1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các huyện miền núi tỉnh thanh hóa tt

25 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 248 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án CDCCKT theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành quốc gia văn minh, đại Mục tiêu trình CDCCKT nhằm hướng đến CCKT hợp lý, đại, cho phép phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế Bởi vậy, CDCCKT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nói riêng Tuy nhiên, trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa gặp phải vấn đề quan trọng cần giải Về lý luận, nhận thức cấp, ngành nhân dân trình CDCCKT hạn chế định Một số cấp ủy, quyền phận khơng nhỏ nhân dân huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nhận thức chưa chất, mục đích, xu hướng, nội dung CDCCKT Điều dẫn đến có tượng ỷ lại, thiếu động, sáng tạo trình đạo, tổ chức thực CDCCKT Điều ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức xây dựng mô hình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có vị trí, vai trò quan trọng QP - AN tỉnh Thanh Hóa Những năm đầu kỷ XX, kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá tình trạng phát triển, đời sống nhân dân khó khăn Trước thực tế đó, tỉnh Thanh Hóa chủ trương tập trung đầu tư phát triển kinh tế, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc địa bàn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Một nội dung ưu tiên xây dựng CCKT hợp lý, đại, cho phép phát huy hết tiềm năng, mạnh khu vực Bởi vậy, thời gian gầy đây, CCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần làm thay đổi mặt KT - XH huyện theo hướng tích cực, đời sống đồng bào dân tộc miền núi bước nâng lên, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế bước đầu đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tốc độ CDCCKT chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh khu vực, tiềm ẩn nguy cơ, rào cản phát triển; cách thức sản xuất phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, hiệu giá trị gia tăng nhiều sản phẩm thấp; đời sống nhân dân nhiều khó khăn Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, CCKT lạc hậu, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh khu vực nguyên nhân quan trọng Bởi lẽ đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có ý nghĩa quan trọng để tìm giải pháp bảo đảm phát triển khu vực Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phải có tổng kết đánh giá sở khoa học thực trạng CDCCKT địa bàn nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa; đề xuất quan điểm giải pháp CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng quan CCKT CDCCKT, khái quát hóa thành công khoảng trống khoa học nghiên cứu CCKT CDCCKT cơng trình nghiên cứu nước Trên sở hệ thống hóa, nghiên cứu làm rõ sở lý luận CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa; khảo sát kinh nghiệm CDCCKT số tỉnh miền núi phía Bắc, rút học kinh nghiệm cho huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3 Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian qua; xác định mâu thuẫn đặt từ thực trạng CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Đề xuất quan điểm, giải pháp CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình CDCCKT Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bao gồm CDCCKT ngành, CDCCKT thành phần CDCCKT theo vùng lãnh thổ Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng khảo sát số liệu từ năm 2010 đến năm 2017 Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu 11 huyện thuộc khu vực miền núi Thanh Hóa gồm: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Quan Hóa, Bá Thước, Quan Sơn, Mường Lát, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công bố liên quan đến CCKT CDCCKT nhà khoa học nước Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa kết cơng trình nghiên cứu CDCCKT có liên quan công bố thông qua điều tra, khảo sát thu thập số liệu thực tế trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 4 Số liệu thứ cấp: số liệu báo cáo từ quan có liên quan Đảng Nhà nước (Chính phủ, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa, Huyện ủy, UBND huyện khu vực, sở, ban ngành có liên quan ); kết công bố hội nghị, hội thảo, điều tra, khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Số liệu sơ cấp: thông tin, số liệu thu thập thông qua việc khảo sát thực tế địa phương khu vực miền