Quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh thanh hóa tt

28 139 0
Quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh thanh hóa tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Thái Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện q́c gia Thư viện Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Làng nghề làng nghề truyền thống nơi lưu giữ phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc, phận tách rời kinh tế nơng thơn Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian qua, UBND tỉnh Thanh Hóa có nhiều chế sách để phát triển làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Thanh Hóa đến 2020… Điều tạo đà cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nghề địa bàn phát triển mạnh, du nhập thêm nhiều nghề mới, giải việc làm cho lao động nơng thơn Tuy vậy, có nhiều vấn đề nảy sinh tồn QLNN làng nghề Thanh Hóa, như: quy hoạch làng nghề, đổi cơng nghệ, tiếp cận đất đai, tín dụng, khuyến cơng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu, tra, kiểm tra… Xét mặt lý luận, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề nhiều góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách hệ thống, bản, khoa học Với lí nêu trên, đề tài "Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa" có ý nghĩa lí luận thực tiễn thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh, đề tài luận án đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước liên quan đến đề tài luận án + Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh điều kiện + Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua + Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án quyền cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về chủ thể nội dung quản lý: Đề tài luận án nghiên cứu QLNN quyền cấp tỉnh Thanh Hóa làng nghề địa bàn, tập trung lĩnh vực chính, bao gồm: Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch phát triển làng nghề; sách tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan tới phát triển làng nghề + Về địa bàn khảo sát: Địa bàn khảo sát giới hạn làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực cho giai đoạn 2012 2017, giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2018 - 2025 định hướng tới năm 2030 Cơ sở lý luận, khung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa giới quan phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương 4.2 Khung nghiên cứu luận án Mục tiêu quản lý Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với làng nghề Nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan Nguyên tắc quản lý Nội dung quản lý - Xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch làng nghề - Xây dựng tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề - Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề Phương hướng giải pháp hoàn thiện - Phương hướng hoàn thiên - Giải pháp hoàn thiện 4.3 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp tổng hợp, so sánh thống kê: Các phương pháp sử dụng để tổng hợp, so sánh thống kê liệu sơ cấp, thứ cấp Thứ hai, phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích nguồn số liệu thứ cấp Thứ ba, phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn sử dụng nhằm thu thập liệu sơ cấp Thứ tư, phương pháp phân tích SWOT: Được sử dụng để tìm điểm mạnh, điểm yếu công tác QLNN làng nghề Thang đo: Để thực đánh giá mức độ cảm nhận, bảng hỏi, luận án sử dụng thang đo Likert điểm Những đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, phân tích làm rõ cần thiết tầm quan trọng công tác QLNN làng nghề, đặc biệt vai trò quan trọng nhà nước việc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển làng nghề Thứ hai, làm rõ sở lý luận, khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới QLNN làng nghề Thứ ba, phân tích, làm rõ thực trạng QLNN quyền cấp tỉnh Thanh Hóa làng nghề, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân công tác QLNN làng nghề Thứ tư, dđề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN làng nghề địa tỉnh Thanh Hóa đến 2025 định hướng đến năm 2030 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đạt luận án góp phần hệ thống làm sâu sắc thêm sở lý luận quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh làng nghề địa bàn Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu chuyên đề có liên quan đến đề tài luận án - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đạt luận án góp phần hồn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Luận án tổng quan số cơng trình ngồi nước theo nhóm vấn đề - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, vai trò nhân tố tác động đến phát triển làng nghề - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển làng nghề bối cảnh hội nhập vấn đề đặt - Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước làng nghề Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi chủ yếu cơng trình nghiên cứu liên quan tới nước Trung Quốc, Nhật Bản, hàn Quốc, Thái Lan…Các cơng trình tác giả nước nghiên cứu làng nghề Đồng Bằng sông Hồng, Làng nghề gắn với phát triển du lịch, Làng nghề gắn với xây dựng Nơng thơn mới, Chính sách phát triển làng nghề, Môi trường làng nghề… số tác giả: Trần Văn Chử, Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Xuân Tâm, Dương Bá Phượng, Mai Thế Hởn, Bạch Lan Anh, Nguyễn Lê Thu Hiền, Trịnh Kim liên… 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC TỔNG QUAN 1.2.1 Những vấn đề đã nghiên cứu làm sáng tỏ Thứ nhất, sở lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống Việt Nam giới, rõ quan niệm, vai trò, đặc điểm nhân tố tác động tới phát triển làng nghề bối cảnh kinh tế thị trường Thứ hai, nghiên cứu nội dung, vai trò nhà nước quản lý hoạt động làng nghề, nhiều lĩnh vực như: sách, quy hoạch, tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề…, Thứ ba, tìm hiểu kinh nghiệm, học phát triển làng nghề quản lý phát triển làng nghề giới địa phương, khu vực Việt Nam 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển làng nghề QLNN làng nghề điều kiện kinh tế - xã hội Thứ hai, xây dựng sở lý luận chung QLNN làng nghề phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Thứ ba, đặc trưng bản, nhân tố tác động, hạn chế nguyên nhân công tác QLNN làng nghề, đề xuất phương hướng giải pháp, kiến nghị QLNN phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm thúc đẩy làng nghề phát triển 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN Luận án tập trung vào việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận; đánh giá thực trạng để thấy ưu điểm, tồn hạn chế nguyên nhân; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác QLNN làng nghề Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1.1 Làng nghề vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1.1 Quan niệm làng nghề tiêu chí xác định làng nghề - Làng nghề nhiều cụm dân cư, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác - Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải có đủ tiêu chí làng nghề, đồng thời phải có nghề truyền thống Đây xem khái niệm toàn diện khái quát nhất, áp dụng phổ biến, rộng rãi nghiên cứu lĩnh vực quản lý nhà nước làng nghề 2.1.1.2 Đặc điểm làng nghề Thứ nhất, làng nghề Việt Nam nói chung có điều kiện sản xuất kinh doanh gắn bó với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Thứ hai, sản phẩm làng nghề chủ yếu mang tính đơn chiếc, độc đáo, chun mơn hóa cao Thứ ba, công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm số làng nghề có áp dụng máy móc, phần lớn thơ sơ, lạc hậu Thứ tư, nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu cung cấp chỗ Thứ năm, hình thức tổ chức sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, lẻ Thứ sáu, thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp, chủ yếu thị trường nước 2.1.1.3 Phân loại làng nghề Thứ nhất, theo lịch sử hình thành phát triển làng nghề, gồm có: - Làng nghề truyền thống: - Làng nghề Thứ hai, theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, gồm có: - Làng nghề tiểu thủ công nghiệp, bao gồm làng nghề gốm sứ, đồ mỹ nghệ… - Làng nghề khí chế tác như: sản xuất mặt hàng sắt thép, gia công tái chế sắt thép, chế tác vàng bạc, dát vàng,… - Làng nghề xây dựng - Làng nghề dịch vụ… Thứ ba, theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề có: - Làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp vừa kinh doanh nghề phi nông nghiệp - Làng nghề thủ công chuyên nghiệp - Các làng nghề sản xuất hàng xuất Thứ tư, phân theo sản phẩm, làng nghề chia thành nhóm gồm: Mây tre đan; Gốm sứ; Sơn mài, khảm trai; Thêu, ren… 2.1.1.4 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, góp phần tối ưu hóa việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương, tăng hiệu kinh tế - xã hội Thứ ba, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động vùng nông thôn Thứ tư, góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Thứ năm, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp ngày nhiều hàng hóa cho tiêu dùng xuất Thứ sáu, góp phần hạn chế tình trạng di dân tự vào đô thị 2.1.2 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước làng nghề 2.