng các phần mềm để hỗ trợ việc dạy học Bồi dưỡng kỹnăng sử dụng máy tính và các phần mềm ứng dụng theo hình thức trao đổi giúp

đỡ lẫn nhau Sau khi triển khai đầy đủ thì khuyến khích giáo viên tự học tự thựchành, tự tìm hiểu để nâng cao kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin của bảnthân

Ví dụ: Sử dụng mềm Microsoft powerpoint để thiết kế GAĐT Trước tiên cần lên mạng vào trang google tìm hình ảnh phù hợp tải về máy hoặc có thể tự chụp lưu lại Khi đã có hình ảnh tôi sẽ mở phần mềm Microsoft powerpoint thiết kế giáo án, tạo ra slide mới, để chèn hình ảnh tôi vào Inset => Picture ( vào ổ lưu hình ảnh như: Ổ C, ổ D, hoặc ngoài màn hình)=> Chọn Inset là được.Tiếp theo tạo hiệu ứng cho các hình ảnh xuất hiện tôi nhấn chuột vào hình ảnh cần tạo

=> Add Effect ( Vào ngôi sao màu xanh chọn những hiệu ứng cho con vật xuất hiện, vào ngôi sao màu vàng chọn hiệu ứng để nhấn mạnh, vào ngôi sao màu trắng để chọn cách di chuyển cho các con vật hoặc muốn con vật biến mất thì tôi chọn hiệu ứng ở ngôi sao màu đỏ)

- Nếu muốn hình ảnh chạy tự động chọn: animation=> add animation=> effectOptions=> automatic

- Nếu muốn hình ảnh chạy theo điều khiển chọn: animation=> add animation=> effectOptions=> on click.

- Muốn chèn âm thanh cho hình ảnh làm như sau: Vào insert=> audio=> audio from file=> chọn tiếng cần chèn => ok là được.

Ví dụ 2: Trẻ mầm non với tư duy trực quan chiếm ưu thế, do đó các bài giảng sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ Trẻ mầm non cũng thích sự ngộ nghĩnh đáng yêu, nên phần mềm Adobe Photoshop rất hữu ích giúp giáo viên xử lí hình ảnh theo ý muốn, hấp dẫn trẻ.Cách thực hiện như sau:

Trước tiên kích đúp chuột vào biểu tượng( Icon)trên màn hình của photoshop hoặc vào Start=>All program=>Photoshop để khởi động.

Tiếp theo vào open=>Chọn File lưu ảnh=> Chọn ảnh cần chỉnh=> Open.

Có thể chỉnh ảnh theo ý muốn:Cắt lấy một chi tiết trong ảnhhững chi tiết không,

bỏ những chi tiết không phù hợp, thay đổi mầu sắc cho ảnh Chỉnh sửa xong ấn save lưu ảnh lại.Chèn ảnh vào slide GAĐT cần sử dụng

Ví dụ 3: Cách sử dụng phần mềm chỉnh sửa nhạc, video Goldwave(ngoài ra

có một số phần mềm khác với cách sử dụng tương tự như X wave MP3 cuter ) Trong công tác giảng dạy và hoạt động phong trào trong trường mầm non cần sử dụng âm nhạc rất nhiều Song trường không có giáo viên âm nhạc và khả năng sử dụng đàn của giáo viên rất hạn chế, chỉ có thể đánh những bản nhạc dạy hát đơn giản Vì vậy chúng tôi đã sử dụng phần mềm Goldwave để chỉnh sửa các bản nhạc theo mục đích sử dụng của từng hoạt động:cắt bớt, nối thêm, chỉnh tông cao thấp, tách lời thực hiện như sau:

- Bước 1: Lên mạng tìm và tải bản nhạc hoặc video cần sử dụng lưu về máy tính.

- Bước 2: Mở phần mềm Goldwave=> chọn open=>tìm nơi lưu chọn bản cần chỉnh=> open=>bản nhạc sẽ hiẹn trong phần mềm.

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w