1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học

31 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Lí do chọn đề tài: Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dục phẩm chất, rè

Trang 1

II.Mục đích nghiên cứu

III.Đối tượng nghiên cứu:

IV.Phương pháp nghiên cứu:

V Phạm vi đối tượng nghiên cứu :

VI Thời gian:

3.4 Hưởng ứng các phong trào do Đội TNTP phát động 12

5 Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hóa 15

6 Rèn nếp tự quản trong tinh thần tập thể qua hoạt động ngoại khóa 15

Trang 2

PhÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lí do chọn đề tài:

Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt,

kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dục phẩm chất, rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Lời dạy của Bác luôn nhắc nhở các thế hệ giáo viên, nhất là giáo viên Tiểu học phải tìm ra những biện pháp giáo dục tốt nhất để giúp học sinh tự tin, lĩnh hội kiến thức và

tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho để phù hợp với xu thế của thời đại

Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường Hình thành tính tự giác, tính tự tin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để cỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các

em trở thành những con người vừa có tài vừa có đức

Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự đoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường

Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá

Trước tình hình lớp có khó khăn như sau: một vài học sinh trong lớp sức học và sức khoẻ yếu, nhút nhát, khả năng ngôn ngữ chưa tốt Một số em bố mẹ

ly hôn hoặc bố mẹ vì điều kiện công việc phải đi làm xa nhà, gửi các em cho ông bà hoặc người thân Các em rất cần đến sự yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ, khích lệ của thầy cô, bạn bè Còn các em có sức học tốt và sống trong điều kiện tốt được thể hiện năng lực và giúp đỡ bạn thì đó là niềm vui lớn Chính vì vậy xây dựng được tập thể lớp có nếp tự quản và đoàn kết vừa giúp các

em rèn luyện đạo đức mà cũng là chỗ dựa tinh thần cho những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt

Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chức lớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tự quản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt

Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Rốn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3 ” đó được áp dụng vào thực tế lớp 3 do

tôi chủ nhiệm

Trang 3

II Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nếp tự quản

và tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3, chú trọng vào kĩ năng thực hành

III Phạm vi đối tượng nghiên cứu :

T́m hiểu một số đặc điểm, biện pháp cơ bản của nếp tự quản và tinh thần đoàn kết được hình thành qua quá trình học tập và rốn luyện tại lớp 3 của lớp tôi trong năm học này

IV Thời gian: Năm học 2016 – 2017

V Ứng dụng: Tại lớp 3, trường Tiểu học

Trang 4

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận :

Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát triển và bộc lộ hết khả năng của mình

Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên người giáo viên phải xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục, phải là người thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn Đó là tránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh

Mỗi năm một lần được Ban Giám Hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũng vậy, tôi vừa mừng lại vừa lo Mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường thân yêu của mình Lo vì mỗi năm đối tượng học sinh một khác, các em từ lớp 2 lên còn nhỏ nếp tự quản và tinh thần đoàn kết chưa cao Làm sao cho các em luôn biết tự quản và có tinh thần đoàn kết khi tham gia vào các hoạt động của trường, của lớp

Năm học 2016-2017 này, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3, Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là từ thực trạng của lớp, tôi phải làm sao để chính các em thấy được tác dụng của nếp tự quản và tinh thần đoàn kết Để từ đó mỗi

cá nhân các em luôn cảm thấy thích thú, tích cực khi tự quản, vui mừng khi sống trong một tập thể ấm áp tình yêu thương

Đối với nhiệm vụ của người giáo viên, ngoài việc giảng dạy văn hoá còn phải giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng nếp tự quản và tinh thần tập thể tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo dục đạo đức, đẩy mạnh phong trào học tập, làm cho không khí học tập thêm sôi nổi, mang lại hiệu quả cao

II Cơ sở thực tế:

Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất khó khăn đòi hỏi giáo viên không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải linh hoạt trong các hoạt động

Trang 5

Từ thực tế trên, tôi tự hứa sẽ cố gắng thật nhiều để làm tốt các hoạt động giáo dục rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Trong quá trình đó, tôi có thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:

1 Thuận lợi :

- Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp Ngay

từ đầu năm học nhà trường triển khai buổi học “Giáo viên chủ nhiệm trong thời đại mới” Thông qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh

nghiệm chủ nhiệm lớp

- Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi mặt Giáo viên trong trường cũng như trong khối luôn quan tâm, giúp đỡ và

chia sẻ những kinh nghiệm chủ nhiệm

- Cơ sở vật chất hiện đại của lớp, của trường đảm bảo cho việc dạy và học

- Đa số học sinh trong lớp tương đối ngoan Một số học sinh năng nổ và có

tố chất lãnh đạo Học sinh trong trường nói chung cũng như học sinh lớp tôi nói riêng luôn được giáo viên giáo dục kĩ năng sống thông qua các bài học Bên cạnh đó, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ các em luôn được cô Tổng phụ trách

tổ chức các trò chơi rèn kĩ năng sống cho các em

- Là giáo viên có 3 năm trực tiếp chủ nhiệm lớp 3 Bản thân là một giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu

- Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh để kết hợp với gia đình xây dựng nề nếp học tập và kỉ luật cho các em Ban phụ huynh lớp quan tâm và ủng hộ cô và trò trong mọi hoạt động

Trang 6

- Qua tiến hành kháo sát lớp 3 đầu năm ho ̣c với chủ đề: “Em yêu trường em”; kết quả như sau:

SỐ BÀI

KIỂM TRA

Nếp tự quản tốt và tinh thần đoàn kết cao

Nếp tự quản và tinh thần đoàn kết chưa cao

II BIỆN PHÁP CỤ THỂ

- Để giáo du ̣c và rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho ho ̣c sinh, tôi

có mô ̣t số giải pháp sau đây:

1 Biện pháp 1: Gần gũi và tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh

- Sau khi nhận được phân công lớp chủ nhiệm, tôi gặp giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu tình hình chung của cả lớp Ngày đầu làm quen với lớp, tôi giới thiệu về bản thân và mời các em tự giới thiệu về mình để các em tự tin hơn khi nói trước tập thể lớp Thông qua đó, nhiều em chứng tỏ được năng lực của mình Đây là hoạt động giúp cô trò chúng tôi hiểu nhau, đồng thời tôi muốn tạo một môi trường học tập thân thiện "Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình" Đây cũng là một điều kiện theo tôi là rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp mạnh dạn của học sinh Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự

tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt

- Tiếp theo trong tuần đầu tôi cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình

để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động, thích thể hiện hay lãng mạn Và tiếp tục qua những tuần học sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp

a Tìm hiÓu hoàn cảnh học sinh:

Để nắm được hoàn cảnh của từng học sinh ngay từ khi nhận lớp, bản thân tôi

Trang 7

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN

Phần I:

Họ và tên ho ̣c sinh: Nam, Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:

Học tập và năng lực, phẩm chất năm học trước : Quá trình học tập:………

Năng lực và phẩm chất ……….………

Những thành tích nổi / Những điều cần khắc phục, giúp đỡ:

………

Chức vụ đã làm năm học trước ( nếu có ):

Sức khoẻ: Mắt:………… Bệnh bẩm sinh………

Những vấn đề em yêu thích nhất:

Những điều em lo sợ :………

Chỗ ở hiê ̣n nay: ………

Nơi thường trú:………

Số điện thoa ̣i :

Họ tên cha: …………nghề nghiê ̣p:

Điện thoại ………

Đi ̣a chỉ cơ quan công tác (nếu có) :

Họ tên mẹ: nghề nghiê ̣p: ……

Điện thoại ……… …

Đi ̣a chỉ cơ quan công tác ( nếu có) :

Gia đình có mấy anh chi ̣ em :

Em là con thứ mấy trong gia đình:

Hoàn cảnh gia đình (cần ghi rõ ràng ở với bố mẹ hay ông bà, cô dì , chú bác):

………

Em có góc học tập không ?

Một ngày dành mấy tiếng cho việc học ? Thời gian nào ?

Thời gian rảnh ở nhà em thường làm gì ?

Phần II: Trong các môn ho ̣c em thích ho ̣c môn gì và không thích ho ̣c môn gì ?:

………

Tại sao? ………

Trang 8

Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản

- Tổ chức cho cả lớp bỏ phiếu tín nhiệm:

PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP

Năm học: 2016-2017 1)………

2)………

3) ………

Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn chọn Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm lá phiếu thực hiện quyền“dân chủ” của mình Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng

- Sau khi bầu cử và chọn được Ban cán bộ lớp, tôi mời các em ra mắt cả lớp để các em thấy tự hào và hãnh diện Đồng thời các em thể hiện bằng một câu

nói thể hiện bản lĩnh, năng lực của mình, ví dụ: Nếu làm lớp trưởng tôi sẽ đưa lớp mình học tốt và tham gia tích cực các hoạt động khác hay Tôi nhất định hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp phó học tập,… Mặt khác, các em dưới lớp cũng

cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm nhiệm vụ Ban cán sự lớp gồm có: 1 lớp trưởng, 1 thư kí lớp, 3 lớp phó (1 phụ trách học tập, 1 phụ trách văn thể, 1 phụ trách lao động), 1 cờ đỏ, 4 tổ trưởng và mỗi bàn 1 bàn trưởng