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước làng nghề Khái niệm quản lý nhà nước làng nghề “Sự tác động có tổ chức pháp quyền quyền cấp tỉnh hoạt động làng nghề, sở sản xuất kinh doanh nghề địa bàn, tạo điều kiện cho làng nghề địa bàn phát triển theo định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương” 2.1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước làng nghề Thứ nhất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Thứ hai, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp, làng nghề, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề Thứ ba, góp phần tạo việc làm cải thiện thu nhập cho người lao động Thứ tư, bảo vệ môi trường sinh thái vùng làng nghề 2.1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước làng nghề Thứ nhất, đảm bảo thống tính trị tính kinh tế, tập trung dân chủ QLNN làng nghề Thứ hai, kết hợp chặt chẽ QLNN làng nghề theo ngành theo lãnh thổ Thứ ba, đảm bảo độc lập tương đối QLNN làng nghề với quản lý sản xuất, kinh doanh sở kinh doanh nghề địa bàn Thứ tư, kết hợp hài hòa lợi ích xã hội (giữa lợi ích lao động sở sản xuất, kinh doanh nghề, sở sản xuất, kinh doanh nghề với lợi ích dân cư vùng làng nghề, địa phương có nghề) nhằm đảm bảo tính định hướng XHCN q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung, phát triển làng nghề nói riêng Thứ năm, đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả, cơng Đảm bảo hiệu lực thể việc quan quản lý nhà nước ban hành sách làng nghề phải thực thi đạt mục tiêu thực tiễn 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước đối với làng nghề 2.2.1.1 Xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch làng nghề Thứ nhất, xây dựng quy hoạch Khái niệm: Quy hoạch phát triển làng nghề cấp tỉnh xếp, cân nhắc, tính tốn việc sử dụng, bố trí nguồn lực địa phương nhằm tìm giải pháp tối ưu nhất, thúc đẩy, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề, thể tầm nhìn, bố trí chiến lược thời gian không gian phát triển làng nghề địa bàn tỉnh - Quy hoạch phát triển nghề làng nghề giúp đảm bảo khả phải kết hợp hài hòa phát triển kinh tế làng nghề với xây dựng nông thôn sở phát huy, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề nghề - Công tác quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề đảm bảo phát triển làng nghề gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Quy hoạch phát triển làng nghề giúp đảm bảo sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn lực (nhân lực, vốn, khoa học - công nghệ,…) Thứ hai, tổ chức thực quy hoạch làng nghề địa bàn tỉnh: 2.2.1.2 Xây dựng tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề Việc xây dựng sách phát triển làng nghề bao gồm bước: (1) Từ thực tiễn để lựa chọn vấn đề cần xây dựng sách; (2) Lựa chọn mục tiêu sách cần hướng tới; (3) Xây dựng phương án lựa chọn sách; (4) Phân tích đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu; (5) Quyết định lựa chọn sách Mục tiêu sách quan trọng, mục tiêu phải đạt tương lai Bên cạnh việc xây dựng sách việc tổ chức thực thi sách quan trọng để thúc đẩy phát triển làng nghề, tổ chức thực sách làng nghề việc đưa sách nhà nước thơng qua máy nhà nước để thực hóa mục tiêu mà sách làng nghề đặt 2.2.1.3 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Kiểm tra, giám sát hoạt động quan trọng quan quản lý nhà nước nhằm phát kịp thời, ngăn ngừa, uốn nắn xử lý nghiêm minh sai phạm, sai sót q trình thực sách phát triển làng nghề Ngoài ra, kiểm tra, giám sát khâu quan trọng nhằm hồn thiện quy trình lãnh đạo, hồn chỉnh sách phát triển làng nghề nói chung quản lý nhà nước làng nghề 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với làng nghề 2.2.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quản lý nhà nước làng nghề Thứ nhất, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, luật pháp chế sách Thứ ba, điều kiện sở vật chất – kỹ thuật Thứ tư, lực nhận thức người dân doanh nghiệp 2.2.2.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quản lý nhà nước làng nghề Thứ nhất, tư duy, nhận thức phát triển làng nghề QLNN làng nghề quyền cấp tỉnh Thứ hai, tổ chức máy quản lý, lực điều hành phân cấp quản lý Thứ ba, lực nhận thức đội ngũ cán làm công tác QLNN làng nghề 2.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đới với làng nghề Thứ nhất, chất lượng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch Tiêu chí cần đánh giá mặt: quy hoạch phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, công khai quy hoạch, quản lý quy hoạch tổ chức thực quy hoạch Thứ hai, chất lượng xây dựng sách phát triển làng nghề Thứ ba, hiệu việc thực thi sách liên quan đến làng nghề Hiệu sách = [(Kết thực - Mục tiêu ban đầu)/Mục tiêu ban đầu]* 100% Thứ tư, hiệu đạo, điều hành quyền cấp tỉnh Thứ năm, hiệu hoạt động làng nghề 12 3.2.1.2 Thực trạng tổ chức thực quy hoạch làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở quy hoạch, năm gần tỉnh tập trung xây dựng 45 cụm công nghiệp làng nghề, thực quy hoạch làng nghề tỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển Bảng 3.7 Sau cho thấy, việc triển khai thực quy hoạch hiệu chưa cao, qua đánh giá cán quản lý cấp tiêu triển khai thực quy hoạch đạt mức trung bình (từ 3,02 ĐTB/5 đến 3,18 ĐTB/5) Bảng 3.7 Thực trạng triển khai thực quy hoạch (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) Thấp Cao ĐTB Hoạt động phổ biến chủ trương, sách chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề tiến hành kịp thời đồng 44 67 52 20 3,18 Mức độ cụ thể hóa nội dung chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề rõ ràng, dễ thực 11 44 84 33 18 3,02 Công tác hướng dẫn địa phương triển khai thực chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề kịp thời 17 30 75 55 13 3,09 Công tác hướng dẫn thực quy định hoạt động làng nghề cụ thể rõ ràng 15 29 87 44 15 3,08 Công tác đăng ký làng nghề, ngành nghề 17 40 65 47 21 3,08 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 Như vậy, qua phân tích số liệu bảng 3.7 cho thấy cần ý đến việc cụ thể hóa nội dung, chiến lược phát triển làng nghề cho sở để kịp thời triển khai thực 13 3.2.2 Thực trạng xây dựng sách tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề Một là, sách phát triển sản xuất nơng nghiệp Hai là, sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Kết điều tra, khảo sát tác giả tác động luật pháp sách phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.8 cho thấy, mức độ tác động luật pháp sách đến phát triển làng nghề đạt mức trung bình với điểm đánh giá từ 2,61 ĐTB/5 đến 3,01 ĐTB/5 Bảng 3.8 Thực trạng tác động luật pháp sách phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: Cán quản lý cấp; Doanh nghiệp người dân) Thấp Cao ĐTB Mức độ phù hợp tác động luật pháp, chế sách chung nhà nước phát triển làng nghề 59 121 137 130 33 Mức độ phù hợp tác động chủ trương, sách quyền địa phương phát triển làng nghề 54 116 128 136 46 2,91 3,01 Mức độ tác động sách cụ thể đến phát triển làng nghề 3.1 Chính sách đất đai 76 110 141 121 32 2,84 3.2 Chính sách lao động phát triển nhân lực 77 98 157 124 24 2,83 3.3 Chính sách đầu tư huy động nguồn vốn 66 116 157 119 22 2,82 3.4 Chính sách cơng nghệ 102 113 152 97 16 2,61 3.5 Chính sách phát triển sở hạ tầng 64 125 146 117 28 2,83 3.6 Chính sách sản xuất 84 96 137 138 25 2,84 14 sản phẩm 3.7.Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 81 111 144 116 28 2,79 3.8 Chính sách thị trường cung ứng nguyên vật liệu 89 93 152 125 21 2,78 3.9 Chính sách bảo vệ mơi trường 58 110 164 109 39 2,92 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa hạn chế, kể số lượng chất lượng công tác kiểm tra Kết điều tra khảo sát công tác kiểm tra, giám sát thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Việc thực kiểm tra giám sát QLNN đối với làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) 2012 2013 2014 2015 2016 Trung bình Số lần kiểm tra, giám sát thực chiến lược/quy hoạch Ít phát triển (Lần) Nhiều 0,4 0,5 0,6 0,8 0,9 0 0 4 Trung bình 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 Ít 0 0 Nhiều 4 4 Số lần điều chỉnh vấn đề phát sinh trình phát triển làng nghề (Lần) Số vụ việc vi phạm chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề (Vụ) Trong đó, số vụ vi phạm bảo vệ mơi trường (Vụ) Trung bình 0,01 0,01 0,02 0,01 Ít 0 0 Nhiều 1 Trung bình 0,02 0,01 0,01 0,02 0,02 Ít 0 0 15 Nhiều 1 1 Trung bình 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 Số vụ việc vi phạm xử lý (Vụ) Ít 0 0 Nhiều 1 1 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 Đánh giá chất lượng công tác tra, giám sát, tác giả điều tra ý kiến nhà quản lý địa phương, kết bảng 3.10 cho thấy công tác đạt mức trung bình, tiêu đạt từ 2,85ĐTB/5 đến 2,94ĐTB/5 Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng công tác kiểm tra, giám sát trình phát triển làng nghề (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) Thấp Cao ĐTB Mức độ thường xuyên, kịp thời công tác kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện, chấp hành nội dung yêu cầu, đảm bảo điều kiện thực chiến lược/quy hoạch phát triển 20 54 72 20 24 2,86 Mức độ thường xuyên, kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh 24 51 66 27 22 2,85 Tính nghiêm minh xử lý vụ việc vi phạm chiến lược/quy hoạch 23 47 63 33 24 2,94 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3.3.1 Đánh giá theo nội dung quản lý 3.3.1.1 Những mặt tích cực Thứ nhất, cơng tác xây dựng quy hoạch làng nghề tạo hội, khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn tỉnh theo định hướng, mục tiêu xác định 16 Thứ hai, công tác xây dựng tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề đạt nhiều kết khả quan Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa góp phần kịp thời chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn, phát xử lý vi phạm liên quan tới hoạt động phát triển làng nghề, vấn đề môi trường làng nghề 3.3.1.2 Những mặt hạn chế Thứ nhất, việc xây dựng quy hoạch làng nghề địa bàn tỉnh hạn chế, thể mặt sau: chất lượng quy hoạch, quản lý quy hoạch, quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch càn hạn chế; chưa trọng thu hút ngành nghề mới; giải làng nghề ô nhiễm Thứ hai, việc xây dựng tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề nhiều bất cập việc xây dựng ban hành sách bất cập, chưa khuyến khích phát triển làng nghề, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa thường xuyên xử lý chưa kịp thời 3.3.2 Đánh giá theo mục tiêu, nguyên tắc tiêu quản lý nhà nước đối với làng nghề tỉnh Thanh Hóa 3.3.2.1 Đánh giá theo mục tiêu - Sự phát triển làng nghề góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hóa - Các làng nghề bước đầu khai thác phát huy tiềm lợi địa phương - Đã thu hút nguồn đầu tư, du nhập nghề, nhân cấy nghề từ nhiều địa phương, vùng miền nước vào cụm công nghiệp, làng nghề tỉnh - Sự phát triển làng nghề đóng góp vào việc gia tăng giá trị sản xuất, xuất khẩu, đóng góp cho Ngân sách nhà nước địa phương, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động Tuy nhiên, so với mục tiêu tiềm tỉnh Thanh Hóa, phát triển làng nghề tỉnh nhiều bất cập như: nhiều huyện chưa thực quan tâm tới khôi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, số làng nghề bình qn huyện thấp; 3.3.2.2 Đánh giá theo nguyên tắc quản lý 17 Việc quy hoạch làng nghề, xây dựng sách hỗ trợ kiểm tra giám sát làng nghề tuân thủ nguyên tắc thống tính trị tính kinh tế, tập trung dân chủ; ý kết hợp chặt chẽ QLNN làng nghề theo ngành theo lãnh thổ; đảm bảo độc lập tương đối QLNN làng nghề với quản lý sản xuất, kinh doanh sở kinh doanh nghề địa bàn Tuy nhiên, việc đảm bảo nguyên tắc mức độ thấp, điều thể điểm đánh giá ĐTB cán quản lý cấp tỉnh Thanh Hóa với nội dung đánh giá đạt mức trung bình, với điểm đánh giá đạt từ 2,58ĐTB/5 đến 2,77ĐTB/5 thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Đánh giá đảm bảo nguyên tắc quản lý (Đối tượng hỏi : Cán quản lý địa phương) Nguyên tắc thống trị tính kinh tế, tập trung dân chủ QLNN làng nghề Kết hợp chặt chẽ QLNN làng nghề theo ngành theo lãnh thổ Đảm bảo độc lập tương đối QLNN làng nghề với quản lý sản xuất, kinh doanh sở kinh doanh nghề địa bàn Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội Đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả, công Thấp Cao ĐT B 31 58 67 28 2,5 29 60 65 30 2,63 25 56 58 40 11 2,77 34 44 71 33 2,67 25 64 56 38 2,67 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 3.3.2.3 Đánh giá theo tiêu quản lý nhà nước làng nghề Do kết thực mục tiêu nguyên tắc quản lý nên đánh giá theo tiêu quản lý nhà nước chưa cao Phần lớn ý kiến đánh giá cán quản lý cấp tỉnh Thanh Hóa vấn đề đạt mức trung bình với điểm đánh giá dao động từ 2,58 ĐTB/5 đến 2,90 ĐTB/5) Xem bảng 3.12 Bảng 3.12: Đánh giá mức độ đạt quản lý nhà nước đối với làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) Thấp Cao ĐT B 18 Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch Chất lượng xây dựng sách hỗ trợ phát triển làng nghề Hiệu việc thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề Hiệu đạo, điều hành quyền cấp tỉnh Hiệu hoạt động làng nghề Hiệu môi trường 23 54 60 40 13 2,82 29 60 54 37 10 2,68 32 47 67 32 12 2,71 41 51 56 31 11 2,58 29 56 58 35 12 2,71 14 54 71 39 12 2,90 Nguồn: Điều tra tác giả, năm 2017 3.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, bối cảnh quốc tế nước biến đổi nhanh chóng đặt nhiều vấn đề mà cấp quyền người dân chưa tiếp cận với biến đổi Thứ hai, hệ thống luật pháp chế sách Nhà nước làng nghề nhiều bất cập Thứ ba, sở hạ tầng phục vụ phát triển làng nghề hạn chế, chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay, việc đầu tư sửa chữa xây gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn đầu tư, việc thu hút đơn vị tư nhân, ngồi quốc doanh đầu tư hạn chế 3.3.3.2 Ngun nhân chủ quan Thứ nhất, tư duy, nhận thức cơng tác QLNN làng nghề quyền cấp tỉnh chưa kịp với yêu cầu phát triển làng nghề Thứ hai, lực máy phối hợp quản lý hạn chế Thứ ba, lực nhận thức đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh hạn chế Thứ tư, lực nhận thức người dân doanh nghiệp làng nghề Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH 19 HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đới với làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Từ bối cảnh có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa như: Hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia hiệp định thương mại toàn cầu, tác động cách mạng công nghiệp 4.0… dự báo phát triển làng nghề tác giả phân tích SWOT làng nghề tỉnh Thanh Hóa để làm sở xây dựng phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến 2025 định hướng đến năm 2030 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến 2025 định hướng đến năm 2030 4.1.2.1 Phương hướng chung hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Xuất phát từ thực trạng nay, việc hồn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm tới cần hướng vào nâng cao chất lượng tất khâu quản lý 4.1.2.2 Các phương hướng cụ thể Thứ nhất, hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề theo hướng tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thơng thống, thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư để phát triển mạnh cụm