1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế thừa dân ca người việt xứ thanh trong ca khúc về thanh hóa tt

27 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vi Minh Huy KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC VỀ THANH HÓA Chun ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thị Loan Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lư ̣a cho ̣n đề tài Dân ca xứ Thanh sản phẩm bắt nguồn từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước, từ thực tiễn lao động, sinh hoạt, tín ngưỡng, tập tục vùng dân cư góp phần hình thành nên nhiều sắc thái dân ca, dân vũ khác Ca khúc Việt Nam đời dựa giao lưu, tiếp biến văn hóa phương Tây, đồng thời giữ nét đặc trưng văn hóa dân tộc nhờ biết kế thừa phát huy âm nhạc cổ truyền cha ơng Có nhiều ca khúc đạt thành công lớn, trở thành ca năm tháng, để lại dấu ấn sâu sắc lòng người nghe - ca khúc viết vùng đất, miền quê mang đậm nét âm hưởng dân ca vùng quê Đối với Thanh Hóa có khơng ca khúc mang đậm âm hưởng dân gian vậy, chúng có sức sống mãnh liệt trở thành ca mang tính biểu tượng vùng đất người Thanh Hóa Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đáng kể hướng sáng tác có ca khúc đơn giản, dễ dãi với chất liệu dân ca quen thuộc… Do vậy, tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc khai thác giá trị, chất liệu dân ca âm nhạc Việt Nam vấn đề nhiều khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, lý giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh sáng tác ca khúc Thanh Hóa thời gian qua, luận án đưa bàn luận làm rõ vấn đề đặt việc khai thác phát huy giá trị dân ca người Việt xứ Thanh đời sống đương đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa - Khảo sát, làm rõ việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa qua yếu tố thuộc ngữ văn dân gian yếu tố thuộc phương diện âm nhạc dân gian… - Đưa bàn luận khoa học thành tố tham gia vào thành công tác phẩm ca khúc mang âm hưởng dân gian, xu hướng kế thừa chất liệu dân ca ca khúc đương đại, làm rõ vấn đề đặt việc kế thừa dân ca xứ Thanh sáng tác ca khúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa thời gian qua 3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu luận án giới hạn khơng gian vùng văn hóa “xứ Thanh” 3.2.2 Phạm vi thời gian từ năm 1965 đến - giai đoạn xuất nhiều sáng tác Thanh Hóa mang chất liệu dân gian truyền thống Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Luận án tập trung giải câu hỏi sau: - Dân ca xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa có q trình hình thành phát triển nào, có đặc điểm, giá trị, vai trò đời sống cộng đồng? - Thực trạng kế thừa giá trị dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa đời sống đương đại sao? - Những bàn luận vấn đề rút từ thực tiễn kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Từ câu hỏi trên, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu: Một số ca khúc viết Thanh Hóa tạo thành cơng trở thành ca năm tháng biết kế thừa giá trị đặc sắc dân ca xứ Thanh kết hợp với tinh thần sống đương đại Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian Bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, phối hợp phương pháp thành tựu nghiên cứu văn hóa học, nhân học văn hóa, âm nhạc dân tộc học để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 5.2.2 Phương pháp điền dã thực địa, quan sát tham dự, vấn sâu 5.