1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp rèn luyện cách dùng từ, đặt câu ở môn tiếng việt cho học sinh lớp 4

10 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở tiểu học mơn Tiếng Việt có vai trò quan trọng tảng cho học sinh phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, xã hội qua tâm Nhiều hệ thầy cô giáo trăn trở, góp cơng, giúp sức đưa số hình thức dạy học để rèn luyện, trau dồi kĩ dùng từ, đặt câu giao tiếp học sinh Khi trẻ biết giao tiếp thành thạo cơng việc trẻ đến trường Chính bồi dưỡng tình u tiếng việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Ở lớp 2, em đọc thông, viết tương đối thành thạo Lên lớp 4, em mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ vào việc rèn luyện câu, giao tiếp trao đổi, điều vô quan trọng Người giáo viên dạy cho hệ học sinh biết dùng từ, đặt câu góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt, rèn cho học sinh biết cách giao tiếp với bạn bè thầy cô Dùng từ xác, đặt câu đầy đủ phận nguyện vọng, mong mỏi giáo viên, gia đình tồn xã hội Phân mơn Luyện từ câu, Tập làm văn phân môn có tầm quan trọng đặc biệt bậc Tiểu học Chính việc cung cấp vốn từ cho học sinh thông qua tập thực hành để mở rộng, bổ sung số vốn từ mới, tục ngữ, thành ngữ, ca dao,… theo chủ điểm, chủ đề mà em học Đó giúp em phát huy tính tư sáng tạo, mở rộng tầm hiểu biết vốn từ cho học sinh Muốn phải rèn cho học sinh cách cách dùng từ, đặt câu, xác định thành phần câu sai trình dạy học địa phương giảng dạy khâu vô quan trọng Khi học sinh có kĩ dùng từ, đặt câu giúp em tự tin, hứng thú thực hành tập em giao tiếp Lòng tự tin em củng cố, niềm tin tương lai tươi sáng mở trước mắt làm vui lòng thầy bậc phụ huynh Nhưng muốn dùng từ xác, đặt câu đúng, xác định rõ thành phần câu, chữa câu sai em phải khổ công rèn luyện, đầu tư suy nghĩ, phải thực hành câu, đoạn, qua ngày chăm sóc tận tình thầy giáo Từ nhận thức tơi xin đưa số hình thức nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ dùng từ, đặt câu ngữ pháp Vì tơi chọn đề tài “Biện pháp rèn luyện cách dùng từ, đặt câu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4” I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu đề tài Thực tế nhận thấy việc dùng từ, đặt câu em học sinh tiểu học chưa xác, chưa đầy đủ, liên kết phận câu, từ ngữ, hình ảnh có tính biểu cảm em lúng túng, sử dụng dấu câu sai, đặt câu rườm rà Vì có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học sinh trường quan tâm Nâng cao chất lượng dạy để học sinh có kĩ dùng từ, đặt câu có chất lượng Vì tơi đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Luyện từ câu để giúp em bước rèn luyện cách dùng từ, đặt câu ngữ pháp để đáp ứng yêu cầu học tập Đồng thời mong muốn đóng góp kinh nghiệm cho nghiệp giáo dục b Nhiệm vụ đề tài Trong ngơn ngữ tiếng việt có chức giao tiếp quy định thống Mặc dù xác định tầm quan trọng thực tế cho thấy phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn trường tiểu học chưa coi trọng tài lệu tham khảo hạn chế nên việc dạy phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn hạn chế Một số biện pháp rèn kĩ dùng từ đặt câu môn Tiếng Việt mơn khác cần phải có hình thức giảng dạy khác tiết học, học,…nó quan trọng học sinh lớp 4, để em có kiến thức vững để bước sang ngưỡng cửa trung học sở Muốn học sinh biết cách dùng từ, đặt câu ngữ pháp Bản thân