Đây là những hạt nhân giúp giáo viên chủ nhiệm điều hành lớp trong phạm vi quyền hạn của lớp Do vậy, cần tập trung, chú ý để lựa chọn đúng những học sinh có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, đoàn kết, trung thực

Trang 9

* Huấn luyện:

Sau khi lựa chọn đội ngũ cán sự lớp, tôi giao nhiệm vụ, chức năng cụ thể

các em phát huy khả năng lãnh đạo của mình Cụ thể: Lớp trưởng theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp: điểm danh và ghi rõ sĩ số của lớp; điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp, đi ăn, đi ngủ, chào cờ, sinh hoạt tập thể và thể dục giữa giờ Lớp phó lao động: Theo dõi việc giữ gìn vệ sinh trong lớp, đi vệ sinh đúng nơi quy định,đổ xô nước thừa, kéo rèm mành Trong các tiết ôn tập lớp phó học tập

tổ chức học bài“ Đôi bạn cùng tiến”; điều khiển các nhóm thảo luận và trình bày

kết quả; theo dõi tinh thần, thái độ học của các bạn trong giờ Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ Điều khiển lớp khi lớp trưởng vắng Tổ trưởng, tổ phó: Theo dõi sát sao mọi hoat động của thành viên trong tổ theo các mục trong

sổ thi đua

c Phát huy năng lực của Ban cán bộ lớp

Để rèn tính tự quản, tôi giao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp tự quản lý,

điều hành, giải quyết một số công việc của lớp như :

Tự quản 5 phút đầu giờ: Tổ trưởng, nhóm trưởng nhắc nhở các bạn đi vệ sinh, uống nước, ngồi vào đúng vị trí sắp xếp sách vở, đồ dùng đầy đủ gọn gàng theo thời khoá biểu

Trang 10

Tự quản các giờ học trên lớp: Giữ trật tự và tham gia phát biểu xây dựng bài Lớp trưởng, tổ trưởng kịp thời nhắc nhở các bạn vi phạm, thông qua đó chấm điểm thi đua các tổ và cá nhân

Tự quản giờ trống giáo viên: Vì một lý do nào đó mà giáo viên vắng mặt, lớp vẫn phải giữ gìn kỉ luật trật tự không làm ảnh hưởng đến các lớp khác và không được ra khỏi lớp, trêu trọc, xô xát Lớp trưởng hội ý với cán bộ lớp tổ chức cho các bạn chơi các trò chơi, giúp đỡ một số bạn hoàn thành bài

Tự quản tiết hoạt động ngoài giờ chính khoá: Đây là tiết sinh hoạt hoàn toàn phát huy tốt năng lực và sở trường của học sinh Giáo viên chủ nhiệm chỉ giữ vai trò cố vấn và chỉ xuất hiện vừa phải khi thật cần thiết để giúp học sinh giải quyết tình huống phức tạp mà các em lúng túng

Tự quản trong hoạt động lao động, vui chơi, thể thao và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Trong các loại hình hoạt động này đều có thể khai thác được những tiềm năng, khả năng tự quản và hình thành các kĩ năng thuần thục cho các

em

Sau khi đã quen với công việc, để phát huy tính chủ động, tự quản, tôi hỗ trợ giúp đỡ các em tổ chức một vài tiết hoạt động tập thể, tự tổng kết khen và nhắc nhở và đề ra biện pháp thực hiện thiết thực nhất để hoàn thành được các nội dung thi đua của Đội

Vai trò của cán bộ lớp trong giờ sinh hoạt tập thể

Trang 11

Ngoài đội ngũ cán bộ lớp năng nổ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác trong mọi hoạt động thì các thành viên còn lại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nếp tự quản tốt và tinh thần đoàn kết Đúng như câu ca dao“ Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”

Do đó, đối với học sinh, nhất là những học sinh chưa có ý thức tự giác thực hiện tốt nội quy trường lớp, còn vi phạm nhiều thì ban cán sự lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc nhắc nhở kịp thời, giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng gia đình để giáo dục học sinh

Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi yêu thương trao đổi với học sinh cần cố gắng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích của học sinh giúp các em nêu ra "điều muốn nói", tạo ra môi trường thân thiện, khơi gợi từng bước và phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh

2 Biện pháp 2: Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:

Để tiến hành một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì công tác chuẩn bị của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng Giáo viên chủ nhiệm cần có

kế hoạch cụ thể chuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt, phân công học sinh làm các

công việc theo kế hoạch thật chi tiết và tỉ mỉ Tôi xin trình bày cụ thể như sau:

* Một số con đường thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Hoạt động trong buổi sinh hoạt dưới cờ

-Hoạt động trong giờ sinh hoạt Lớp, Sao

- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm

- Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh

2.1 Tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần

- Là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tính chất tổng hợp nhằm giáo

dục tư tưởng chính trị cho học sinh Qua giờ chào cờ, học sinh cũng rèn luyện thêm tinh thần tự quản Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt dưới cờ thường gắn với nội dung hoạt động của tháng, tuần Có thể có các nội dung và hình thức sau:

+ Chào cờ nhận xét thi đua tuần, phổ biến công việc của tuần học mới, biển diễn văn nghệ

+ Chào cờ phát động thi đua, giao ước thi đua, biển diễn văn nghệ

+ Chào cờ nghe nói chuyện nhân một ngày kỹ niệm nào đó, biển diễn văn nghệ

+ Chào cờ nhận xét thi đua tuần, thi đố vui tìm hiểu theo chủ đề

+ Chào cờ sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề của tháng

2.2 Sinh hoạt Lớp, Sao theo chủ điểm tháng:

Trang 12

dục kĩ năng sống (nếp tự quản và tinh thần đoàn kết) cho ho ̣c sinh trong môn

học

Chú ng ta phải xác đi ̣nh da ̣y ho ̣c sinh tiết sinh hoạt tập thể luôn gắn với các chủ đề, chủ điểm cụ thể xuyên suốt năm học nhằm bồi dưỡng tâm hồn, kĩ năng của các em một cách có hệ thống

Ở đây tôi xin minh hoa ̣ tiết sinh hoa ̣t tập thể của tháng 2 (tuần 23) với chủ điểm:“Mừng Xuân- Ơn Đảng”

Hoạt động 1: Sơ kết thi đua, bình bầu thi đua tuần 23

Mục tiêu: Học sinh thấy được ưu điểm và tồn tại về các mặt của tuần qua + Lớp trưởng điều khiển lớp: Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần Thư ký lớp tổng kết hoạt động học tập, nề nếp của lớp Lớp trưởng cho các bạn đóng góp ý kiến về các hoạt động của lớp Phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các tổ, những trường hợp cần nhắc nhở chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương…

+ Lớp trưởng tổng kết : Dựa trên quá trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp trong suốt tuần học và qua báo cáo của các thành viên trong lớp Cần nêu rõ những mặt nổi bật trong tuần đồng thời vạch rõ những tồn tại của tập thể, cá nhân trong lớp Cuối cùng đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình của lớp

Giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập của các em, đánh giá góp ý phương pháp làm việc của cán bộ lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kĩ năng tự quản cho lớp, động viên kịp thời các học sinh đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần, nhắc nhở trường hợp cần cố gắng Thưởng, nhắc nhở công minh đảm bảo được tính thuyết phục, thu hút và ràng buộc học sinh Tránh so sánh giữa học sinh này với học sinh khác khiến các em mất tự tin và mất đoàn kết

=>Kết luận: Đây là hoạt động quan trọng của tiết sinh hoạt, thể hiện tốt khả năng tự quản của học sinh Nêu cao được tinh thần tự giác, tự quản trong tập thể, giúp các em có được sự đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm của mỗi thành viên trong xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh

Trang 13

Hoạt động 2: Phỏt động thi đua thỏng mới, phương hướng và biện phỏp tuần tiếp theo

Mục tiờu: Biết phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại Đề ra phương hướng, biện phỏp tuần 24

- Xõy dựng đưa ra phương hướng tuần 24

- HS thảo luận nhúm 4 đưa ra một số biện phỏp phự hợp với phương hướng

- Giỏo viờn chốt biện phỏp chớnh và nhắc học sinh thực hiện tốt phương hướng Phần3: Vui chơi văn nghệ:

Mục tiờu: Học sinh hiểu biết về Đảng, mựa xuõn và tự tin, vui vẻ biểu diễn

* Trũ chơi: ễ cửa bớ mật

* Trũ chơi: ễ chữ kỡ diệu

* Văn nghệ:

Hỏt mỳa cả lớp: Mựa Xuõn của em

Hỏt tốp ca: Em là mầm non của Đảng

Cả lớp hỏt: Mựa Xuõn đến

Ở hoạt động này 100/% học sinh được tham gia Cỏc em phỏt huy được năng lực, sở trường của mỡnh Cỏn bộ lớp điều khiển tổ chức hai trũ chơi, cỏc đội tham gia Qua trũ chơi ta sẽ phỏt huy được năng lực tổ chức của cỏn bộ và tinh thần kết thành một khối thống nhất, cựng bàn bạc để đưa ra một đỏp ỏn vừa đỳng vừa nhanh của mỗi đội tham gia chơi