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp 5.2.4 Phương pháp so sánh 5.2.5 Các phương pháp thao tác kỹ thuật khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận mối quan hệ dân ca ca khúc âm nhạc Việt Nam nay, làm rõ cội nguồn quan trọng âm nhạc đương đại âm nhạc dân gian bên cạnh việc tiếp thu tiếp biến âm nhạc phương Tây, giúp cho âm nhạc dân tộc “hòa nhập mà khơng hòa tan” trình hội nhập quốc tế Đưa bàn luận vai trò nhạc sĩ sáng tác, ca sĩ thể yếu tố bổ trợ khác góp phần tạo nên thành cơng ca khúc mang âm hưởng dân ca bối cảnh đương đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm rõ phương diện cụ thể việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh sáng tác ca khúc Thanh Hóa thời gian qua Chỉ đặc điểm, giá trị, vai trò ca khúc theo hướng sáng tác đời sống trị, văn hóa, xã hội địa phương Góp thêm cách nhìn, tiếng nói mang tính tham khảo cho nhạc sĩ, ca sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa, quản lý văn hóa hoạt động văn hóa địa phương trung ương lĩnh vực Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho khoa học chuyên ngành đối tượng quan tâm đến vấn đề luận án Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang) Phụ lục (63 trang), luận án gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát dân ca người Việt xứ Thanh, ca khúc Thanh Hóa (49 trang) Chương 2: Tình hình kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa từ năm 1965 đến (33 trang) Chương 3: Bàn luận vấn đề đặt việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc (38 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH, CA KHÚC VỀ THANH HĨA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình mang tính lý luận cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cung cấp kiến thức tảng, phạm trù nhận thức, khái niệm thuật ngữ bản, lý thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian 1.1.2 Nghiên cứu dân ca ca khúc Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu dân ca Việt Nam Nhiều cơng trình sâu tìm hiểu âm nhạc cổ truyền Việt Nam nói chung, dân ca Việt Nam nói riêng Đây cơng trình q giá cung cấp kiến thức tảng, hiểu biết dân ca Việt Nam nói chung, dân ca vùng miền nói riêng 1.1.2.2 Nghiên cứu ca khúc Việt Nam Các nghiên cứu xác lập sở lịch sử - khoa học nhằm đến thống nhận định số vấn đề cách nhìn nhận hình thành dòng nhạc âm nhạc Việt Nam vào giai đoạn năm 30 - 50 kỷ XX Qua việc đánh giá tác phẩm, tác giả vấn đề đặt sáng tác ca khúc Việt Nam từ đến nay, nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng ca khúc phát triển âm nhạc Việt Nam nói chung âm nhạc chuyên nghiệp - bác học Việt Nam nói riêng 1.1.3 Nghiên cứu việc sử dụng, khai thác chất liệu dân gian ca khúc Việt Nam Một số cơng trình sâu nghiên cứu việc khai thác giá trị âm nhạc dân tộc tiếp thu tinh hoa âm nha ̣c thế giới để xây dựng phong cách riêng cho ̀ h; phân tích phát triển đời sống âm nhạc Việt Nam tác động yếu tố “thời kinh tế thị trường”, “hội nhập quốc tế”… Một số cơng trình cố gắng đúc kết phương pháp khai thác dân ca phương diện: giai điệu đặc trưng, cách sử dụng thang âm, điệu thức, âm hình tiết tấu đặc trưng, cách phổ thơ Sự “tăng cường đặc điểm truyền thống” góp phần biểu rõ sắc dân tộc, mang lại thành công cho nhiều ca khúc mới… 1.1.4 Nghiên cứu dân ca ca khúc viết Thanh Hóa Các cơng trình hướng nghiên cứu tiếp cận dân ca xứ Thanh góc độ tổng thể để tìm hiểu giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung, giá trị thẩm mỹ, nhằm làm bật vai trò, chức mơi trường tự nhiên xã hội xứ Thanh; sở hình thành phương thức diễn xướng âm nhạc dân gian xứ Thanh; thể loại âm nhạc dân gian dân ca, dân nhạc; ngôn ngữ âm nhạc dân gian giai điệu, tiết tấu, tiết nhịp, thang âm, điệu thức, hình thức cấu trúc; ca từ dân ca; giá trị đặc trưng âm nhạc dân gian xứ Thanh… 1.1.5 Nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu - Đóng góp cơng trình nghiên cứu trước + Về mặt lý luận: Với tham gia nhiều tác giả có kinh nghiệm nghiên cứu lâu năm văn hóa dân gian âm nhạc dân tộc từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, cơng trình trước cung cấp tảng lý luận để NCS triển khai đề tài khái niệm công cụ, lý thuyết vận dụng (lý thuyết hệ thống, lý thuyết sáng tạo truyền thống)… Bên cạnh nghiên cứu gắn với vấn đề lý luận cụ thể hữu ích việc làm rõ khía cạnh liên quan tới ảnh hưởng dân ca, cách khai thác chất liệu dân gian sáng tác ca khúc đương đại + Về mặt tư liệu: Các cơng trình nghiên cứu trước cung cấp hệ thống tư liệu phong phú, đa dạng kho tàng ca khúc Việt Nam, ca khúc xứ Thanh, ảnh hưởng văn hóa dân gian nói chung dân ca nói riêng ca khúc Việt Nam ca khúc Thanh Hóa - Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển luận án Tuy có số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng dân ca, việc khai thác chất liệu dân gian sáng tác ca khúc Việt Nam đương đại, chủ yếu cơng trình tiếp cận từ góc độ âm nhạc học, nghệ thuật học, văn hóa học Chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có hệ thống việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa từ cách tiếp cận văn hóa dân gian Vấn đề phát huy mạnh dân ca, khai thác chất liệu dân gian sáng tác ca khúc đương đại, giải hài hòa mối quan hệ “truyền thống” “hiện đại” chưa quan tâm xử lý giải cách thấu đáo… Đó số khoảng trống, vấn đề bỏ ngỏ mà NCS bổ khuyết tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm Luận án giới thuyết khái niệm then chốt như: Văn hóa dân gian, Dân ca, Ca khúc, Kế thừa, Xứ Thanh số khái niệm liên quan như: Biểu tượng, Hình ảnh, Phương ngữ, Thang âm, Điệu thức, Giai điệu 1.2.2 Một số lý thuyết vận dụng luận án 1.2.2.1 Lý thuyết hệ thống: Coi tượng văn hóa chỉnh thể, hệ thống nhiều tầng bậc, nhiều thành tố; tầng bậc thành tố có mối quan hệ qua lại, hữu cơ, ảnh hưởng chi phối lẫn 1.2.2.2 Lý thuyết sáng tạo truyền thống: Trong trình phát triển lịch sử, truyền thống cũ không phù hợp dần thay đổi số khía cạnh Những yếu tố nảy sinh trở thành truyền thống… Sự “tái tạo” dân ca ca khúc âm nhạc Việt Nam “sáng tạo truyền thống” 1.3 Khái quát dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa 1.3.1 Dân ca người Việt xứ Thanh 1.3.1.1 Q trình hình thành phát triển Mơi trường tự nhiên xứ Thanh phong phú đa dạng, thiên nhiên, cảnh quan tươi đẹp tạo nên câu hò đối đáp trữ tình; hẹn hò giao duyên điệu hát ghẹo; hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt văn hóa sinh động tạo nên điệu hò sơng Mã, múa đèn Đơng Anh, trò Xn Phả Xứ Thanh miền đất huyền thoại di tích, miền đất anh hùng hào kiệt, trọng nghĩa nhân văn Chính miền đất sở cho âm nhạc dân gian đời phát triển Hiện toàn tỉnh sưu tầm, ghi chép 278 điệu dân ca trò diễn, diễn xướng có liên quan đến dân ca 1.3.1.2 Đặc điểm dân ca người Việt xứ Thanh Về mặt nội dung: Thể rõ nét cần cù, chịu khó, yêu lao động người miền Trung; Mang đậm tình u, lòng tự hào quê hương, xứ sở; Trữ tình, đằm thắm, lãng mạn, yêu đời; Đậm đà tình nghĩa; Phong phú, đa dạng, mang đậm dấu ấn, sắc thái vùng miền 11 chất liệu âm nhạc dân gian có sức mạnh đặc biệt để khơi dậy lòng tự hào quê hương, xứ sở Khi nghe ca khúc có chất liệu dân ca quê hương mình, người nghe thêm tự hào yêu quê hương, nơi chôn rau cắt rốn 1.3.3.4 Góp phần tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng Các ca khúc mang âm hưởng dân ca góp phần gắn kết thành viên cộng đồng lao động sản xuất, cần đến cộng hưởng, chung sức, đồng lòng tinh thần sức lực như: kéo thuyền, kéo gỗ, chèo thuyền, hay sống thường ngày, vui chơi, giải trí dựng nhà, bơi chải, đua thuyền, sinh hoạt dân ca, dân vũ Ngày thời bình, ca khúc quê hương mang chất liệu dân ca người Việt xứ Thanh lại cổ vũ cho không khí lao động sáng tạo người dân cơng xây dựng quê hương đất nước 1.3.3.5 Đóng góp học kinh nghiệm cho nhạc sĩ hệ sau Sự thành cơng ca khúc có kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh khích lệ, cổ vũ to lớn giới nhạc sĩ sáng tác nói chung, nhạc sĩ trẻ nói riêng đường tìm cội nguồn văn hóa dân tộc Tiểu kết Việc nghiên cứu âm nhạc dân gian nói chung, dân ca Việt Nam nói riêng giới nghiên cứu văn hóa