thực nhiệm vụ sau: Trước hết giáo viên phải nắm kiến thức Phải nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh học sinh phải coi trọng phân môn Luyện từ câu nhà trường Cần có chuyên đề nghiên cứu phương pháp dạy học môn Luyện từ câu Tiếp tục đẩy mạnh phong trào Chúng em nói Tiếng Việt Với biện pháp xin tin chất lượng phân môn Luyện từ câu lớp 4B mà chủ nhiệm ngày đạt hiệu cao I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Rèn kĩ dùng từ, đặt câu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học – Huyện – Tỉnh I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu Một số hình thức rèn luyện cách dùng từ, đặt câu môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 4B trường tiểu học - Huyện I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôi tiến hành nghiên cứu theo phương pháp sau: Phương pháp đọc sách Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra phương pháp hỗ trợ Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực hành II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Tiếng Việt có nguồn gốc cổ xưa trải qua trình phát triển lâu dài, đầy sức sống biểu tinh thần dân tộc mạnh mẽ sáng tạo nhân dân Việt Nam cơng đấu tranh anh dũng tiền đồ đất nước phấn đấu bền bỉ để xây dựng phát triển nên quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam Xứng đáng cải vô quý báu cuả dân tộc ta lời Bác Hồ dạy Nhận thức tầm quan trọng Tiếng Việt nghiệp giáo dục người Khi chưa có nhà trường trẻ giáo dục gia đình ngồi xã hội Từ thuở nằm nôi em bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà, lớn lên chút câu chuyện có tác tác dụng to lớn, dòng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành người có nhân cách có sắc dân tộc Các mơn học Tiểu học có tác dụng hỗ trở cho nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh phải kể đến môn Luyện từ câu, phân môn chiếm thời lượng lớn môn Tiếng Việt tiểu học Nó tách thành phân mơn độc lập có vị trí ngang với phân môn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với tất mơn học khác.Vì thể việc cung cấp lượng vốn từ cho học sinh cần thiết II.2 THỰC TRẠNG * Tình hình dân cư Dân cư tập trung dân gốc ba miền: Bắc, Trung, Nam kinh tế gặp nhiều khó khăn Học sinh chủ yếu dân tộc phía Bắc Các em đa số em lao động bố mẹ làm suốt ngày quan tâm đến việc học hành em * Tình hình nhà trường Trường tiểu học nằm cách trung tâm km Tổng số giáo viên đứng lớp nhà trường 45 đồng chí Nhìn chung đội ngũ giáo viên có kinh nghiêm giảng dạy nhiệt tình u nghề mến trẻ Về sở vật chất chưa khang trang đủ phòng để học Bàn ghế đủ cho học sinh ngồi học Sân thể dục chưa có, nguồn nước cung cấp cho học sinh thiếu Tổng số học sinh tồn trường 650 học sinh, học sinh dân tộc 158 học sinh Hiện số học sinh chia làm: 23lớp Thuận lợi – Khó khăn  Thuận lợi: Được đạo ngành, quan tâm Đảng ủy quyền địa phương hội phụ huynh học sinh nên năm gần hoạt động chất lượng giảng dạy nhà trường tiến rõ rệt Hằng năm trường đạt trường “tiên tiến” cơng đồn “vững mạnh” nhận nhiều khen giấy khen cấp Hiện toàn ngành giáo dục thực thi việc đổi nội dung dạy học đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ phương pháp dạy học Điều đem lại kết hiệu định mà ghi nhận  Khó khăn: *Về phía giáo viên Ở phương diện ta thấy giáo viên áp dụng hình thức dạy học cách cứng nhắc, rập khuôn theo tài liệu hướng dẫn sách giáo