công nghiệp làng nghề; đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Thứ hai, đảm bảo quy hoạch phát triển làng nghề phải phù hợp thống với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thứ ba, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước làng nghề theo hướng: tuân thủ tính thống kinh tế trị, tập trung dân chủ, tăng cường tính chủ động địa phương thực chức quản lý phân công Thứ tư, xây dựng triển khai thực sách phát triển làng nghề theo hướng khai thác mạnh địa phương, đồng thời lồng ghép, tiết kiệm tăng hiệu nguồn lực đầu tư nhằm kết hợp chặt chẽ quản lý ngành lãnh thổ đồng thời đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước làng nghề 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nâng cao lực, hiệu lực máy quản lý nhà nước đối với làng nghề địa bàn tỉnh 20 Thứ nhất, hoàn thiện chức nhiệm vụ chủ thể máy quản lý làng nghề - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trực tiếp việc lập thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; - Sở Công thương đầu mối chịu trách nhiệm hỗ trợ tìm kiếm thị trường - Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm trực tiếp việc phê duyệt, tính tốn, cân đối nguồn lực huy động kế hoạch huy động - Các Sở, Ban, Ngành khác phạm vi quyền hạn, chức nhiệm vụ có kế hoạch phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư để thực tốt nội dung quy hoạch kế hoạch thực quy hoạch Tỉnh Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước làng nghề Thứ ba, tiếp tục thực đẩy mạnh cải cách hành chính, thực phân cấp triệt để, giao nhiệm vụ cụ thể cho cấp (huyện, xã), ngành quản lý nhà nước làng nghề - Đầu mối QLNN làng nghề địa bàn tỉnh thuộc thẩm quyền Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Các sở, ban, ngành khác phụ trách vấn đề liên quan tới làng nghề dựa đặc trưng quản lý nhà nước - Đẩy mạnh thực cải cách hành chính, cần thực phân cấp cho UBND huyện, xã phạm vi cho phép, - Đảm bảo minh bạch, dễ tiếp cận nguồn thông tin QLNN làng nghề - Đảm bảo tính minh bạch pháp luật, thủ tục hành quy trình hoạch định sách, ban hành định quan hành lĩnh vực QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn thủ tục giải trình chế yêu cầu giải trình cá nhân Thứ tư, xây dựng chế tăng cường phối hợp QLNN làng nghề nhằm đảm bảo tham gia giám sát người dân, doanh nghiệp 4.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển làng nghề theo hướng phát triển bền vững Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác đạo lập quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề - Ủy ban nhân dân tỉnh đạo trực tiếp, toàn diện sở, ban, ngành, quan giúp việc cách sát việc xây dựng quy hoạch chi tiết cho huyện thị 21 - Quy hoạch xây dựng làng nghề thủ công mỹ nghệ trở thành làng nghề kết hợp phục vụ du lịch, lễ hội điểm tham quan thu hút khách ngồi nước - Cơng tác quy hoạch cần trọng tới lực địa phương, phân bổ nguồn lực hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, bảo tồn nghề, tìm kiếm nguyên vật liệu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp - Đẩy mạnh quy hoạch chi tiết, hồn chỉnh cụm cơng nghiệp, tạo sở xây dựng quy hoạch kế hoạch di dời sở sản xuất, kinh doanh nghề gây ô nhiễm, nằm xen lẫn khu dân cư… Thứ hai, trọng công tác lập nhiệm vụ quy hoạch phát triển nghề nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng mở, thống - Cần xác định rõ thực quy hoạch để đề nhiệm vụ quy hoạch phù hợp với quy mơ, vị trí mức độ chi tiết quy hoạch Cụ thể, bên cạnh làng nghề có tồn tại, năm tỉnh Thanh Hóa cần phấn đấu du nhập từ - nghề có thị trường địa phương chủ động nguồn nguyên liệu chỗ - Xây dựng phương án quy hoạch phát triển theo lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Xây dựng phương án quy hoạch theo vùng lãnh thổ địa giới hành (theo quy mơ huyện), phù hợp với điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội giao thông vùng:vùng ven biển; vùng đồng bằng; vùng miền núi - Những làng nghề khơng cần nhiều diện tích, khơng gây nhiễm mơi trường khơng thiết phải hình thành cụm tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, mà tiếp tục quản lý bảo tồn làng cũ Thứ ba, bảo đảm yêu cầu môi trường từ khâu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, lập dự án đầu tư liên quan tới làng nghề 4.2.3 Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách hỗ trợ phát triển làng nghề Thứ nhất, cần xây dựng, bổ sung hồn thiện quy trình xây dựng sách hỗ trợ phát triển làng nghề tỉnh Thứ hai, sách thị trường xúc tiến thương mại Có sách thúc đẩy thị trường tỉnh, tỉnh thị trường nước ngồi Thứ ba, hồn thiện sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển làng nghề địa bàn - Cần tạo điều kiện khuyến khích thành lập mở rộng hoạt động hiệp hội làng nghề, hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị hoạt động hiệu - Cần quan tâm tới thành phần kinh tế tư nhân Thứ tư, xây