núi Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chung: Phép biện chứng vật sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án, nhằm bảo đảm tính lơgíc nội dung, hình thức luận án Quá trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đặt mối quan hệ, gắn bó hữu với trình phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nói riêng Đồng thời, phương pháp giúp NCS nhận thức, luận giải mối quan hệ CCKT với LLSX sở hạ tầng Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: phương pháp cho phép luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề có tính quy luật, phản ánh chất, nội dung trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương luận án Phương pháp phân tích - tổng hợp: sử dụng để nghiên cứu tài liệu khác CDCCKT, cách phân chia chúng thành phận, mặt, vấn đề theo nội dung nghiên cứu Trên sở đó, liên kết mặt, phận thông tin từ nguồn thu thập để tạo hệ thống tri thức đầy đủ, sâu sắc, toàn diện CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 1, chương chương luận án Nhóm phương pháp thống kê - so sánh, lơgíc - lịch sử, quy nạp diễn dịch, toán học - đồ thị: sử dụng nghiên cứu chủ yếu thực trạng CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa chương số nội dung chương như: nhân tố tác động khảo sát kinh nghiệm thực tiễn CDCCKT số tỉnh miền núi phía Bắc 5 Các phương pháp điều tra, khảo sát: phương pháp giúp NCS thu thập số liệu, kiểm nghiệm kết nghiên cứu, nhằm bảo đảm tính khả thi luận án sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu thực tế, thu thập số liệu, kiểm tra, đánh giá luận án Đồng thời, tác giả có sử dụng phương pháp chuyên gia q trình hồn thiện luận án Những đóng góp luận án Góp phần hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận thực tiễn liên quan đến CDCCKT; xây dựng nội dung, tiêu chí đánh giá CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Chỉ rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt từ thực trạng CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian gần Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CDCCKT địa phương cụ thể Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tư liệu cho nhà hoạch định chế, sách cho huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nói riêng địa phương khác, dùng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Một số nghiên cứu cấu kinh tế E Wesley F Peterson (1986), Agricultural structure and economic adjustment (Cơ cấu nông nghiệp điều chỉnh kinh tế) Csaba Csaki Zvi Lerman (2000), Structural Change in the Farming Sectors in Central and Eastern Europe - Lessons for EU Accession(Thay đổi cấu nông nghiệp Trung Đông Âu - Bài học cho nước gia nhập Liên minh châu Âu) Robert C.Allen (2000), Economic structure and agricultural productivity in Europe 1300-1800 ( Cơ cấu kinh tế suất nông nghiệp Châu Âu 1300-1800) Guoqiang Cheng (2007), China’s Agriculture within the World Trading System (Nông nghiệp Trung Quốc hệ thống thương mại giới) Global Donor Platform for Rural Development (2011), The strategic role of the private sector in agriculture and rural development(Vai trò chiến lược khu vực tư nhân nông nghiệp phát triển nông thôn) Mark Redwood (2012), Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security(Nông nghiệp quy hoạch đô thị: Tạo sinh kế an ninh lương thực) Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of Agriculture (Tái cấu trúc kinh tế Trung Quốc: Vai trò nơng nghiệp) P.W.Heringa, C.M.Van der Heideb W.J.M.Heijman (2013), The economic impact of multifunctional agriculture in Dutch regions: An input-output model (Sự ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp đa chức vùng miền Hà Lan: Mơ hình cân đối liên ngành) 1.1.2 Một số nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Helen E.Parson (1999), Regional Trends of Agricultural Restructuring in Canada (Xu hướng vùng miền tái cấu nông nghiệp Canada) Max Spoor (2004), Agricultural Restructuring and Trends in Rural Inequalities in Central Asia: A Socio-Statistical Survey (Tái cấu trúc nông nghiệp xu hướng bất bình đẳng nơng thơn khu vực trung tâm châu Á: khảo sát thống kê xã hội học) A.Fonfríaet al (2005), Rewards by economic restructuring (Phần thưởng chuyển dịch cấu) FAO (2006), Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India(Bài học tăng trưởng nhanh kinh tế tiêu biểu châu Á ý nghĩa sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Trung Quốc Ân Độ) Gertrud Buchenrieder (2010), Conceptual framework for analysing structural change in agriculture and rural livelihoods (Khung lí thuyết phân tích thay đổi cấu nông nghiệp sinh kế nông thôn) Linda Lundmark, Camilla Sandstroom (2013), Natural resources and regional development theory(Lí thuyết nguồn lực tự nhiên phát triển vùng) C.O.Udoka (2015), Bank Loan and Advances: Antidote for Restructuring the Agricultural Sector in Nigeria (Khoản vay ngân hàng ứng trước: Liều thuốc cho CDCCKT nông nghiệp Nigeria) 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế bình diện quốc gia Trần Kim Chung (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam góc độ tiếp cận phân tích nguồn lực Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang) Ngô Doãn Vịnh (2006), “Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam” Trần Tùng Lâm (2007), Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế Bùi Tất Thắng (2009), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam- Thông tin chung Nguyễn Ngọc Tú (2009), Các giải pháp thuế nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vũ Thành Hướng Trần Hữu Phước (2014), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng đại: Quan điểm định hướng phát triển” Ngô Thái Hà (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn cụ Lâm Chí Dũng (2004), Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Trung theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố Mai Văn Ninh (2005), Đảng Thanh Hóa lãnh đạo CDCCKT Nguyễn Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ-Việt Nam Cục Thống kê Thanh Hóa (2010), Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội 11 huyện miền núi Thanh Hóa Đỗ Mạnh Khởi (2010), Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020 Đào Văn Hiệp (2012), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hải Phòng Lê Kim Chi (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000 – 2010 Trần Anh Tuấn (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển Bắc Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đỗ Thị Thanh Loan (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Hồng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ngô Việt Hương (2015), Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố 1.3 Khái quát kết chủ yếu công trình cơng bố vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Khái quát kết cơng trình cơng bố Một là, lý luận chuyển dịch cấu kinh tế Các cơng trình đề cập đến khía cạnh như: Khái niệm CCKT, CDCCKT; vai trò CCKT phát triển kinh tế; cần thiết phải CDCCKT điều kiện nay; phân tích, làm rõ lý thuyết mơ hình CDCCKT; xây dựng sở lý luận cho CDCCKT ba phương diện: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Hai là, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Các nghiên cứu nước cung cấp phương pháp nghiên cứu thực trạng cách toàn diện ba phương diện: CCKT ngành, vùng thành phần kinh tế Riêng tỉnh Thanh Hóa, gần có số cơng trình, viết nghiên cứu liên quan đến CDCCKT Những vấn đề lý luận quan tâm giải sở khoa học CDCCKT cấp tỉnh Một số nội dung có liên quan đến CDCCKT cấp tỉnh đưa giống vào sản xuất, thâm canh, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triển không gian nông nghiệp dựa vào lợi vùng Ba là, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Các cơng trình đề xuất số giải pháp CDCCKT như: tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế sách CDCCKT; xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quan có liên quan hoạch định, quy hoạch CCKT; phát huy tiềm năng, mạnh vùng, địa phương, xây dựng CCKT đại, hợp lý… 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận có liên quan trực tiếp đến CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Cụ thể: Một là, chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa? Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa gồm nội dung gì? nhân tố tác động đến trình CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa? Hai là, thơng qua phân tích kinh nghiệm số tỉnh miền núi phía Bắc rút học cho huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa? 10 Thứ hai, q trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian qua diễn nào? nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa? Thứ ba, quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Hóa thời gian tới? Kết luận chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.1 Quan niệm phân loại cấu kinh tế 2.1.1.1 Quan niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể phận (ngành, thành phần, vùng lãnh thổ) tồn tại, hợp thành kinh tế với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phận trình tái sản xuất xã hội 2.1.1.2 Phân loại cấu kinh tế Một là, cấu kinh tế ngành Hai là, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Ba là, cấu thành phần kinh tế 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKT thay đổi vị trí, tỷ trọng mối tương quan phận hợp thành CCKT từ trạng thái sang trạng thái 11 khác cho phù hợp với trình độ phát triển LLSX phân công lao động xã hội; điều kiện KT – XH giai đoạn phát triển định, có điều khiển quan quản lý nhằm có phát triển tốt hơn, hiệu CDCCKT diễn CCKT ngành, CCKT vùng cấu thành phần kinh tế 2.1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, xu hướng CDCCKT ngành diễn theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực phi nơng nghiệp; tỷ trọng ngành có suất lao động cao, chứa đựng hàm lượng công nghệ cao chất xám ngày lớn, tỷ trọng ngành có suất lao động thấp giảm toàn tranh phân công lao động xã hội Thứ hai, CDCCKT vùng diễn biến theo hướng địa phương có ý nghĩa động lực phát triển ngày lớn, lan toả mạnh mẽ địa phương phát triển ngày bị thu hẹp Thứ ba, CDCCKT theo thành phần kinh tế theo hướng tỷ trọng phận kinh tế tư nhân ngày tăng; tỷ trọng kinh tế nhà nước giảm xuống cách tương đối, song vai trò then chốt chủ đạo kinh tế bảo đảm 2.2 Quan niệm, nội dung, nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Trên sở lý luận chung CCKT, CDCCKT, vận dụng vào thực tiễn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa hiểu: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa hoạt động chủ động chủ nhằm làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ phận hợp thành CCKT cho phù hợp với trình độ phát triển LLSX phân cơng lao động xã hội; điều 12 kiện KT – XH huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn phát triển định 2.2.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa CDCCKT ngành vận động làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác ngành cho phù hợp với phát triển ngày cao LLSX, phân công lao động xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa CCKT ngành phải phù hợp quy luật khách quan, trước hết quy luật kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Tiêu chí đánh giá q trình CDCCKT ngành huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa: Một là, thay đổi cấu yếu tố đầu vào ngành kinh tế địa phương Sự thay đổi cấu sử dụng đất Sự thay đổi cấu sử dụng vốn đầu tư Hai là, thay đổi vị trí, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành nội ngành Bên cạnh dịch chuyển ngành, CDCCKT thể chuyển dịch nội ngành Cụ thể sau: Trong nội ngành nông nghiệp; Đối với ngành công nghiệp; Đối với khối ngành dịch vụ Ba là, thay đổi tỷ trọng lao động ngành nội ngành 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thay đổi vị trí, tỷ 13 trọng mối quan hệ tương tác thành phần kinh tế theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao LLSX Tiêu chí đánh giá q trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa: Thứ nhất, thay đổi vị trí, tỷ trọng thành phần kinh tế cấu GRDP địa phương Thứ hai, thay đổi tỷ trọng lao động tham gia vào thành phần kinh tế 2.2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa CCKT theo vùng huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa trình vận động địa phương, hình thành vùng kinh tế động lực, vùng chuyên canh nhằm đạt phát triển tốt hơn, hiệu hơn, thể rõ nét quy hoạch, kế hoạch phát triển KT – XH Có thể xem xét CDCCKT theo vùng dựa vào tiêu chí sau: Thứ nhất, hình thành vùng kinh tế động lực, vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh Thứ hai, thay đổi số lượng, chất lượng lao động hoạt động vùng xác định 2.2.3 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Một là, nhóm nhân tố tự nhiên như: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Hai là, đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam chế, sách Nhà nước Ba là, thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội Bốn là, yếu tố bên quan hệ kinh tế đối ngoại 14 hợp tác phân công lao động quốc tế 3.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Một là, trình độ, lực tổ chức máy quản lý địa phương việc triển khai thực đường lối, sách, pháp luật huyện miền núi Thanh Hóa thời kỳ Hai là, dân số, trình độ phát triển LLSX, hạ tầng KT -XH huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Ba là, số, chất lượng nguồn nhân lực địa phương Bốn là, vốn nội lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ nội vùng hình thức tổ chức kinh doanh 2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số tỉnh miền núi phía Bắc học huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số tỉnh miền núi phía Bắc 2.3.1.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Lào Cai 2.3.1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hòa Bình 2.3.1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Yên Bái 2.3.2 Bài học kinh nghiệm huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể, coi trọng từ đầu việc bảo đảm hài hoà mặt kinh tế, xã hội, mơi trường q trình CDCCKT Thứ hai, xác định tiềm năng, mạnh, CDCCKT từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao hơn, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế; xây dựng kết cấu hạ tầng KT – XH phục vụ CDCCKT Thứ ba, bám sát thay đổi yếu tố bên trong, bên ngồi, quyền cấp ln đồng 15 hành với chủ thể kinh tế CDCCKT Kết luận chương 16 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA 3.1 Thành tựu, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.1.1.1 Trong năm vừa qua, cấu kinh tế ngành huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có chuyển dịch theo hướng tích cực Một là, cấu yếu tố đầu vào có thay đổi, tạo điều kiện cần thiết cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thứ nhất, cấu sử dụng đất thay đổi hướng Thứ hai, bước đầu cấu đầu tư có thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển theo mục tiêu xác định Hai là, vị trí, tỷ trọng ngành nội ngành có thay đổi theo hướng tích cực Thứ nhất, chuyển dịch ngành diễn hướng Thứ hai, chuyển dịch cấu nội ngành Chuyển dịch nội ngành nơng nghiệp phản ánh mạnh riêng có huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Chuyển dịch nội ngành công nghiệp phù hợp điều kiện thực tiễn, bước đầu hình thành ngành cơng nghiệp Chuyển dịch nội ngành dịch vụ có chuyển biến định, vận động theo chế thị trường, số ngành dịch vụ đời có bước phát triển Ba là, cấu lao động phân theo ngành chuyển dịch theo hướng tiến 3.1.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch hướng, cho phép huy động nguồn lực vào trình sản xuất kinh doanh Một là, vị trí, tỷ trọng thành phần kinh tế 17 cấu GRDP chuyển dịch hướng, phù hợp đặc thù huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, tỷ trọng lao động tham gia vào thành phần kinh tế có dịch chuyển phù hợp xu hướng phát triển 3.1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng định hướng phát triển, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, hiệu kinh tế - xã hội tích cực Một là, hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng kinh tế động lực dẫn dắt phát triển huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, số, chất lượng lao động hoạt động theo vùng chuyển biến theo hướng đại Như vậy, CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2016 đưa đến thành tựu đáng kể có đóng góp tích cực cho việc trì ổn định phát triển KT - XH bảo vệ môi trường sinh thái 3.1.2 Một số hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành diễn chậm, chưa thực phản ánh lợi so sánh chưa đáp ứng triển vọng cầu tương lai Một là, chuyển dịch cấu kinh tế ngành chưa có thay đổi đột phá Hai là, chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn với tốc độ chậm 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế chưa thực tạo điều kiện phát huy hết nguồn lực địa bàn 3.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng chưa tạo động lực mạnh mẽ cho trình phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần 18 tập trung giải từ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế 3.2.1.1 Nguyên nhân thành tựu Nguyên nhân khách quan: Một là, Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hóa ngày quan tâm, tạo mơi trường thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, phong phú, hấp dẫn Nguyên nhân chủ quan: Một là, chuyển dịch cấu kinh tế nhận quan tâm ưu tiên đầu tư huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, tính động, sáng tạo nỗ lực vươn lên chủ thể kinh tế đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.2.1.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: Một là, vốn đầu tư cho huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Hai là, trình chuyển dịch cấu kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn ngày trầm trọng Nguyên nhân chủ quan: Một là, kết cấu hạ tầng KT - XH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hai là, lực tổ chức quản lý chuyển dịch cấu kinh tế cấp quyền địa phương hạn chế, yếu Ba là, chất lượng nguồn nhân lực huyện miền núi tỉnh 19 Thanh Hóa chưa cao Bốn là, bất cập tổ chức chế phối hợp lực lượng chuyển dịch cấu kinh tế Tóm lại, hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng KT – XH; lực tổ chức quản lý cấp quyền địa phương bất cập tổ chức, chế phối hợp lực lượng nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2016 3.2.2 Một số vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Một là, mâu thuẫn yêu cầu vốn lớn cho chuyển dịch cấu kinh tế với thực trạng huy động vốn có hạn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, mâu thuẫn yêu cầu đẩy nhanh CDCCKT với thực trạng lạc hậu, thấp LLSX địa bàn Ba là, mâu thuẫn yêu cầu hạ tầng KT - XH đảm bảo cho chuyển dịch cấu kinh tế với hệ thống hạ tầng KT – XH lạc hậu, chưa đồng địa bàn Kết luận chương Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 4.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh 20 Thanh Hóa phải sở thực tiễn địa phương, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Để thực có hiệu quan điểm này, cần thực tốt số yêu cầu sau: Một là, bám sát điều kiện thực tiễn địa phương, động, sáng tạo thực nội dung chuyển dịch cấu kinh tế Hai là, chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển tỉnh Ba là, nâng cao nhận thức chủ có liên quan địa bàn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa CDCCKT Bốn là, nâng cao hiệu cơng tác kế hoạch hóa tổ chức thực kế hoạch CDCCKT 4.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế sở phát huy tối đa tiềm năng, mạnh địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu đặt nhằm thực quan điểm là: Một là, cần nâng cao lực nhận thức vận dụng quy luật thị trường địa phương miền núi tỉnh Thanh Hóa Hai là, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động ngành kinh tế, vùng kinh tế thành phần kinh tế Ba là, lấy thị trường làm cứ, tiêu chuẩn thước đo trình CDCCKT địa bàn Bốn là, chuyển dịch cấu kinh tế đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế trình lâu dài, cần phải thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế 21 Để thực tốt quan điểm này, yêu cầu đặt là: Thứ nhất, CDCCKT phải dựa sở phát triển LLSX, xuất phát từ thực tiễn KT - XH Thứ hai, coi phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội sở thúc đẩy CDCCKT Thứ ba, chương trình, kế hoạch CDCCKT phải bám sát vận động thực tiễn địa phương, thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp Thứ tư, CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa q trình lâu dài, khó khăn phức tạp 4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 4.2.1 Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Quy hoạch phát triển KT – XH có vai trò quan trọng, chỗ dựa để thực việc quản lý nhà nước kế hoạch phát triển, hạn chế tính tự phát, tránh gây hậu quả, lãng phí sức người, sức Công tác quy hoạch, kế hoạch bước cụ thể tạo chuyển biến thực chủ trương, đường lối phát triển Cùng với quy hoạch Nhà nước, năm 2009, mục tiêu giải pháp CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đề cập quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (Quyết định số 114/2009/QD-TTg) Đặc biệt, Quyết định 2253 năm 2011 UBND Tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế miền núi Thanh Hóa đến năm 2020 Đây văn pháp lý nhằm thúc đẩy trình CDCCKT Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình biến đổi nhận thức trình phát triển, để thúc đẩy CDCCKT 22 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cơng tác quy hoạch cần phải thực tốt số biện pháp sau: Thứ nhất, rà soát để điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế địa bàn Thứ hai, rà soát để điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, thành phần vùng theo hướng cụ thể hóa quy hoạch vào sản phẩm Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 4.2.2 Vận dụng linh hoạt chế sách thị trường, đất đai vốn tạo sở cho trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Cơ chế, sách hệ thống quy định giải pháp thể chế hóa thành cơng cụ để Nhà nước thực mục tiêu phát triển KT - XH lựa chọn theo chức Đối với huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, sách thị trường, đất đai đầu tư công cụ quan trọng quản lý để thúc đẩy trình CDCCKT, giải mâu thuẫn đặt trực tiếp với huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Trong thời gian qua, sở chế, sách chung, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa vận dụng tổ chức thực nhiều sách thị trường, đất đai đầu tư nhằm thúc đẩy CDCCKT, bước đầu tạo động lực thúc đẩy trình CDCCKT Tuy nhiên, hầu hết giải pháp tình huống, ngắn hạn, thiếu tầm nhìn dài hạn điều kiện tự hóa thương mại ngày tăng nhanh, cạnh tranh sản xuất kinh doanh ngày liệt Chính điều tạo trở lực CDCCKT Bởi vậy, để thúc đẩy CDCCKT cần thực số biện pháp để vận dụng linh hoạt 23 sách thị trường, đất đai đầu tư: Một là, sách phát triển thị trường Hai là, rà soát để điều chỉnh ổn định sách đất đai Ba là, hồn thiện sách đầu tư Cụ thể: - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công - Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tổng vốn đầu tư vào khu vực - Tích cực kêu gọi đầu tư ngồi nước - Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư nước vào phát triển sản xuất kinh doanh 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Nguồn nhân lực chủ thể trực tiếp thực q trình CDCCKT, có vai trò định tốc độ hiệu CDCCKT Vai trò xác định rõ Quy hoạch tổng thể phát triển KT XH tỉnh Thanh Hóa Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thực số biện pháp sau: Một là, hồn thiện sách tác động trực tiếp đến người lao động nhằm tạo động lực thúc đẩy tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, thơng qua thúc đẩy CDCCKT Hai là, xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích vật chất tinh thần để thu hút nhân tài, lao động kỹ thuật trình độ cao Ba là, triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động, lao động nông nghiệp Bốn là, thường xuyên tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ thuật cho người lao động Năm là, nâng cao lực đội ngũ cán sở 24 4.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Kết cấu hạ tầng tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển KT - XH quốc gia vùng lãnh thổ Có kết cấu hạ tầng đồng đại, kinh tế có điều kiện để CDCCKT hướng, đưa lại tăng trưởng ổn định bền vững Nhận thức rõ tầm quan trọng kết cấu hạ tầng trình CDCCKT, Thanh Hóa tập trung đạo phát triển kết cấu hạ tầng huyện miền núi với mục tiêu: “Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tình trạng xuống cấp, mở rộng đại hố có trọng điểm mạng lưới giao thơng vận tải, trọng phát triển vận tải đường sông, phát triển giao thông nông thôn miền núi Tiếp tục đại hố mạng bưu chính; phủ sóng phát truyền hình khắp huyện” [29] Vì vậy, để phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu CDCCKT, cần thực số biện pháp sau: Một là, nâng cấp mở rộng cơng trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp Hai là, phát triển hệ thống giao thông vận tải Ba là, phát triển hệ thống sản xuất mạng cung cấp điện thống Bốn là, phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thơng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Năm là, tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng 4.2.5 Tăng cường liên kết, phối hợp 25 địa phương, lực lượng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn CDCCKT đòi hỏi tham gia tồn hệ thống trị chủ thể kinh tế Bởi vậy, tăng cường liên kết, phối hợp lực lượng CDCCKT giải pháp có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo việc tổ chức thực CDCCKT diễn hướng, phù hợp nhu cầu phát triển Muốn vậy, cần thực tốt số biện pháp sau: Một là, xây dựng chế liên kết, phối hợp lực lượng trình CDCCKT Hai là, nâng cao hiệu liên kết chủ thể kinh tế Ba là, hình thành hình thức tổ chức kinh tế phù hợp với đặc thù miền núi tỉnh Thanh Hóa Bốn là, xác lập mở rộng liên kết huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa với địa phương khác nước, bước thực liên kết quốc tế trình CDCCKT Kết luận chương KẾT LUẬN ... TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA 3.1 Thành tựu, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền. .. XH huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn phát triển định 2.2.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa. .. trực tiếp đến CDCCKT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Cụ thể: Một là, chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa? Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa gồm nội dung gì?

Ngày đăng: 10/08/2019, 06:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w