Phần văn nghệ giỏo viờn sẽ biểu diễn cựng học sinh, khen tiết mục biểu diễn của học sinh, động viờn học sinh kịp thời sẽ giỳp cỏc em tớch cực hơn, mạnh dạn hơn khi tham gia cỏc hoạt động tập thể Đồng thời, qua cỏc phần biểu diễn, cỏc

em sẽ được tăng cường rốn luyện cỏc “kĩ năng sống” tinh thần tự quản cần thiết khi tham gia vào cỏc tiết hoạt động tập thể

2.3 Hoạt động tập thể theo chủ điểm:

- Sinh hoạt tập theo chủ điểm đ-ợc tổ chức vào các tiết hoạt động ngoài giờ chớnh khoỏ giữa tuần trong những tiết sinh hoạt này giáo viên chỉ xuất hiện vừa phải, đỳng lỳc, giỏo viờn là ng-ời giúp đỡ, h-ớng dẫn các em Đây là tiết học mà học sinh cũng rất hỏo hức tham gia vỡ trong tiết học này cỏc em đựơc dẫn chương trỡnh, được mỳa hỏt, chơi trũ chơi, được bày tỏ ý kiến, được tự tay làm cỏc sản phẩm Nội dung tiết học cũng rất đa dạng hướng cỏc hoạt động theo chủ điểm gắn với thực tế như : Tỡm hiểu an toàn giao thụng, em yờu trường

em, em yờu Hà Nội, biết ơn thầy cụ giỏo, tiếp bước cha anh, mừng Xuõn- Ơn Đảng, yờu quý mẹ và cụ giỏo, hoà bỡnh và hữu nghị, biển đảo quờ hương, mừng sinh nhật Bỏc Trong cỏc hoạt động đú, học sinh cú thể được núi, hỏt, mỳa, kể

Trang 14

sản phẩm và nhiều hình thức khác theo các chủ điểm Hoạt động này thực sự lôi cuốn được cả tập thể lớp nên góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình yêu bạn bè, tinh thần đoàn kết, khả năng tự quản

- Giáo viên chủ nhiê ̣m lên kế hoa ̣ch cu ̣ thể cho buổi sinh hoa ̣t trước hai tuần: Kế hoạch chi tiết có sự phân công rõ ràng, kế hoạch sinh hoạt phù hợp với nô ̣i dung

củ a chủ điểm Giáo viên cần thiết kế các hoạt động trong buổi sinh hoạt tập thể thật cụ thể, chi tiết Giáo viên cần giúp các em vận dụng được hiểu biết vốn có của các em vào tiết sinh hoạt Đồng thời, xen lẫn hoạt động “động” và hoạt động

“ tĩnh” để các em không bị nhàm chán Các trò chơi để tăng thêm tính hấp dẫn của hoạt động, giáo viên có thể dùng máy tính để làm công cụ thiết kế các hoạt động Nhưng mục đích cuối cùng của các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là giúp các em tăng thêm vốn hiểu biết, hình thành các kĩ năng sống cơ bản, vui chơi các trò chơi bổ ích, tự tay làm các sản phẩm mình yêu thích, giúp các

em thấy vui vẻ, thoải mái sau những giờ học căng thẳng và mệt mỏi

* Dưới đây là một tiết học mà tôi đã tiến hành xây dựng để dạy nhằm rèn nếp

tự quản và tính đoàn kết cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài

giờ chính khoá theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo

- Học sinh tìm hiểu trước kiến thức về ý nghĩa ngày 8/3, về những người phụ

nữ anh hùng tiêu biểu Việt Nam và những người phụ nữ thân thiết Các tiết mục văn nghệ thay lời cảm ơn tới mẹ, bà và cô giáo Cán bộ lớp phân công học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

+ Gồm có 3 hoạt động:

*Hoạt động 1 :Miếng ghép bí ẩn

Trang 15

- Lớp trưởng + lớp phó dẫn hoạt động này

- Lớp trưởng giới thiệu hoạt động

- Trò chơi có 4 câu hỏi phụ nữ anh hùng và phụ nữ thân thiết của Việt Nam Mỗi câu hỏi có thời gian 5 giây suy nghĩ

- Dẫn chương trình đọc luật chơi, gọi các bạn lựa chọn miếng ghép và đưa

ra câu trả lời

Câu 1:

Câu 2:

Ngày đăng: 30/10/2019, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w