nghiên cứu âm nhạc nước ta đạt thành tựu lớn Đây nguồn tư liệu quý báu giúp cho luận án xác lập sở lý luận, kế thừa quan điểm lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, thấy, cơng trình nghiên cứu việc sử dụng, khai thác chất liệu dân ca ca khúc chiếm phần nhỏ, cơng trình nghiên cứu 12 dân ca Thanh Hóa ảnh hưởng đến ca khúc Thanh Hóa Để xác lập sở lý luận cho luận án, chương làm rõ khái niệm công cụ, xác định lý thuyết luận án vận dụng lý thuyết hệ thống, lý thuyết sáng tạo truyền thống Trong chương trình bày khái quát trình hình thành phát triển dân ca người Việt xứ Thanh, ca khúc viết Thanh Hóa, làm rõ đặc điểm bản, nêu bật giá trị, vai trò ca khúc kế thừa chất liệu dân ca xứ Thanh đời sống cộng đồng Chương TÌNH HÌNH KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC VỀ THANH HÓA TỪ NĂM 1965 ĐẾN NAY 2.1 Kế thừa yếu tố ngữ văn dân gian dân ca 2.1.1 Khai thác hình ảnh, biểu tượng, huyền thoại dân ca người Việt xứ Thanh Dân ca xứ Thanh dân ca dân tộc Việt Nam nói chung sản phẩm đông đảo tầng lớp nhân dân, bắt nguồn từ đời sống lao động, sinh hoạt, tâm hồn, tình cảm người dân, nên ln chắt lọc, hình ảnh, biểu tượng đọng, đẹp đẽ sống, huyền thoại dân tộc, vùng đất Nhiều nhạc sĩ lấy nguồn cảm hứng từ hình ảnh, biểu tượng, huyền thoại đẹp đẽ để sáng tác ca khúc 2.1.2 Kế thừa ngơn ngữ địa phương, ngơn ngữ địa danh dân ca Một thủ pháp giúp nhạc sĩ dễ dàng biểu đạt hiệu sắc địa phương ca khúc Thanh Hóa khai thác chất liệu ngôn ngữ dân gian dân ca người Việt xứ Thanh Dân ca thiên tính địa phương tính nghề nghiệp nên lời thơ hàm chứa 13 nhiều địa danh, ý nghĩa địa điểm địa phương hàm chứa tình yêu quê hương đất nước Bên cạnh đó, phương ngữ, thổ ngữ góp phần thể rõ sắc người, vùng đất Thanh Hóa 2.1.3 Khai thác nghệ thuật sử dụng từ đệm, điệp từ dân ca Trong việc kế thừa yếu tố dân gian ca khúc mới, việc khai thác nghệ thuật sử dụng ca từ mang phong cách dân gian dùng từ đệm, điệp từ nhạc sĩ sử dụng hiệu Từ đệm sử dụng hư từ, từ phụ, thường dùng nguyên âm để đưa âm điệu luyến láy với mục đích để trợ tải ý nhạc, hình thành nên tính chất âm nhạc đặc trưng riêng thể loại dân ca Các loại điệp từ thường sử dụng là: Điệp từ liền mạch; Điệp từ cách quãng; Điệp cụm từ: Điệp cụm từ liền mạch; Điệp cụm từ cách quãng; Điệp câu: Điệp câu liền mạch; Điệp câu cách quãng… 2.2 Kế thừa yếu tố âm nhạc dân gian dân ca 2.2.1 Kế thừa yếu tố giai điệu dân ca xứ Thanh Một yếu tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng riêng giai điệu dân ca người Việt xứ Thanh âm điệu luyến, láy, thêu, đường nét giai điệu uyển chuyển, mượt mà lúc khô khan thổ ngữ địa phương 2.2.2 Kế thừa thang âm - điệu thức dân ca xứ Thanh Dân ca xứ Thanh có hai điệu dùng nhiều điệu Bắc điệu Nam Thang âm - điệu thức chất liệu, sở để xây dựng giai điệu, vậy, nhạc sĩ vận dụng sáng tạo thang âm - điệu thức dân ca để đưa vào tác phẩm 2.2.3 Kế thừa nhịp điệu âm hình tiết tấu dân ca xứ Thanh Nhịp điệu (với ý nghĩa tiết tấu) âm nhạc hiểu tương quan trường độ âm nối tiếp Khi liên kết 14 với theo thứ tự định, trường độ âm tạo âm hình tiết tấu (còn gọi nhóm tiết tấu) Các ca khúc viết Thanh Hóa khai thác yếu tố dân gian cách phong phú 2.3 Đánh giá công chúng giới chuyên môn ca khúc viết Thanh Hóa mang âm hưởng dân ca 2.3.1 Đánh giá cơng chúng Ý kiến khán, thính giả kênh kiểm tra thông tin khách quan, chuẩn xác hữu ích để nhạc sĩ ca sĩ tham khảo, tìm hiểu, từ có điều chỉnh, định hướng phù hợp công việc sáng tác biểu diễn 2.3.2 Đánh giá giới chuyên môn Bên cạnh đánh giá, ghi nhận cơng chúng, cơng nhận, ghi danh, khen thưởng nhiều hình thức khác quan chuyên môn, tổ chức xã hội - nghề nghiệp kênh quan trọng đánh giá tác phẩm Những giải thưởng, ghi nhận thước đo xác thành cơng ca khúc, có tác dụng khuyến khích, động viên, cổ vũ nhạc sĩ tiếp tục vững bước đường kế thừa phát huy nét đẹp âm nhạc văn hóa dân tộc Tiểu kết Từ cách tiếp cận lý thuyết hệ thống, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kế thừa, khai thác dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc đương đại phải đặt chỉnh thể cấu trúc có nhiều thành tố có mối liên hệ qua lại lẫn Đó thành tố thuộc phương diện ngữ văn dân gian nhạc sĩ tiếp nhận sáng tác ca từ như: hình ảnh, biểu tượng, huyền thoại, từ đệm, điệp từ, ngôn ngữ địa phương, ngôn ngữ địa danh thành tố thuộc phương diện âm nhạc như: giai điệu, thang âm - điệu thức, nhịp điệu, 15 âm hình tiết tấu kế thừa đưa vào ca khúc với tư cách phận hữu tạo nên tác phẩm Từ cách tiếp cận lý thuyết sáng tạo truyền thống thấy, việc kế thừa yếu tố sắc dân ca xứ Thanh tạo nên tác phẩm mới, chúng không đơn giản tác phẩm tân nhạc mang sắc thái túy phương Tây, mà tái tạo sáng tạo truyền thống Thước đo cho thành công ca khúc khai thác chất liệu dân ca đón nhận, u mến cơng chúng Bên cạnh đó, thước đo khác khơng phần quan trọng ghi nhận, đánh giá giới chuyên môn thông qua giải thưởng, huy chương, chứng nhận có uy tín tổ chức xã hội nghề nghiệp Chương BÀN LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC HIỆN NAY 3.1 Một số bàn luận việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa thời gian qua 3.1.1 Bàn luận phương thức kế thừa chất liệu dân ca ca khúc 3.1.1.1 Về phương thức kế thừa dân ca phương diện ngôn ngữ, ca từ Việc kế thừa chất liệu dân gian lời ca, ca từ dân ca thực qua số phương thức sau: - Giữ nguyên dạng - Sử dụng nguyên khối - Không giữ nguyên dạng - Vận dụng sáng tạo Bên cạnh có số kỹ thuật, thủ pháp kế thừa ca từ khác là: nhắc lại, thêm câu thêm từ, đảo câu, đảo từ để phát triển, biến hóa dân ca Điều góp phần tạo nên lời ca 16 duyên dáng, đằm thắm, mộc mạc, tự nhiên Hình thức gọi kế thừa khai thác “pha chất” để mở rộng, biến hóa dân ca 3.1.1.2 Về phương thức kế thừa dân ca phương diện âm nhạc dân gian - Thứ nhất, dùng hình thức cũ: sử dụng gần nguyên dạng điệu dân ca ghép lời ca vào, hay nói cách khác đặt lời cho dân ca - Thứ hai, hình thức cũ có thay đổi, cải tiến: khai thác sử dụng chất liệu dân ca/âm nhạc truyền thống đưa vào sáng tác (ca khúc nhạc khơng lời), dùng nét giai điệu, nhịp điệu âm hình dân ca sáng tác ca khúc - Thứ ba, lấy tinh hoa, cốt cách nhạc dân tộc để sáng tạo hình thức mới: nhạc sĩ kế thừa âm nhạc dân ca cách có chọn lọc, khơng bê ngun xi mà có sáng tạo, phát triển để âm nhạc ca khúc có sức sống, phù hợp với thở thời đại 3.1.2 Bàn luận vai trò chủ thể sáng tạo ca khúc khai thác chất liệu dân ca Một ca khúc đời đạt thành cơng hay khơng kết tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên chỉnh thể tác phẩm Điều phụ thuộc vào tài năng, cảm xúc, thăng hoa nhạc sĩ sáng tác Về bản, nhận thấy họ có đặc điểm chung sau: 1) Là người xứ Thanh ni dưỡng bầu khơng khí thấm đẫm dân ca quê hương 2) Là nhạc sĩ gắn bó máu thịt có tình cảm sâu nặng với vùng đất Thanh Hóa 3) Là nhạc sĩ có tài trang bị kiến thức âm nhạc 17 Có thể kể đến số nhạc sĩ như: Xuân Giao, Hoàng Đạm, Nguyễn Trọng, An Thuyên, Nguyễn Cường, Nguyễn Liên, Đồng Tâm… 3.1.3 Bàn luận vai trò ca sĩ thể dòng ca khúc mang âm hưởng dân gian Về bản, để thể thành công ca khúc khai thác chất liệu dân ca đòi hỏi ca sĩ phải có tố chất sau: 1) Có tình u sâu nặng với quê hương, với điệu dân ca 2) Có phong cách biểu diễn đậm chất dân gian, đồng thời phải khổ công luyện tập Một số ca sĩ góp phần tạo nên thành cơng sáng tác mang âm hưởng dân ca người xứ Thanh như: Anh Thơ, Trọng Tấn, Lê Anh Dũng, Huy Phước, Bảo Khuyên… 3.1.4 Bàn luận thành tố khác liên quan đến phương diện trình diễn tác phẩm mang âm hưởng dân ca 3.1.4.1 Hòa âm phối khí nhạc cụ đệm Phần phối khí, dàn dựng âm nhạc cho ca khúc mang âm hưởng dân ca có quy định ngầm mang tính “mặc định” Đó phải lựa chọn nhạc cụ dân tộc phù hợp; phần giai điệu hòa âm phần đệm phải ln bám vào hệ thống cung, quãng âm nhạc truyền thống, đặc điểm vùng, miền để tiến hành 3.1.4.2 Phong thái biểu diễn trang phục ca sĩ Để trình diễn tác phẩm mang phong cách dân gian, trang phục biểu diễn ca sĩ phải tương thích, để thể nét sắc điệu dân ca thuộc dân tộc, vùng miền 3.1.4.3 Phần diễn phụ họa mỹ thuật sân khấu Nếu trước thời kỳ Đổi ca sĩ thường biểu diễn đơn độc sân khấu, có tốp múa vai diễn phụ họa, nay, việc diễn phụ họa trở thành tượng phổ biến, làm tăng thêm hiệu tác động tác phẩm Hiệu ứng sân khấu với đạo cụ, thiết 18 kế sân khấu, ánh sáng, phơng màn… góp phần làm rõ tính chất, đặc điểm ca khúc mang âm hưởng dân ca Hiện khán giả không “người nghe” tác phẩm, mà “người xem” tác phẩm, hay xác người “nghe - nhìn” tác phẩm 3.1.5 Bàn luận xu hướng kế thừa chất liệu dân ca sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa Bước sang thời kỳ xây dựng kiến thiết đất nước, từ thời kỳ Đổi đến nay, việc kế thừa khai thác chất liệu dân ca nói riêng, âm nhạc dân gian nói chung sáng tác ca khúc Thanh Hóa có chiều hướng chững lại, chí năm gần có biểu giảm sút, thể xu hướng sau: Thứ nhất, việc khai thác sử dụng chất liệu dân ca đề cao quan tâm thời kỳ trước, chí có phần bị lấn át trước trào lưu sáng tác Số lượng ca khúc mang âm hưởng dân ca, thể sắc vùng miền, địa phương suy giảm rõ rệt Thứ hai, số ca khúc theo hướng sáng tác này, việc khai thác, kế thừa phương diện thang âm - điệu thức bị suy giảm, có gia tăng việc sử dụng thủ pháp xây dựng lời ca 3.2 Những vấn đề đặt việc kế thừa dân ca ca khúc đương đại Thanh Hóa 3.2.1 Về mơi trường dung dưỡng dân ca âm nhạc dân gian Các điệu dân ca thường bắt nguồn từ môi trường sống người dân Do môi trường dung dưỡng dân ca âm nhạc dân gian có nhiều thay đổi, việc kế thừa khai thác chất liệu dân ca xứ Thanh sáng tác ca khúc Thanh Hóa đứng trước nhiều thách thức 3.2.2 Sự biến động đội ngũ nhạc sĩ sáng tác dòng âm nhạc dân gian đương đại 19 Một tác động dẫn tới suy giảm sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân gian hệ nhạc sĩ gạo cội, hẫng hụt đội ngũ kế cận, lớp nhạc sĩ trẻ không mặn mà với sáng tác ca khúc mang phong cách dân gian 3.2.3 Việc đào tạo âm nhạc dân gian nhà trường giáo dục dân ca cho công chúng * Đối với giáo dục âm nhạc cổ truyền nhà trường Công tác đào tạo, giáo dục âm nhạc nhiều hạn chế Việc giáo dục âm nhạc cổ truyền trường phổ thơng, trường văn hóa nghệ thuật chưa coi trọng mức Số cho âm nhạc truyền thống ít, số lượng âm nhạc dân tộc khập khiễng, chưa phù hợp Do khơng được giáo dục cách có hệ thống âm nhạc cổ truyền từ nhỏ, nên kiến thức âm nhạc dân gian giới trẻ Việt Nam hạn chế Những họ nghe, hiểu âm nhạc dân gian phần nhỏ, đa phần bị biến dạng bị “hiện đại hoá” * Đối với việc giáo dục âm nhạc cho công chúng Hiện nay, giáo dục âm nhạc truyền thống cho công chúng chưa coi trọng, thiếu chương trình truyền thơng, giáo dục, diễn giải vẻ đẹp âm nhạc truyền thống hay dạy hát dân ca Do vậy, ngày giới trẻ mặn mà với âm nhạc dân tộc 3.2.4 Vấn đề tạo không gian cho trình diễn âm nhạc dân gian đương đại Một không gian diễn xướng truyền thống khơng còn, việc tạo dựng khơng gian trình diễn âm nhạc dân gian đương đại cần thiết Hiện nay, ngồi khơng gian trình diễn dành cho sân khấu chuyên nghiệp, sáng tác theo xu hướng dân gian đương đại có mơi trường diễn xướng ngày phát triển phù hợp với điều kiện xã hội sinh hoạt văn nghệ quần chúng, 20 câu lạc cấp sở, liên hoan văn nghệ, hội thi, hội diễn… 3.2.5 Vai trò Nhà nước, quan văn hố tổ chức xã hội 3.2.5.1 Về phía Trung ương Để xây dựng thành cơng văn hóa vừa “tiên tiến”, bắt kịp với dòng chảy âm nhạc giới, vừa “đậm đà sắc dân tộc”, vai trò định hướng, đạo, điều tiết Nhà nước quan trọng Muốn giữ gìn, phát huy vốn âm nhạc dân gian đời sống đại, cần có sách bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc hiệu nhiều cấp độ khác Đây chủ trương mang tầm vĩ mô cấp độ Trung ương cần có triển khai thành hoạt động thiết thực cụ thể cấp độ địa phương 3.2.5.2 Về phía địa phương Dân ca xứ Thanh có tiếp tục giữ gìn, phát huy phát triển hay khơng phụ thuộc nhiều vào nỗ lực quyền người dân địa phương Hiện Thanh Hóa phải đối mặt với nhiều vấn đề như: giữ gìn, bảo lưu kho tàng dân ca địa phương thông qua hoạt động điều tra, sưu tầm, lưu trữ; bảo tồn phát huy giá trị dân ca xứ Thanh đời sống đương đại; khuyến khích nhạc sĩ sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân ca; giáo dục giới trẻ tình yêu âm nhạc cổ truyền; khuyến khích sinh hoạt dân ca, dân vũ địa bàn có truyền thống lâu đời… Tiểu kết Từ thực tiễn trình kế thừa giá trị dân ca xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa thời gian qua rút số bàn luận khoa học hữu ích phương thức kế thừa chất liệu dân ca ca khúc; vai trò nhạc sĩ sáng tác ca sĩ thể ca khúc phương diện khác đồng tham gia vào trình 21 biểu diễn ca khúc với tư cách loại hình nghệ thuật trình diễn mang tính chỉnh thể ngun hợp Trên sở làm rõ xu hướng kế thừa chất liệu dân ca sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa nay,có thể thấy vấn đề đặt là: môi trường dung dưỡng dân ca âm nhạc dân gian; biến động đội ngũ nhạc sĩ sáng tác dòng âm nhạc dân gian đương đại; việc đào tạo âm nhạc dân gian giáo dục dân ca cho công chúng; xuất khơng gian cho trình diễn âm nhạc dân gian đương đại; vai trò Nhà nước, quan văn hoá tổ chức xã hội KẾT LUẬN Trong năm qua, ca khúc mang chất liệu dân ca người Việt xứ Thanh khẳng định lòng cơng chúng Sự thành cơng ca khúc tạo động lực cho hệ nhạc sĩ tiếp tục khai thác vốn âm nhạc cổ truyền dân tộc, phát huy tinh hoa âm nhạc dân gian, giới thiệu kho tàng dân ca phong phú xứ Thanh làm nên ca khúc có giá trị nội dung nghệ thuật cao Sức sống lâu bền nhiều ca khúc ví dụ sinh động thể thành công nhạc sĩ việc khai thác chất liệu âm nhạc dân gian nói chung, dân ca xứ Thanh nói riêng Việc nghiên cứu âm nhạc dân gian nói chung, dân ca Việt Nam nói riêng đạt nhiều thành tựu Song số lượng tác giả, cơng trình nghiên cứu khai thác chất liệu dân ca ca khúc khiêm tốn việc nghiên cứu dân ca Thanh Hóa ảnh hưởng đến ca khúc viết Thanh Hóa lại khiêm tốn Thơng qua luận án này, NCS muốn góp phần bổ khuyết vào khoảng trống Luận án sâu tìm hiểu trình hình thành phát triển dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh 22 Hóa, làm rõ đặc điểm dân ca xứ Thanh ca khúc viết vùng đất này, nêu bật giá trị, vai trò ca khúc kế thừa chất liệu dân ca xứ Thanh đời sống cộng đồng Từ cách tiếp cận lý thuyết hệ thống, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kế thừa, khai thác dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc đương đại luận án đặt chỉnh thể cấu trúc có nhiều thành tố có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn gồm thành tố thuộc phương diện ngữ văn dân gian thành tố thuộc phương diện âm nhạc dân gian Khi kế thừa yếu tố sắc dân ca xứ Thanh, nhạc sĩ cho đời tác phẩm ca khúc mới, chúng không đơn giản tác phẩm tân nhạc mang màu sắc túy phương Tây, mà “tái tạo truyền thống”, “sáng tạo truyền thống”, mang tới tác phẩm âm nhạc mang đậm thở thời đại, thấm đẫm hồn cốt, sắc văn hóa xứ Thanh Thước đo cho thành công ca khúc khai thác chất liệu dân ca đón nhận, u mến cơng chúng Các tác phẩm có nội dung tư tưởng, tình cảm thủ pháp nghệ thuật gần gũi với đời sống tâm hồn, tình cảm người Thanh Hóa ln dễ vào lòng người, chinh phục yêu mến họ Bên cạnh đó, thước đo khác ghi nhận, đánh giá giới chuyên môn thông qua giải thưởng có uy tín, huy chương, chứng nhận tổ chức nghề nghiệp xã hội Trên sở tiến hành nghiên cứu, đánh giá việc kế thừa yếu tố, chất liệu, giá trị dân ca xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa từ năm 1965 đến nay, luận án rút số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương diện kế thừa ngôn ngữ dân gian dân ca xứ Thanh, thấy tác phẩm thành công ca 23 khúc kế thừa cách sáng tạo, linh hoạt ca từ dân gian để đưa vào ca khúc Thứ hai, phương diện kế thừa âm nhạc dân gian dân ca xứ Thanh, phương thức phù hợp kế thừa âm nhạc dân ca cách có chọn lọc, khơng bê ngun xi mà có sáng tạo, phát triển phù hợp với đặc trưng văn hóa vùng đất Thanh Hóa thở thời đại Thứ ba, việc kế thừa âm hưởng, chất liệu dân ca có thành cơng hay khơng có vai trò quan trọng chủ thể sáng tạo, phụ thuộc vào tài năng, cảm xúc, thăng hoa nhạc sĩ sáng tác Những ca khúc viết Thanh Hóa mang âm hưởng dân ca thành công thường đứa tinh thần đau đáu nhạc sĩ vừa có tài, vừa có tâm, vừa có tầm, người gắn bó máu thịt với vùng đất người Thanh Hóa Thứ tư, việc kế thừa phong cách dân gian, tinh thần dân ca thể việc trình diễn ca khúc, phụ thuộc vào ca sĩ trình bày Nếu người có tình cảm gắn bó với vùng đất Thanh Hóa, đồng điệu với tác giả, thẩm thấu tác phẩm, lại có chất giọng phù hợp với phong cách dân gian, góp phần nâng tầm tác phẩm, thổi hồn vào ca khúc, đưa ca khúc đến gần với công chúng ngược lại Với tư cách loại hình nghệ thuật trình diễn, dân ca lẫn ca khúc cần đến nhân tố phụ trợ cần thiết cho tồn như: trang phục, đạo cụ, khơng gian diễn xướng, yếu tố bổ trợ… Thứ năm, xu hướng kế thừa khai thác chất liệu dân ca sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa có chiều hướng chững lại chí có biểu giảm sút; lấn át trào lưu sáng tác mới; có suy giảm sắc vùng miền, địa phương ca khúc; việc kế thừa phương diện thang âm - điệu thức bị coi nhẹ, 24 trọng vào thủ pháp xây dựng lời ca… Thứ sáu, vấn đề đặt việc kế thừa dân ca ca khúc đương đại Thanh Hóa là: mơi trường dung dưỡng dân ca âm nhạc dân gian; biến động đội ngũ nhạc sĩ sáng tác dòng âm nhạc dân gian đương đại; việc đào tạo âm nhạc dân gian giáo dục dân ca cho công chúng; xuất khơng gian cho trình diễn âm nhạc dân gian đương đại; vai trò Nhà nước, quan văn hoá tổ chức xã hội Trong trình xây dựng đất nước, Đảng ta trọng đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, có di sản âm nhạc dân tộc Những năm qua, âm nhạc Việt Nam đạt thành tựu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh đó, hồn cảnh tác động khơng mong muốn, số loại hình âm nhạc dân gian có nguy mai cao, có dân ca Luận án mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, kế thừa phát huy kho tàng dân ca xứ Thanh đời sống âm nhạc đương đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến, vừa mang đậm sắc dân tộc./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vi Minh Huy (2016), “Dân ca Thanh Hóa ca khúc viết xứ Thanh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 385, tr 68 – 71 Vi Minh Huy (2016), “Hò đối đáp, hình thức giao dun độc đáo”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 390, tr 52 – 54 Vi Minh Huy (2017), “Thủ pháp phổ thơ dân ca xứ Thanh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 393, tr 53 – 55 ... VIỆC KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC HIỆN NAY 3.1 Một số bàn luận việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa thời gian qua 3.1.1 Bàn luận phương thức kế thừa chất... trạng kế thừa giá trị dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh Hóa đời sống đương đại sao? - Những bàn luận vấn đề rút từ thực tiễn kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa, góp... phát triển dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc viết Thanh 22 Hóa, làm rõ đặc điểm dân ca xứ Thanh ca khúc viết vùng đất này, nêu bật giá trị, vai trò ca khúc kế thừa chất liệu dân ca xứ Thanh đời

Ngày đăng: 30/10/2019, 07:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w