viên Điều dẫn đến học nặng nề, tính sáng tạo ít, học sinh đơi lúc nhàm chán lối áp đặt từ khơng kích thích hứng thú học tập em học sinh Hiện số giáo viên chưa quan tâm đến rèn luyện cách dùng từ, đặt câu cách linh hoạt mà đơi lúc nặng hình thức dạy theo mẫu câu có sẵn Điều khiến học khô khan, nhàm chán, khác với học ta trọng gởi mở cho học sinh mở rộng câu, áp dụng số phép tu từ vào câu viết *Về phía học sinh Phần lớn em học sinh lớp khả ngơn ngữ hạn chế Mặc dù q trình giao tiếp ngày em làm tốt để vận dụng câu nói có hình ảnh, ngơn ngữ truyền cảm em bị lúng túng Đa số em học sinh nông thôn, phạm vi giao tiếp hạn hẹp Cơ hội tiếp xúc nhiều tác phẩm văn học dẫn đến vốn từ em nghèo nàn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả cảm thụ cảm nhận nội dung học Tiếng Việt Khơng học sinh lúng túng việc đặt câu Khi đặt câu số em chưa sử dụng dấu vị trí chức loại dấu Đây hạn chế ngữ pháp em II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a Mục tiêu giải pháp biện pháp Mục tiêu giải pháp, biện pháp nhằm giúp em học sinh lớp nhận thức tầm quan trọng việc nắm vững nghĩa từ, từ biết vận dụng từ ngữ vào mục đích giao tiếp Và để giao tiếp tốt công việc thứ hai người giáo viên dạy Tiếng Việt phải giúp em sử dụng câu ngữ pháp Đó hai quy trình cơng đoạn mà giáo viên cần phải làm trình dạy học phân môn Luyện từ câu b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Hiện qua thực tế giảng dạy lớp nhiều năm, nhận thấy học sinh tiểu học mà cụ thể học sinh lớp 4B trường tiểu học em bị mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu Từ tơi mạnh dạn đưa số lỗi phổ biến số hình thức sửa lỗi khắc phục sau: Lỗi dùng từ:  Lỗi dùng từ địa phương: Nhiều học sinh trình đặt câu sử dụng từ ngữ địa phương em chưa có ý thức vai trò từ toàn dân Chẳng hạn dạy phân môn Luyện từ câu bài: ‘Câu kể” (Tiếng Việt tập 1) giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu kể số công việc mà ngày em giúp đỡ bố mẹ Học sinh đặt câu sau: Ví dụ: - Hằng ngày sau bữa cơm em thường mẹ rửa chén Hay dạy bài: Ai làm gì? (Tiếng Việt lớp tập 1) Khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu kể sở thích em Học sinh đặt sau: Ví dụ: - Em thích chơi đá banh - Em thích coi phim hoạt hình Đứng trước tình giáo viên cần cho học sinh phát lỗi sai cách dùng từ học sinh vừa đặt Giáo viên cho em sửa lại từ dùng sai từ toàn dân tương ứng Sau giáo viên cần lưu ý cho em cách dùng từ để đặt câu Đặc biệt cho em ý thức vai trò cách dùng từ toàn dân thay cho từ địa phương tương ứng viết văn Giáo viên cho học sinh sửa lai câu đặt lại câu cho - Hằng ngày sau bưa cơm em thường mẹ rửa bát - Em thích chơi đá bóng - Em thích xem phim hoạt hình  Lỗi dùng từ chưa hiểu rõ ý nghĩa từ Chẳng hạn dạy phân môn Tập làm văn, luyện tập giới thiệu địa phương(Tiếng việt tập 2) Trong trình luyện tập giáo viên cho em viết đoạn văn ngắn kể đổi xóm làng quê hương em nơi em Trong viết học sinh có câu giới thiệu sau: “Quê hương em có nhiều thắng cảnh đẹp” Từ câu văn đặt cho giáo viên cần phải nắm vững nghĩa từ để sửa lại lỗi diễn đạt câu Nếu xem xét góc độ câu giới thiệu bình thường câu khơng có vấn đề Nhưng ta soi xét góc độ ngơn ngữ học câu văn mắc lỗi diễn đạt cách dùng từ Đây lỗi khó, giáo viên cần để học sinh nhận biết Vốn dĩ từ thắng cảnh từ Hán Việt( có nghĩa cảnh đẹp) Vậy vơ hình chung câu học sinh dùng thừa từ, từ từ “ đep” Đây lỗi dùng từ theo cảm tính mà thường thấy phổ biến em học sinh tiểu học Vậy trường hợp câu này, câu phải là: “Quê hương em có nhiều thắng cảnh” hướng dẫn học sinh đặt lại câu khơng dùng từ Hán Việt Ví dụ: - Q hương em có nhiều cảnh đẹp Trong trường hợp khác, học sinh thường mắc phải em sử dụng từ có nguồn gốc Hán Việt Khi viết đoạn văn kể đổi quê hương em (phân môn Luyện từ câu - Bài : Luyện tập giới thiệu địa phương) Trong đoạn văn học sinh có câu “ Thơn em vừa đoạt danh hiệu thơn văn hóa” Xem xét câu học sinh dùng sai từ “đoạt”.Vậy đòi hỏi giáo viên phải nắm vững nghĩa từ để sửa cho học sinh hướng dẫn cho học dùng từ thích hợp, sửa lại câu văn là: Ví dụ: - Thơn em vừa đón nhận danh hiệu thơn văn hóa Và giao viên lưu ý cho em cần sử dụng từ em thấy hiểu nghĩa từ  Lỗi dùng từ sai tả Trong viết, giáo viên phát em viết sai tả Lẽ em viết câu “Tôi xin chị Khánh tấc xa màu mật ong, khâu áo cho bé” em lại viết “Tôi xin chị Khánh tất xa màu mật ong, khâu áo cho bé” Trong câu em viết sai tả từ “ tấc” Hoặc câu “Chắc bé thích áo nhỏ xíu tự tay tơi may cho bé” em lại viết: ‘Chắt bé thích áo nhỏ xíu tự tay tơi may cho bé” Trong câu em viết sai tả từ “chắc” Qua hai ví dụ tơi nhận thấy em viết sai tả đặc trưng phát âm vùng miền Để xác minh điều cho em viết sai đọc lại từ viết sai đọc lại từ viết sai “tấc”, “chắt” em đọc “tấc”, “chắt” khó đọc là: “tất”, “chắc” Qua hai lỗi phổ biến tả giáo viên cần tăng cường cho em luyện phát âm nhận diện từ phát âm Mặt khác cần giúp em hiểu nghĩa từ câu Ví dụ từ “tấc” (đơn vị đo độ dài); “chắc” chắn (tính từ) khác với “tất”, “chắt” sử dụng câu nội dung câu thay đổi Lỗi đặt câu  Sai cú pháp thiếu chủ ngữ: Đây lỗi phổ biến theo cảm tính em qua tâm diễn tả đặc điểm tính chất việc, dẫn đến viết em đinh ninh câu đủ thành phần Mặt khác học sinh thường nhầm lẫn trạng ngữ chủ ngữ Chẳng hạn dạy bài: Câu kể (Phân môn Luyện từ câu; Tiếng Việt tập 1) giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu kể để trình bày vật, việc, có học sinh viết: Ví dụ: - Hơm qua, chơi với mẹ - Trên lớp, vang lên tiếng giảng Để khắc phục lỗi sai cú pháp này, giáo viên cần cho học nắm vững nguyên tắc câu gì? Câu đơn vị lời nói Câu từ cấu tạo nên để biểu đạt ý trọn vẹn Khi nói câu có ngữ điệu định phù hợp với nội dung kể, hỏi, cảm xúc cầu khiến Trong văn viết, chữ đầu câu phải viết hoa cuối câu có dấu biểu thị ngữ điệu Hội đủ điều kiện tạo thành câu hồn chỉnh Học sinh nắm thành phần chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai( gì?, gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: làm gì?, gi?, …Sau giáo viên hướng dẫn học sinh xác định thành phần câu Từ đó, học sinh nhận thành phần thiếu (Chủ ngữ) sửa lại cho Ví dụ: Hơm qua, chơi với mẹ công viên nước TN VN Trên lớp, cất lên tiếng giảng trầm ấm TN VN Từ học sinh tự thêm thành phần chủ ngữ thiếu để hồn thiện câu Sửa lại: Hơm qua, em / chơi với mẹ công viên nước TN CN VN Trên lớp, thầy giáo / cất lên tiếng giảng trầm ấm TN CN VN Điều đáng nói sau em tự sửa chữa hồn thành câu có nghĩa em có hội để nhớ rút kinh nghiệm Từ đó, giúp em khắc phục lỗi nói (viết) khơng trọn câu, trọn nghĩa giao tiếp  Sai ngữ nghĩa câu diễn đạt Chẳng hạn: Cũng Câu kể (Phân môn Luyện từ câu Tiếng việt tập 1) Giáo viên cho học sinh đặt câu tả, trình bày cảm nhận em cảnh vật thơn xóm nơi em Học sinh viết câu: - Em cảm xúc trước đổi thay quê hương em (1) - Trời khuya, xóm em im lặng.(2) Khi gặp trường hợp tương tự , giáo viên cần cho học sinh phát lỗi sai tiếp tục cho em tự sửa chữa Đây cách để em thấy vai trò việc nắm vững nghĩa từ Từ em chủ động lựa chọn từ ngữ xác sử dụng Trường hợp học sinh sửa chữa, giáo viên cần rõ lỗi sai câu (1) sai từ “cảm xúc”.Giáo viên giải thích: Cảm xúc trạng thái tình cảm chung người rung động trước vật, tượng (vui, buồn, mừng, giận, yêu, ghét,…) Trong trường hợp cần thay từ “cảm xúc” từ “vui mừng” - Em vui mừng trước đổi thay quê hương em Còn câu (2) sai từ “im lặng” từ “im lặng” động từ dùng để diễn tả trạng thái hoạt động người.Ví thầy giáo nói: lớp im lặng Do câu (2) cần thay từ “im lặng” từ “tĩnh lặng” để diễn tả trạng thái khơng gian chung thơn xóm tác giả khuya Đến ta thực thấm thía câu nói: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Quả thật ngữ pháp tiếng việt vốn phức tạp Song biết cách sử dụng ta thấy mềm mại uyển chuyển ngôn ngữ tiếng việt cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Tiếng Việt giàu đẹp Nó chuyển tải cung bậc cảm xúc người diễn đạt cách linh hoạt xác lĩnh vực đời sống xã hội khoa học kỹ thuật”  Thiếu dấu câu câu kết thúc Một lúc thường bắt gặp câu văn viết sai dấu câu Ở học sinh lớp điều xảy Ví làm học sinh miêu tả vật( tiết kiểm tra viết) phân môn Tập làm văn (Tiếng Việt – tập 2) có em viết: Ví dụ: Chú cún nhà em đáng yêu ngày, thường chơi đùa với em Khi gặp phải lỗi này, giáo viên cần đưa câu sai viết lên bảng Sau giáo viên cho lớp phát lỗi dấu câu Tuy nhiên số em phát vị trí thiếu dấu trường hợp này, giáo viên nên cho học sinh lên bảng sửa lại cho hoàn chỉnh Hình thức giúp lớp củng cố thêm loại lỗi thường gặp viết Tập làm văn Sửa lại: “Chú cún nhà em đáng yêu Hằng ngày thường chơi đùa với em” Hình thức mở rộng vốn từ hình ảnh trực quan Đây cách giúp học sinh phát triển tư ngơn ngữ thơng qua hình ảnh trực quan Theo đó, tạo cho học sinh hứng thú tích cực hoạt động để tìm từ diễn tả thích hợp với hình ảnh giáo viên đưa phù hợp với chủ đề Chẳng hạn dạy Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực (Tiếng Việt 4-Tập 1) Giáo viên đưa số hình ảnh chủ đề nói đến cho học sinh quan sát Ví dụ: Khi quan sát hình giáo viên cho em học sinh tìm từ ngữ nói Ý chí - Nghị lực để diễn tả tính chất mà ảnh thể Hình thức học tập thúc đẩy học sinh phát tích cực song khơng thể tránh khỏi từ mà học sinh phát sai, đòi hỏi giáo viên cần phải phát sửa chữa cách nhanh chóng xác cho em Hoặc dạy Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (Tiếng việt tập 2) Giáo viên đưa số ảnh chủ đề học để học sinh quan sát.Các em tìm từ ngữ nói dũng cảm nhà leo núi Ví dụ:* Khi dạy Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh để giúp em hiểu rõ nghĩa từ - Tìm từ thể vẻ đẹp bên ngồi người - Tìm từ thể nết đẹp tâm hồn, tính cách người  Tránh lỗi lặp từ câu Hiện tượng lặp từ câu phổ biến làm học sinh tiểu học, có học sinh lớp Điều dễ hiểu lứa tuổi em, tư logic diễn đạt chưa hoàn thiện Mặt khác, em nhỏ tiếp xúc giao tiếp nhiều hạn chế Đây ngun nhân khiến vốn từ em nghèo nàn Cộng với ý thức vận dụng ngôn ngữ giao tiếp em nhiều cảm tính thụ động dẫn đến tượng lặp từ trình bày văn viết Chẳng hạn dạy Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật (Tiếng Việt tập 2) Học sinh viết: “ Nhà em có bình hoa đẹp, màu bình hoa màu xanh dương” Đây lỗi phổ biến diễn đạt giáo viên cần viết câu mắc lỗi lặp từ lên bảng viết thêm câu đối chứng mang nội dung câu mắc lỗi Ví dụ: “ Nhà em có bình hoa màu xanh dương đẹp” Sau cho học sinh lựa chọn câu có cách diễn đạt gọn Khi học sinh lựa chọn xác, giáo viên hỏi thêm Em cho biết nguyên nhân khiến câu văn trở nên rườm rà, lủng củng Lúc học sinh tự khắc tìm lỗi lặp từ Đây cách đơn giản có hiệu cao việc khắc phục lỗi lặp từ cho học sinh Ưu điểm cách giúp học sinh nhớ lâu, nắm vững kiến thức đồng thời đánh thức tính chủ động để lựa chọn từ ngữ viết câu Một số kiểu tập rèn luyện cách dùng từ, đặt câu cho học sinh lớp  Kiểu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm Đây tập mà từ tập hợp từ trường từ vựng diễn tả tính chất gần giống Với kiểu tập rèn luyện cho em kỹ lựa chọn sử dụng từ ngữ linh hoạt có độ xác cao Chẳng hạn dạy Luyện từ câu: Cái đẹp ( Tiếng việt tập 2) Giáo viên đưa số từ ngữ thuộc trường từ vựng để gây độ nhiễu Sau số câu chưa hoàn thiện để em lựa chọn từ thích hợp dãy từ cho điền vào chổ thiếu Ví dụ: Dun dáng, thướt tha, điệu đà, tươi tắn, xinh xắn, rực rỡ Câu 1: Cơ bé nhìn người nở nụ cười………………… Câu 2: Năm học mẹ mua cho em cặp ………… Câu 3: Khung cảnh mùa xuân thật……………… với mai đào khoe sắc thắm  Kiểu 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu Đây kiểu tập giúp học sinh nắm vững cấu trúc ngữ pháp đặt câu Chẳng hạn dạy Luyện từ câu giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn số câu đầy đủ thành phần số câu có thêm thành phần phụ trạng ngữ Sau giáo viên gọi học sinh lên bảng tìm thành phần câu ( lưu ý: Giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, học sinh yếu) Ví dụ: Cho câu dạng sau: Câu 1: Thầy giáo gọi Lan lên bảng Câu 2: Mùa xuân cối lại đâm chồi nảy lộc Câu 3: Từ ngàn đời nay, tre thủy chung nghĩa tình với người Câu 4: Trong tương lai, em muốn trở thành bác sỹ Cũng dạng tập này, với mức độ khó giáo viên cho số câu mà chủ ngữ thường đứng sau vị ngữ Đây tập giúp học sinh thấy linh hoạt đặt câu để đạt giá trị biểu đạt theo mục đích định người viết Đồng thời cho học sinh nhận biết chủ ngữ đứng sau vị ngữ Ví dụ: - Từ xa, tiến lại hai gấu - Bỗng chốc, rào rào, ù ù dơng kéo đến - Dưới bóng tre xanh, bao đời người dân cày vỡ ruộng Nếu học sinh lúng túng xác định chủ ngữ, vị ngữ giáo viên hướng dẫn em cách tìm chủ ngữ vị ngữ cách đặt câu hỏi.Tìm chủ ngữ cách đặt câu hỏi: Ai ( Con gì? Cái gì?) Tìm vị ngữ cách đặt câu hỏi : Làm gì? gì? nào? Đây dạng tập giúp học sinh nắm vững kiến thức đặt câu có chủ ngữ vị ngữ xác định chủ ngữ vị ngữ câu  Kiểu 3: Đặt câu theo chủ đề Khi dạy bài: Mở rộng vốn từ Giáo viên cho học sinh đặt số câu kể theo chủ đề học, giáo viên chia nhóm sau cho nhóm đặt năm câu khác Chẳng hạn dạy bài: Mở rộng vốn từ Ước mơ Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm đặt năm câu khác chủ đề ( thời gian hoạt động giáo viên linh động, theo tơi cần phút đủ) Sau phút học sinh nhóm trình bày kết hoạt động Nếu nhóm đặt câu chủ đề hay giáo viên cần biểu dương nhóm trước lớp Ưu điểm kiểu tập giúp học sinh rèn luyện khả tư ngôn ngữ diễn đạt cách linh hoạt đồng thời cho em rèn luyện cách viết câu hay xác theo chủ đề, chủ điểm cụ thể c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Khi q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu Tiếng Việt lớp mà giáo viên gặp phải số khó khăn từ phía học sinh thực giải pháp, biện pháp d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ qua lại hữu tương quan lẫn Đều vận dụng hình thức rèn luyện cách dùng từ, đặt câu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp nhằm đem lại hiệu tốt giao tiếp (khi nói viết) e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Các kết khảo nghiệm cho thấy rõ giá trị khoa học thực tiễn việc rèn luyện cách dùng từ, đặt câu cho học sinh lớp thông qua đặc trưng số học môn Tiếng Việt Tóm lại, q trình dạy học Tiếng Việt trường TH , huyện , trăn trở qua tiết học, học có khơng học sinh lớp chưa đọc thông viết thạo, đặc biệt nhiều em mắc lỗi dùng từ, đặt câu Điều thúc thân thử nghiệm giải pháp, biện pháp đem lại hiệu tích cực định Hi vọng, qua vài kinh nghiệm nhỏ mang lại niềm vui lớn nghiệp “lái đò” cao q II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua sử dụng kinh nghiệm dạy học trên, thấy học sinh lớp 4B tiến nhanh q trình học mơn Tiếng Việt Các em có nhiều kĩ kinh nghiệm dùng từ, đặt câu (trong nói viết) Khi em nắm vững nghĩa từ quy tắc viết câu, sử dụng dấu câu động lực thúc đẩy em nhiều, tạo cho em có thói quen thích khám phá tìm tòi ngơn ngữ để đặt câu Để có sở đánh giá xác nhận định trên, tiến hành khảo sát thực tế cách cho em làm kiểm tra thông qua hình thức luyện tập với học sinh lớp 4B chủ nhiệm Số học sinh kiểm tra khảo sát 22 em Hình thức làm kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4B thuộc trường Tiểu học , Huyện thu kết sau: Kết kiểm tra sau trọng vận dụng hình thức rèn luyện cách dùng từ đặt câu, cụ thể sau: III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài đem lại cho thân nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc giảng dạy Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhận thấy vận dụng số hình thức rèn luyện cách dùng từ đặt câu biện pháp hiệu để học sinh lớp áp dụng tốt vào việc thực hành tập ứng dụng trình giao tiếp ngày Trên kinh nghiệm thân đúc rút từ thực tiễn giảng dạy nhiều năm trình dạy học khối Kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn có hiệu đáng kể Đặc biệt vấn đề rèn kĩ dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Có thể sáng kiến kinh nghiệm tơi chưa thật hồn hảo với tiến học sinh mạnh dạn trình bày III.2 Kiến nghị: Cần triển khai thêm nhiều hội nghị chuyên đề môn Tiếng Việt nhà trường Trên số kinh nghiệm mà áp dụng thành công trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp nhà trường Rất mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học, quí bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện ... CỨU Rèn kĩ dùng từ, đặt câu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học – Huyện – Tỉnh I .4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu Một số hình thức rèn luyện cách dùng từ, đặt câu môn. .. trị khoa học vấn đề nghiên cứu Các kết khảo nghiệm cho thấy rõ giá trị khoa học thực tiễn việc rèn luyện cách dùng từ, đặt câu cho học sinh lớp thông qua đặc trưng số học môn Tiếng Việt Tóm... pháp, biện pháp Khi q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu Tiếng Việt lớp mà giáo viên gặp phải số khó khăn từ phía học sinh thực giải pháp, biện pháp d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp,

Ngày đăng: 30/10/2019, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w