dựng sách hỗ trợ kinh phí trực quy định 22 định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Thứ năm, hồn thiện sách huy động vốn, tài sách tín dụng cho làng nghề Nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển làng nghề, hồn thiện sách huy động vốn, tài tín dụng Thứ sáu, cải tiến sách thuế địa phương, hỗ trợ, khuyến khích hoạt động làng nghề Thứ bảy, xây dựng sách vùng nguyên liệu bền vững cho làng nghề thông qua phát triển chương trình phát triển nơng lâm ngư nghiệp Thứ tám, tăng cường xây dựng sách đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thứ chín, xây dựng hồn thiện sách đào tạo nhân lực, đào tạo nghề cho làng nghề địa bàn tỉnh 4.2.4 Nâng cao lực nhận thức hộ gia đình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làng nghề - Hiện nay, hầu hết làng nghề tỉnh chưa quan tâm đầu tư thích đáng nên chủ doanh nghiệp hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, thách thức kể từ quản lý; đến nhà xưởng, thiết bị, công nghệ; - Các doanh nghiệp hộ ngành nghề tự vươn lên nâng cao lực trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao trình độ tay nghề,… mặt khác cần có hỗ trợ tích cực tỉnh để người lao động làng nghề có hội nâng cao lực - Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xã thành phố cần xây dựng kế hoạch triển khai biện pháp, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề 4.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đối với làng nghề Thứ nhất, tiếp tục đổi nội dung, hình thức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề - Về hình thức, nên tăng cường việc thanh, kiểm tra hoạt động làng nghề theo chuyên đề, kết hợp hoạt động tra định kỳ đột xuất - Có kế hoạch lên danh sách đối tượng dự kiến thanh, kiểm tra nhằm đảm bảo thống nhất, tránh chồng chéo Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán khâu then chốt công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 Kết luận - Đã tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến chủ đề luận án; sở đó, khoảng trống nghiên cứu lý luận thực tiễn làm lựa chọn mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án - Đã xây dựng khung lý thuyết cho luận án thông qua việc trình bày khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh; đề xuất tiêu đánh giá quản lý nhà nước làng nghề Đồng thời tác giả trình bày kinh nghiệm số địa phương nước, nước phát triển làng nghề quản lý nhà nước làng nghề - Trên sở khái quát phát triển làng nghề địa bàn tỉnh, luận án phân tích thực trạng QLNN làng nghề quyền cấp tỉnh Thanh Hóa Bám sát khung lý thuyết, luận án phân tích thực trạng cơng tác xây dựng tổ chức thực chiến lược/quy hoạch làng nghề, thực trạng xây dựng tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề công tác kiểm tra giám sát hoạt động làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở đó, luận án đánh giá QLNN làng nghề địa bàn tỉnh góc độ thực mục tiêu, nguyên tắc, tiêu nội dung QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Đã thành tựu, hạn chế QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến hạn chế Trong đó, nguyên nhân tổ chức quản lý, lực đội ngũ cán quản lý, lực nhận thức người dân làm cho việc xây dựng, tổ chức thực quy hoạch làng nghề, xây dựng tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề, kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển làng nghề, chưa khai thác tiềm năng, lợi tỉnh Luận án nhấn mạnh cần khắc phục yếu kém, hạn chế việc thực mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước làng nghề nay, đặc biệt QLNN làng nghề cần hướng vào việc tạo điều kiện để tập trung phát triển làng nghề, mở rộng quy mơ, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, phân tán, manh mún; khơi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống có nguy bị mai một, du nhập phát triển ngành nghề phù hợp với chế thị trường tiến khoa học công nghệ nay; kết hợp phát triển làng nghề với khai thác tiềm mạnh Thanh Hóa, du lịch - làng nghề lễ hội - làng nghề để tạo thị trường ổn định bền vững cho làng nghề Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước khắc phục nguyên nhân chủ quan dẫn đến mặt hạn chế yếu công tác QLNN làng nghề, là: (1)Nâng cao lực, hiệu lực 24 máy quản lý nhà nước; (2) Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển làng nghề theo hướng phát triển bền vững; (3) Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách hỗ trợ phát triển làng nghề; (4) Nâng cao lực nhận thức hộ gia đình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làng nghề; (5) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề Kiến nghị - Đối với Quốc hội: Cần xem xét ban hành Luật hoạt động làng nghề, loại hình hoạt động mang tính đặc thù, khác với hoạt động doanh nghiệp, hoạt động làng nghề vừa mang tính kinh tế vừa mang tính truyền thống văn hóa - Đối với phủ: Giao cho Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn quan chuyên trách quản lý nhà nước làng nghề, sở nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý ngành nghề nông thôn phù hợp, kể ngành nghề TTCN làng nghề giao cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý, không nên để Bộ Công thương quản lý Chỉ đạo rà soát sửa đổi, bổ sung sách khơi phục, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống nông thôn như: sách đất đai, vốn, thị trường, đào tạo nghề, khoa học cơng nghệ, sách ưu đãi doanh nghiệp làng nghề truyền thống… - Đối với Bộ ngành có liên quan: + Bộ Cơng thương chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan như: Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phòng Công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI)… đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại cho sản phẩm làng nghề, gắn việc phát triển du lịch với sản phẩm làng nghề, hỗ trợ doanh nghiệp, làng nghề tham gia hội chợ xúc tiến thương mại nước + Bộ Tài nguyên Môi trường sớm xây dựng thực Đề án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, Đề án kiểm sốt mơi trường làng nghề + Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp thực dự án bảo tồn nghề, làng nghề truyền thống; xây dựng triển khai dự án phát triển sở hạ tầng du lịch làng nghề; đạo phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng triển khai thực tuyến, điểm du lịch gắn với làng nghề + Bộ Lao động, Thương binh xã hội phối hợp thực chương trình, dự án tạo việc làm, đào tạo nghề, an toàn lao động cho lao động nông thôn, lao động làng nghề + Bộ Khoa học Công nghệ ưu tiên cho đề tài, dự án nghiên cứu, phát triển, ứng dựng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất lĩnh vực ngành nghề nông thôn 25 + Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí tăng nguồn kinh phí hàng năm để đầu tư sở hạ tầng nơng thơn, chương trình, dự án phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề + Bộ Giao thông vận tải tập trung đầu tư phát triển giao thông nông thôn, tạo điều kiến thuận lợi để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh làng nghề + Ủy ban Dân tộc phối hợp nghiên cứu, hỗ trợ bảo tồn phát triển nghề truyền thống đồng bào dân tộc + Bộ Tài ưu tiên bố trí kinh phí từ phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề; có hướng dẫn cụ thể quản lý kinh phí thực Dự án bảo tồn phát triển làng nghề theo hướng làng sản phẩm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Mai Văn Hải (2018), “Về quy hoạch phát triển làng nghề Thanh Hóa: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 252(II), tháng - 2018, tr 105-112 Mai Văn Hải (2018), “Kết điều tra thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa số kiến nghị”, Tạp chí Kinh tế quản lý, Số 25, tháng 03-2018, tr.72-74 ... tác QLNN làng nghề Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1.1 Làng nghề vai trò làng nghề phát... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH 19 HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đới với làng nghề địa bàn tỉnh Thanh. .. sách hỗ trợ làng nghề xây dựng phát triển thương hiệu Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3.1.1

Ngày đăng: 04/10/2019, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

    • Mã số: 62 34 04 10

    • HÀ NỘI - 2019

    • Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ

      • 2.1.1. Làng nghề và vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội

      • 2.1.2. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý nhà nước đối với làng nghề

      • 2.2.1. Nội dung quản lý nhà nước đối với làng nghề

      • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với làng nghề

      • 2.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với làng nghề

      • 2.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với làng nghề của nước ngoài: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái lan

      • 2.3.3. Các bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa

      • Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

      • ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

        • 3.1.2. Thực trạng làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2017

        • 3.2.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quy hoạch đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

        • 3.3.1. Đánh giá theo nội dung quản lý

        • 3.3.1.1. Những mặt tích cực

        • 3.3.1.2. Những mặt hạn chế

        • 4.1.1. Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

        • 4.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đối với làng nghề

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 1. Mai Văn Hải (2018), “Về quy hoạch phát triển làng nghề ở Thanh Hóa: Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 252(II), tháng 6 - 2018, tr. 105-112.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan