1. Tính cấp thiết của đề án Giảm nghèo là một chính sách an sinh xã hội quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. Chính sách giảm nghèo được tiến hành đồng bộ với quá trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, góp phần giữ vững ổn định xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, công tác giảm nghèo của thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả quan trọng. Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, nhất là hạ tầng cơ sở được đầu tư đồng bộ, các chính sách hỗ trợ trực tiếp đến với hộ nghèo như vay vốn phát triển sản xuất, đào tạo nghề, hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, công trình vệ sinh... đã tạo điều kiện để đại bộ phận hộ nghèo được cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo. Chương trình giảm nghèo của thành phố giai đoạn 2013 2017 đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo thành phố bằng các giải pháp và cách làm năng động nên số hộ nghèo giảm hàng năm đều vượt chỉ tiêu, đến cuối năm 2015 thành phố cơ bản hoàn thành các mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2013 2017, về đích trước thời hạn 02 năm. Hiệu quả của Chương trình giảm nghèo của thành phố không chỉ đơn thuần mang tính an sinh xã hội mà còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trên nhiều lĩnh vực, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Chương trình đã thể hiện rõ nét bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của chế độ ta, là minh chứng cụ thể về phẩm chất chính trị của Đảng bộ và chính quyền thành phố, kiên định và nhất quán trong mục tiêu chăm lo đời sống cho nhân dân, lấy con người làm mục tiêu, động lực của quá trình phát triển. Tuy nhiên, có thể nói những thành tựu giảm nghèo đạt được trong thời gian qua cũng mới chỉ ở bước đầu, chuẩn nghèo của thành phố Đà Nẵng so với tình hình thực tế còn thấp, không đủ để đáp ứng các nhu cầu về lương thực thực phẩm và các nhu cầu tối thiểu về phi lương thực thực phẩm khác; hiện nay một số tỉnh, thành đã nâng chuẩn nghèo cao hơn chuẩn của thành phố Đà Nẵng; các cơ chế chính sách để hỗ trợ cho người nghèo tuy đã và đang được triển khai thực hiện, song có nơi có lúc còn chưa thống nhất, đồng bộ. Đặc biệt trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, lạm phát, dịch bệnh, biến đổi khí hậu... sẽ tiếp tục ảnh hưởng không thuận lợi đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống của nhân dân; một bộ phận không nhỏ trong nhân dân đang ở mức thu nhập thấp dễ bị tác động do thiên tai, dịch bệnh, mất việc làm; bên cạnh đó do trình độ học vấn thấp càng làm cho số hộ trong diện thu nhập thấp khó có khả năng vươn lên thoát nghèo. Vì vậy, việc chăm lo cải thiện đời sống cho người thu nhập thấp, nhất là người nghèo trong bối cảnh hiện nay đang đặt ra hết sức cấp bách, là cơ sở để đảm bảo an sinh xã hội là giải pháp quan trọng để Đà Nẵng phát triển nhanh và bền vững; là tiền đề để thành phố thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 2020 của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng: ...phấn đấu xây dựng Đà Nẵng giàu đẹp, an bình, văn minh, hiện đại. Chính vì vậy, việc áp dụng các chính sách đột phá năng động, hiệu quả nhằm giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cải thiện đời sống vật chất, tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản, chủ động vươn lên thoát nghèo bền vững là vấn đề đặt ra hết sức bức bách, là cơ sở để đảm bảo an sinh, ổn định xã hội, là giải pháp quan trọng để Đà Nẵng phát triển nhanh và bền vững sớm trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, động lực phát triển của khu vực miền Trung Tây Nguyên. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “Một số vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. 2. Mục đích Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp, đặc biệt là tổ chức thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20162020 nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trên cơ sở thực trạng nghèo trên địa bàn thành phố để xác định rõ những thuận lợi, khó khăn và đề ra giải pháp sự phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Phần 1 ĐẶC ĐIỂM, THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2013 2015 1. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Từ trước đến nay, Đảng ta luôn xem công tác xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng, điều này được thể hiện qua các kỳ Đại hội của Đảng. Cùng với quan điểm đổi mới toàn diện, Đảng ta luôn xác định: tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới, giảm sự phân hoá giàu nghèo. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm nghèo bền vững, chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển các dịch vụ cơ bản. Tập trung nguồn lực để xoá cơ bản các hộ đói, giảm nhanh các hộ nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: Tăng cường chính sách hỗ trợ phát triển các vùng còn nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tập trung triển khai có hiệu quả các chương trình xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững. Thực hiện chủ trương của Đảng về giảm nghèo, Chính phủ đã ban hành nhiều chương trình, chính sách đầu tư thực hiện xóa đói giảm nghèo hiệu quả như: chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 19982002 ; chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 20012005; Nghị quyết số 80NQCP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Chương trình 134 về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt (sau này là Quyết định 1592QĐTTg ngày 12102009 của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi được thực hiện từ năm 1998 đến 2005 và giai đoạn 2006 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II); Chương trình 167 (hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở); Quyết định số 1022009QĐTTg ngày 07082009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn; Quyết định số 542012QĐTTg ngày 04122012 về việc ban hành chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 20122015; Quyết định số 755QĐTTg ngày 2052013 của Chính phủ về việc phê duyệt Chính sách đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn… 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Từ đầu năm 2014 đến nay, bằng nhiều giải pháp, chính sách tác động, nền kinh tế thành phố có phần ổn định và phát triển đạt được nhiều kết quả tích cực, tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn ước đạt 41.714 tỷ đồng, tăng 9,28% so với năm 2013; thu thập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 56,1 triệu đồngngười gấp 1,5 lần so với năm 2011; tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ước tăng 9,4%năm. Dự báo các năm tiếp theo (giai đoạn 2016 2020) kinh tế Đà Nẵng tiếp tục duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao hơn, mức sống tối thiểu của người dân sẽ cao hơn hiện tại. Thành phố Đà Nẵng hiện có hơn 93.000 đối tượng có công cách mạng, trong đó, có 17.108 đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên; 79.226 người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 8,03% dân số; có 16.011 người khuyết tật (1,8% dân số); 2.970 hộ nghèo chuẩn 400.000 500.000 đồngngườitháng (1,31% dân số); 233.656 trẻ em dưới 16 tuổi (24,5% dân số). Trong đó trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cần được trợ giúp 2.470 em, chiếm 1,05%số dân số trẻ em; gần 25.000 ngàn đối tượng xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách Nhà nước…... Với số lượng đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khá lớn, hơn nữa là địa phương thường xuyên bị thiên tai, dịch bệnh... đã ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp. Trong thời gian qua, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố quan tâm chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, có nhiều chương trình đột phá : Chương trình “5 không” “3 có”, Chương trình hỗ trợ giúp đỡ hộ đặc biệt nghèo, trẻ em bỏ học, trẻ em làm trái pháp luật, các chính sách về nông nghiệp, nông thôn và nông dân, chính sách trợ giúp các đối tượng xã hội…. huy động nhiều nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước và xã hội để đầu tư phát triển về giáo dục, y tế, giảm nghèo, ưu đãi người có công, trợ giúp các đối tượng xã hội. Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” phát triển rộng khắp, được nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần nâng cao đời sống của đối tượng lên bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của nhân dân. Nhiều vấn đề xã hội bức xúc được quan tâm giải quyết, phần lớn các đối tượng chính sách, hộ nghèo khó khăn về nhà ở đều được hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, xoá nhà tạm. Ngoài ra, thành phố xây dựng gần 7.000 căn hộ chung cư, trên 650 nhà liền kề và nhiều khu ký túc xá, nhà sinh viên để bố trí cho đối tượng có thu nhập thấp và sinh viên nghèo. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho trên 3 vạn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm 45%năm; công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân được quan tâm, thành phố có nhiều chính sách ưu đãi như: khám chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, thoát nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, người cao tuổi…
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Giảm nghèo sách an sinh xã hội quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, thu hút quan tâm tồn xã hội Chính sách giảm nghèo tiến hành đồng với trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải hài hòa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng tiến xã hội, góp phần giữ vững ổn định xã hội đảm bảo phát triển bền vững Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, công tác giảm nghèo thành phố Đà Nẵng đạt kết quan trọng Thành phố triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, hạ tầng sở đầu tư đồng bộ, sách hỗ trợ trực tiếp đến với hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, đào tạo nghề, hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, cơng trình vệ sinh tạo điều kiện để đại phận hộ nghèo cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo Chương trình giảm nghèo thành phố giai đoạn 2013 - 2017 huy động hệ thống trị vào với đạo liệt lãnh đạo thành phố giải pháp cách làm động nên số hộ nghèo giảm hàng năm vượt tiêu, đến cuối năm 2015 thành phố hoàn thành mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2013 - 2017, đích trước thời hạn 02 năm Hiệu Chương trình giảm nghèo thành phố khơng đơn mang tính an sinh xã hội mà có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chương trình thể rõ nét chất tốt đẹp tính ưu việt chế độ ta, minh chứng cụ thể phẩm chất trị Đảng quyền thành phố, kiên định quán mục tiêu chăm lo đời sống cho nhân dân, lấy người làm mục tiêu, động lực trình phát triển Tuy nhiên, nói thành tựu giảm nghèo đạt thời gian qua bước đầu, chuẩn nghèo thành phố Đà Nẵng so với tình hình thực tế thấp, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nhu cầu tối thiểu phi lương thực thực phẩm khác; số tỉnh, thành nâng chuẩn nghèo cao chuẩn thành phố Đà Nẵng; chế sách để hỗ trợ cho người nghèo triển khai thực hiện, song có nơi có lúc chưa thống nhất, đồng Đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế tồn cầu, lạm phát, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tiếp tục ảnh hưởng không thuận lợi đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân; phận không nhỏ nhân dân mức thu nhập thấp dễ bị tác động thiên tai, dịch bệnh, việc làm; bên cạnh trình độ học vấn thấp làm cho số hộ diện thu nhập thấp khó có khả vươn lên nghèo Vì vậy, việc chăm lo cải thiện đời sống cho người thu nhập thấp, người nghèo bối cảnh đặt cấp bách, sở để đảm bảo an sinh xã hội giải pháp quan trọng để Đà Nẵng phát triển nhanh bền vững; tiền đề để thành phố thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng thành phố Đà Nẵng: " phấn đấu xây dựng Đà Nẵng giàu đẹp, an bình, văn minh, đại" Chính vậy, việc áp dụng sách đột phá động, hiệu nhằm giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cải thiện đời sống vật chất, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, chủ động vươn lên thoát nghèo bền vững vấn đề đặt bách, sở để đảm bảo an sinh, ổn định xã hội, giải pháp quan trọng để Đà Nẵng phát triển nhanh bền vững sớm trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội, động lực phát triển khu vực miền Trung - Tây Ngun Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Một số vấn đề đặt q trình thực sách giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng” Mục đích Trên sở phân tích thực trạng, đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp, đặc biệt tổ chức thực để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở thực trạng nghèo địa bàn thành phố để xác định rõ thuận lợi, khó khăn đề giải pháp phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng Phần ĐẶC ĐIỂM, THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Từ trước đến nay, Đảng ta ln xem cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, điều thể qua kỳ Đại hội Đảng Cùng với quan điểm đổi tồn diện, Đảng ta ln xác định: tăng trưởng kinh tế phải đơi với xố đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, bình đẳng giới, giảm phân hố giàu nghèo Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố đói, giảm nghèo bền vững, trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn phát triển dịch vụ Tập trung nguồn lực để xố hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo, phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: Tăng cường sách hỗ trợ phát triển vùng nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung triển khai có hiệu quả chương trình xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa dạng hóa nguồn lực phương thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững Thực chủ trương Đảng giảm nghèo, Chính phủ ban hành nhiều chương trình, sách đầu tư thực xóa đói giảm nghèo hiệu như: chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2002 ; chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 20012005; Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Chương trình 134 hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt (sau Quyết định 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi thực từ năm 1998 đến 2005 giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II); Chương trình 167 (hỗ trợ hộ nghèo nhà ở); Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/08/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn; Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 việc ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Chính phủ việc phê duyệt Chính sách đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn… CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Từ đầu năm 2014 đến nay, nhiều giải pháp, sách tác động, kinh tế thành phố có phần ổn định phát triển đạt nhiều kết tích cực, tổng sản phẩm xã hội địa bàn ước đạt 41.714 tỷ đồng, tăng 9,28% so với năm 2013; thu thập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 56,1 triệu đồng/người gấp 1,5 lần so với năm 2011; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn ước tăng 9,4%/năm Dự báo năm (giai đoạn 2016 - 2020) kinh tế Đà Nẵng tiếp tục trì nhịp độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân ngày nâng cao hơn, mức sống tối thiểu người dân cao Thành phố Đà Nẵng có 93.000 đối tượng có cơng cách mạng, đó, có 17.108 đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên; 79.226 người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 8,03% dân số; có 16.011 người khuyết tật (1,8% dân số); 2.970 hộ nghèo chuẩn 400.000 - 500.000 đồng/người/tháng (1,31% dân số); 233.656 trẻ em 16 tuổi (24,5% dân số) Trong trẻ em có hồn cảnh khó khăn cần trợ giúp 2.470 em, chiếm 1,05%/số dân số trẻ em; gần 25.000 ngàn đối tượng xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách Nhà nước… Với số lượng đối tượng có hồn cảnh đặc biệt lớn, địa phương thường xuyên bị thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, người nghèo, người có thu nhập thấp Trong thời gian qua, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố quan tâm chăm lo giải vấn đề xã hội, có nhiều chương trình đột phá : Chương trình “5 khơng” “3 có”, Chương trình hỗ trợ giúp đỡ hộ đặc biệt nghèo, trẻ em bỏ học, trẻ em làm trái pháp luật, sách nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, sách trợ giúp đối tượng xã hội… huy động nhiều nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước xã hội để đầu tư phát triển giáo dục, y tế, giảm nghèo, ưu đãi người có cơng, trợ giúp đối tượng xã hội Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” phát triển rộng khắp, nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần nâng cao đời sống đối tượng lên cao mức sống trung bình nhân dân Nhiều vấn đề xã hội xúc quan tâm giải quyết, phần lớn đối tượng sách, hộ nghèo khó khăn nhà hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, xố nhà tạm Ngoài ra, thành phố xây dựng gần 7.000 hộ chung cư, 650 nhà liền kề nhiều khu ký túc xá, nhà sinh viên để bố trí cho đối tượng có thu nhập thấp sinh viên nghèo Bình quân hàng năm giải việc làm cho vạn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm 45%/năm; cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân quan tâm, thành phố có nhiều sách ưu đãi như: khám chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ gia đình sách, hộ nghèo, nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, người cao tuổi… 2.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Thực trạng nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng Để chuẩn bị triển khai thực sách giải pháp giảm nghèo cho giai đoạn mới, qua điều tra, phân tích nhu cầu mức sống tối thiểu dân cư khu vực thành thị nông thôn lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu cho sống, Hội đồng nhân dân thành phố phê duyệt mức chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 cụ thể là: Mức chuẩn hộ nghèo: Khu vực thành thị 1.300.000 đồng/người/tháng; khu vực nông thôn: 1.100.000 đồng/người/tháng trở xuống Với mức chuẩn toàn thành phố có có 23.259 hộ có mức thu nhập chuẩn, chiếm tỷ lệ 9,15% tổng số hộ dân cư (trong có 20.158 hộ sức lao động, chiếm tỷ lệ 7,93%, hộ khơng sức lao động 3.101 hộ, chiếm tỷ lệ 1,22%); Mức chuẩn hộ cận nghèo: Khu vực thành thị 1.300.000 đồng/người/tháng đến 1.690.000 đồng/người/tháng; khu vực nông thôn 1.100.000 đồng/người/tháng đến 1.430.000 đồng/người/tháng Theo kết điều tra có 8.551 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 3,36 % tổng số hộ dân cư, chia ra: Khu vực thành thị có 7.393 hộ, chiếm tỷ lệ 3,35%; khu vực nơng thơn có 1.158 hộ, chiếm tỷ lệ 3,44% 2.1.2 Nguyên nhân tình trạng nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phần lớn hộ nghèo địa bàn thành phố thiếu vốn sản xuất, thiếu phương tiện sản xuất, thiếu lao động, đông người ăn theo, số hộ nghèo chưa thực phấn đấu vươn lên để thoát nghèo - Phần lớn hộ nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni nhiều hạn chế nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp, lao động gia đình có trình độ học vấn thấp, khó có hội tìm việc làm ổn định tiếp cận với điều kiện phúc lợi xã hội văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin liên lạc… - Một số hộ nghèo ý thức công tác kế hoạch hóa gia đình chưa cao, chưa tiếp cận nhiều với thông tin, biện pháp cơng tác kế hoạch hóa gia đình 2.2 Kết thực công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Thực Nghị Quyết số 26/2012/NQ-HĐND ngày 04/7/2012 Hội đồng nhân dân thành phố khóa VIII, nhiệm kỳ 2011 - 2016, kỳ họp thứ nhiệm vụ tháng cuối năm 2012; UBND thành phố ban hành Quyết định sổ 46/2012/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 Quy định chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2013 - 2017 khu vực nông thôn 600.000 đồng/người/tháng trở xuống khu vực thành thị 800.000 đồng/người/tháng trở xuống Với mức chuẩn toàn thành phố có 22.045 hộ nghèo, gần 03 năm triển khai thực chương trình giảm nghèo huy động hệ thống trị vào đạo liệt cấp uỷ đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ đơn vị, địa phương giải pháp thiết thực giúp cho 20.671 hộ nghèo (trong có 1.225 hộ phát sinh), số hộ nghèo lại đến 2.599 hộ (chiếm tỷ lệ 1,07%), dự kiến đến cuối năm 2015 xoá hết hộ nghèo theo chuẩn thành phố Cụ thể kết đạt gần năm thực sau: 2.2.1 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức Các quan báo chí truyền thông Trung ương địa phương báo Đà Nẵng, Báo Công an Đà Nẵng, Báo Lao động xã hội, Báo Tuổi trẻ, Báo Người lao động… Tạp chí điện tử Thông tin Truyền thông Đà Nẵng, Đài Phát - Truyền hình Đà Nẵng, Đài truyền hình Việt Nam Đà Nẵng tổ chức tuyên truyền sách giảm nghèo, hỗ trợ giúp đỡ hộ đặc biệt nghèo theo tinh thần Chỉ thị 24/CT-TU, mơ hình, điển hình tổ chức trị, tổ chức xã hội thực phương tiện truyền thơng nhiều hình thức tin bài, phóng sự…Các sở, ngành, hội, đồn thể thành phố phối hợp với quận, huyện tổ chức gặp mặt, đối thoại trực tiếp với hộ nghèo để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng; hướng dẫn mơ hình, kinh nghiệm làm ăn để hộ nghèo học tập, vươn lên nghèo Thơng qua nhiều hình thức khác ngành, hội, đoàn thể với quận, huyện phối hợp tổ chức gặp mặt, đối thoại với hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, xác định nhu cầu, hướng dẫn kinh nghiệm, mơ hình làm ăn để hộ nghèo học tập, đồng thời có kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ hộ nghèo thời gian đến 2.2.2 Chính sách cho vay tín dụng ưu đãi Hỗ trợ tín dụng giải pháp nhằm tạo thêm nguồn lực để hộ nghèo có điều kiện sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với hội, đoàn thể địa phương cho 2.519 hộ nghèo vay vốn, với tổng doanh số cho vay 102.083 triệu đồng Ngoài ra, ngành, hội, đồn thể, địa phương nhiều nguồn vốn khác thơng qua mơ “tổ góp vốn xoay vòng”, “3 1”, “5 1”, “giúp lập nghiệp” cho 2.143 hộ vay vốn với kinh phí 27.576 triệu đồng để sửa chữa nhà, xây dựng cơng trình vệ sinh, phát triển kinh tế gia đình…Ngồi ra, quận Thanh Khê, Liên Chiểu, Công an thành phố vận động hỗ trợ vốn khơng hồn lại cho 792 hộ, với kinh phí 1.059 triệu đồng 2.2.3 Dạy nghề giải việc làm Các đơn vị, địa phương đào tạo nghề cho 1.679 người nghèo; giới thiệu giải việc làm cho 815 người, bật như: Hội Nông dân thành phố phối hợp với sở, ban, ngành tổ chức dạy nghề cho 1.414 người, Hội Chữ thập đỏ thành phố hỗ trợ học nghề cho 83 người với kinh phí 734,31 triệu đồng, Thành đồn Đà Nẵng ký kết thỏa thuận với doanh nghiệp để giải việc làm cho 105 niên nghèo; quận Thanh Khê giới thiệu học nghề cho miễn phí cho 17 người, giới thiệu việc làm cho 26 người; quận Sơn Trà giới thiệu việc làm cho 684 người, quận Liên Chiểu giới thiệu đào tạo nghề cho 150 người, huyện Hòa Vang giới thiệu học nghề cho 15 người nghèo 2.2.4 Hướng dẫn cách làm ăn, nhân rộng mô hình Nhằm hỗ trợ hộ nghèo phát triển ngành nghề sản xuất có kế hoạch làm ăn phù hợp, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất, chăn ni; hội, đồn thể phối hợp với địa phương tổ chức hướng dẫn cách làm ăn cho 870 người Nổi bật Hội Nông dân thành phố tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, kỹ thuật chăn nuôi bò cho 50 hội viên nơng dân nghèo tham gia; huyện Hòa Vang mở 25 lớp hướng dẫn cách làm ăn thu hút 820 người nghèo tham gia lớp học với kinh phí 100 triệu đồng 10 Việc xây dựng nhân rộng mơ hình mơ hình giải việc làm chỗ giải pháp trọng tâm nhằm giúp hộ nghèo ổn định sống thoát nghèo bền vững nhiều hình thức thơng qua hỗ trợ đầu tư nhà nước, tổ chức cá nhân, hội viên hội, đồn thể góp vốn, đơn vị xây dựng 21 mơ hình hiệu quả, bật như: "Mơ hình cho vay vốn khơng lấy lãi suất lấy suất thấp", "Mơ hình tạo việc làm cho phụ nữ nghèo", "Mơ hình trồng nấm", "Mơ hình trồng hoa", "Mơ hình may hợp tác xã sản xuất gia cơng may mặc", "Mơ hình ni cá nước ngọt" 2.2.5 Chính sách hỗ trợ y tế Các quận, huyện mua cấp 259.283 thẻ bảo hiểm y tế với kinh phí 151.167 triệu đồng Ngồi ra, đơn vị, địa phương vận động tổ chức, cá nhân hỗ trợ khám cấp thuốc cho 97.113 lượt người với kinh phí 12.287 triệu đồng, bật như: Báo Công an Đà Nẵng huy động tặng 2.160 phiếu khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo với kinh phí 1.000 triệu đồng; Bộ Chỉ huy Quân thành phố phối hợp tổ chức khám, cấp thuốc miễn phí cho 250 lượt người nghèo với kinh phí 12 triệu đồng; Bộ đội Biên phòng thành phố tổ chức khám cấp thuốc miễn phí cho 580 lượt người với kinh phí 40 triệu đồng; Sở Y tế tổ chức khám từ thiện cho gần 10.000 người với kinh phí 200 triệu đồng; Hội Từ thiện Bảo vệ quyền trẻ em tổ chức khám bệnh, phát thuốc cho 3.987 người với kinh phí 668 triệu đồng; Hội Chữ thập đỏ thành phố hỗ trợ phẫu thuật chỉnh hình, mổ tim, mổ mắt, khám bệnh cấp thuốc cho 1.810 người với kinh phí 1.247 triệu đồng; quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà huyện Hòa Vang vận động, hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho 29.942 lượt người với kinh phí 2.120 triệu đồng, cụ thể như: Các hội, Trung tâm y tế UBND phường địa bàn quận Hải Châu phối hợp tổ chức khám tầm soát bệnh ung thư, khám sàng lọc bệnh tim cho 1.462 lượt người với kinh phí 557,5 triệu đồng Các hội địa bàn quận Thanh Khê vận động hỗ trợ khám bệnh miễn phí cho 23.253 lượt người với kinh phí 741 triệu đồng Quận Sơn Trà hỗ trợ chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho 207 người với kinh phí 22 triệu đồng Huyện Hòa Vang tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho 4.520 lượt người với kinh phí 800 triệu đồng 2.2.6 Chính sách hỗ trợ giáo dục 12 Các ngành, hội, đoàn thể, địa phương vận động hỗ trợ xây dựng 854 cơng trình vệ sinh với kinh phí 1.262 triệu đồng, hỗ trợ bắt điện nước cho 01 hộ với kinh phí 1,26 triệu đồng Nổi bật như: Bộ Chỉ huy quân thành phố hỗ trợ xây dựng 195 cơng trình với kinh phí 97,5 triệu đồng, UBMTTQVN thành phố hỗ trợ xây dựng 01 cơng trình vệ sinh với kinh phí 10 triệu đồng, Sở Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ xây dựng 10 cơng trình với kinh phí 30 triệu đồng, Sở Cơng thương hỗ trợ xây dựng 02 cơng trình vệ sinh với kinh phí 06 triệu đồng, Sở Thơng tin truyền thơng hỗ trợ xây dựng 01 cơng trình vệ sinh, Cơng an thành phố hỗ trợ xây dựng 12 nhà vệ sinh, Hội Từ thiện Bảo vệ quyền trẻ em hỗ trợ xây dựng 12 cơng trình với kinh phí 60 triệu đồng, Hội Cựu chiến binh hỗ trợ xây dựng 01 cơng trình với kinh phí 10 triệu đồng Ngồi ra, quận Thanh Khê hỗ trợ bắt nước cho 01 hộ với kinh phí 1,26 triệu đồng 2.2.8 Chính sách trợ giúp pháp lý Sở Tư pháp phối hợp UBND quận, huyện, xã, phường tuyên truyền, phổ biến văn sách liên quan đến cơng tác giảm nghèo tập trung vào hộ gia đình nghèo, đặc biệt nghèo Song song đó, thơng qua đợt trợ giúp pháp lý hay tư vấn pháp luật Trung tâm Trợ giúp pháp lý trợ giúp miễn phí cho 341 người nghèo lĩnh vực đất đai, nhà ở, chế độ sách, hộ tịch, hộ Quận Thanh Khê tổ chức trợ giúp pháp lý cho 120 người nghèo 2.2.9 Một số công tác khác Thực Quyết định 268/QĐ-TTg ngày 23/02/2011 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ giá điện cho hộ nghèo với mức 30.000 đồng/hộ/tháng, chi hỗ trợ cho 6.239 hộ với kinh phí 1.675 triệu đồng Vào dịp tết Nguyên đán hàng năm, thành phố hỗ trợ gạo cho hộ nghèo hộ khó khăn; hỗ trợ tiền với mức 250.000 đồng/người cho 29.659 người đối tượng bảo trợ xã hội hộ đặc biệt nghèo với kinh phí 17.415 triệu đồng 13 Ngồi ra, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, Sở: Kế hoạch & Đầu tư, Tài chính, Thơng tin Truyền thơng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xây dựng, Ngoại vụ, Giáo dục Đào tạo, Tư pháp, Y tế, Công thương; Viễn Thông Đà Nẵng, Liên đoàn Lao động, Thành đoàn; Đảng ủy khối quan, Đảng ủy Tổng Công ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 5, Cơng an thành phố, Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy quân thành phố, Văn phòng Thành ủy, Văn phòng Đồn Đại biểu quốc hội & HĐND thành phố, Văn phòng UBND thành phố, Đại học Đà Nẵng; hội: Nông dân, Liên hiệp Phụ nữ, Cựu chiến binh, Phụ nữ trẻ em nghèo bất hạnh, Bảo trợ Người khuyết tật trẻ mồi côi, Chữ Thập đỏ, Người mù, Từ thiện Bảo vệ quyền trẻ em vận động kinh phí lồng ghép chương trình dự án để hỗ trợ hộ nghèo 2.2.10 Huy động nguồn lực Tổng nguồn lực huy động hỗ trợ giúp đỡ cho hộ nghèo năm 579.783 triệu đồng, đó: - Ngân sách Nhà nước: 397.864 triệu đồng; - Vận động xã hội hoá: 181.919 triệu đồng 2.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm rút từ thực tiễn giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Nguyên nhân kết quả đạt - Nguyên nhân khách quan: Thời gian qua, với việc phát triển kinh tế, việc giải vấn đề an sinh xã hội Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố quan tâm xác định mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố; đồng thời cụ thể hóa sách đột phá thành phố hỗ trợ hộ đặc biệt nghèo, hỗ trợ nhà ở, y tế, giáo dục , tạo nên chuyển biến có chiều sâu cơng tác giảm nghèo Đồng thời, với vào đồng cách làm động hệ thống trị, cộng với hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân tạo thành phong trào hành động rộng lớn có sức lan tỏa sâu rộng tạo hội thuận lợi để hộ nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo bền vững 14 Bên cạnh đó, thơng qua cơng tác tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân nói chung hộ nghèo nói riêng, bước thay đổi cách nghĩ, cách làm, tự vươn lên sản xuất, kinh doanh tạo thu nhập, cải thiện đời sống để tự nghèo giúp nghèo thơng qua việc nhân rộng mơ hình, điển hình - Ngun nhân chủ quan: Một phận lao động trẻ hộ nghèo định hướng nghề nghiệp hạn chế, chưa thiết tha học nghề dẫn đến khó tìm việc làm, khơng tìm việc làm ổn định; Đa số người nghèo sinh sống vùng nông thôn, vùng xa, đó, chất lượng dịch vụ cơng sở hạ tầng, y tế, giáo dục, nước sinh hoạt đầu tư chủ yếu vùng đô thị, nên hộ nghèo hạn chế việc tiếp cận dịch vụ xã hội tiếp cận chất lượng chưa cao; Chưa huy động nhiều nguồn lực chỗ cho giảm nghèo, chưa phát huy nội lực dân người nghèo; việc trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách tồn số địa phương người nghèo; mặt khác, bối cảnh kinh tế suy thối, hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, hạn chế đến việc huy động nguồn lực hỗ trợ cho chương trình giảm nghèo doanh nghiệp 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những tồn tại, hạn chế, bất cập công tác giảm nghèo địa bàn thành phố thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu nguyên nhân sau đây: - Nguyên nhân khách quan: Công tác giảm nghèo nhìn chung tiềm ẩn nguy tái nghèo số người nghèo có việc làm công việc không ổn định, chất lượng nguồn nhân lực thấp, nắng hạn kéo dài làm thiệt hại lớn cho trồng vật nuôi hộ nghèo…Ngoài số hộ nghèo vay vốn dư nợ lớn, việc thu hồi vốn vay số địa phương gặp khó khăn di dời giải tỏa, chủ hộ chuyển nơi khác không xác định địa 15 Một số văn hướng dẫn cấp ban hành chậm nhiều bất cập, khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế chế quản lý sách trợ cước, trợ giá, cấp hàng khơng thu tiền nhiều bất cập nên khó giám sát, người dân nghèo chưa hưởng trực tiếp, tồn sách trên; việc hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương đắn, thực thực nhiều vướng mắc khó khăn kinh phí, trình tự thủ tục… - Số lao động giải việc làm có tăng tình trạng việc làm chưa bền vững, lao động qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng; quản lý lao động dịch chuyển, việc làm cho lao động lớn tuổi hộ di dời giải toả chỉnh trang đô thị vấn đề cần phải có giải pháp thiết thực Quy mơ, chất lượng dạy nghề có nâng lên, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố; chưa có sách ưu đãi (về đất đai, thuế ) để thu hút doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia dạy nghề nhằm thực tốt cơng tác xã hội hố hoạt động dạy nghề Công tác kiểm tra chấp hành pháp luật lao động hạn chế, phát vi phạm xử phạt chưa kịp thời, công tác hậu kiểm có ý cán tra, kiểm tra mỏng nên tỷ lệ thấp; Cơng tác tuyên truyền giáo dục số lĩnh vực Lao động, việc làm, giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội cần tiếp tục quan tâm - Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức trách nhiệm công tác giảm nghèo số cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể chủ yếu sở chưa đầy đủ, chưa có giải pháp cụ thể, thiết thực đồng Việc xây dựng chương trình hoạt động, kế hoạch công tác giảm nghèo hàng năm số quan, ban ngành chưa cụ thể, chi tiết, chưa phù hợp đặc điểm tình hình địa phương Nguồn lực tài cho cơng tác giảm nghèo hạn chế so với mục tiêu đề Một số sách hỗ trợ người nghèo, đầu tư cho vùng nghèo triển khai chậm hiệu phát huy chưa cao lực quản lý, sử dụng khai thác cơng trình yếu 16 Phần lớn người nghèo có trình độ dân trí thấp, sinh đẻ khơng có kế hoạch nên việc tiếp thu cách thức làm ăn, thay đổi cách nghĩ, cách làm để giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng gặp nhiều khó khăn Cũng mà người nghèo nhận thức chưa cao trách nhiệm thân việc tự vươn lên nghèo, trơng chờ ỷ lại vào sách Đảng Nhà nước Phần MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ 1.1 Mục tiêu đề án 1.1.1 Mục tiêu chung: Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận cách tốt đến dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, điều kiện sống, thông tin, giao thông lại, bảo hiểm trợ giúp xã hội Phấn đấu hàng năm giảm từ 20 - 24% hộ nghèo/năm, đến hết năm 2020 hoàn thành mục tiêu chương trình 1.1.2 Mục tiêu cụ thể: Tăng cường đầu tư hoàn thiện dịch vụ xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng hộ nghèo, hộ cận nghèo Tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận đầy đủ có chất lượng dịch vụ như: y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, thơng tin, nghe nhìn, giao thơng lại Tập trung xóa 100% nhà tạm cho hộ nghèo có đất ổn định; đảm bảo hỗ trợ cho hộ nghèo có cơng trình vệ sinh, điện, nước Đảm bảo 100% người nghèo độ tuổi lao động có nhu cầu hỗ trợ đào tạo nghề giới thiệu việc làm phù hợp 17 Duy trì nguồn lực, thực đầy đủ xác, kịp thời sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; đảm bảo 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn với lãi suất ưu đãi; 100% người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; 100% đối tượng diện hưởng sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập; 100% hộ nghèo hỗ trợ tiền điện sách khác liên quan đế hộ nghèo, người nghèo Đẩy mạnh việc triển khai, xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả; tập huấn khuyến nông - lâm - ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo, hỗ trợ điều kiện sản xuất, trồng, vật nuôi; để hộ nghèo tự vươn lên Tiếp tục huy động nguồn lực giải pháp tích cực hỗ trợ 2.000 hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sức lao đơng vươn lên thoát nghèo, phấn đấu đến cuối năm 2019 xóa hết hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sức lao động Tăng cường tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo cấp 1.2 Nhiệm vụ cụ thể Ban hành Kế hoạch giảm nghèo thực đồng giải pháp Đề án giảm nghèo, tiếp tục phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc hội, đồn thể huy động nhiều nguồn lực cho chương trình giảm nghèo - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động thực giảm nghèo, nâng cao nhận thức cấp, ngành từ huyện, xã đến thơn, bn, thúc đẩy, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo người dân; tiếp tục vận dụng sách khuyến khích hộ nghèo, vươn lên làm giàu - Tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã, ưu tiên thơn, bn khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao Gắn kết thực chương trình giảm nghèo với thực quy chế dân chủ sở, tăng cường phân cấp cho sở, tạo điều kiện cho sở chủ động trình lập kế hoạch, điều hành quản lý hoạt động chương trình giảm nghèo 18 - Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, phát huy nguồn nhân lực mạng lưới trợ giúp pháp lý sở, bảo đảm người nghèo có nhu cầu trợ giúp pháp lý miễn phí, góp phần tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt hộ nghèo nâng cao nhận thức pháp luật, tích cực tham gia vào cơng tác giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu nới có tỷ lệ nghèo cao; triển khai phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cho phù hợp với điều kiện vùng, địa phương - Đa dạng hóa phương thức huy động nguồn lực thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình 135 giai đoạn II; ưu tiên việc bố trí nguồn lực, cấp vốn đảm bảo tiến độ, đưa cơng trình vào sử dụng kế hoạch Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào xã nhận người nghèo vào làm việc, khuyến khích dạy nghề gắn với tạo việc làm nước xuất lao động Lồng ghép mục tiêu giảm nghèo bền vững vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã - Cải thiện việc tiếp cận sách dịch vụ xã hội cho người nghèo thơng qua sách, chương trình y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh; bước thu hẹp dần chênh lệch việc hưởng thụ dịch vụ công phúc lợi xã hội, thu nhập đời sống khu vực trung tâm huyện xã - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo; tránh xảy tượng tiêu cực, thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng vốn Chương trình CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.1 Các sách giảm nghèo chung 2.1.1 Chính sách tín dụng ưu đãi 19 Nhằm đảm bảo 100% hộ nghèo, cận nghèo, hộ thoát nghèo, học sinh, sinh viên hộ nghèo (có nhu cầu) vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố với điều kiện ưu đãi lãi suất thấp lãi suất Trung ương quy định đối hộ nghèo, thời hạn vay nâng lên tối đa 36 tháng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố rà soát thủ tục, chế cho vay, thu nợ đảm bảo kỳ hạn quay vòng vốn nhanh có hiệu quả; tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay, hướng dẫn sử dụng vốn cách có hiệu Thơng qua tín dụng ưu đãi, có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đào tạo nghề, giải việc làm cho người nghèo, cận nghèo Các tổ chức, hội, đoàn thể tiếp tục phát động phong trào giúp đỡ nguồn vốn làm kinh tế để thoát nghèo 2.1.2 Dạy nghề, tạo việc làm, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm Nhằm thực đồng sách dạy nghề tạo việc làm cho lao động hộ nghèo, hộ cận nghèo, mở rộng hình thức dạy nghề gắn với tạo việc làm chỗ, đào tạo nghề gắn với xuất lao động; khuyến khích doanh nghiệp, sở sấn xuất kinh doanh tiếp nhận lao động thông qua hoạt động: + Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho lao động hộ nghèo, họ cận nghèo Khuyến khích học ngành nghề thành phố nước khu vực có nhu cầu; ưu tiên nghề có khả tạo việc làm cụ thể + Nâng cao hiệu sách đào tạo nghề ngắn hạn miễn phí cho lao động hộ nghèo, hộ cận nghèo, lao động vùng nông thôn, vùng di dời giai tỏa Chú trọng hỗ trợ đồng học phí, tiền ăn trưa, tiền lại, đồng thời gắn kế hoạch đào tạo nghề với giải quyêt việc làm + Gắn chương trình đào tạo nghề cho hộ nghèo với chương trình xuất lao động; đồng thời hỗ trợ tín dụng ưu đãi để lao động hộ nghèo, hộ cận nghèo tham gia xuất lao động + Mở rộng hình thức hỗ trợ lao động hộ nghèo học nghề phi quy (cầm tay việc) gắn với tạo việc làm sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ 20 + Có sách hỗ trợ vốn, tín dụng ưu đãi để lao động hộ nghèo tham gia làm xã viên, lao đọng hợp tác xã tổ hợp; đồng thời có sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận lao động hộ nghèo, hộ cận nghèo vào làm việc + Triển khai thực dự án khuyến công, khuyến nông - lâm - ngư hỗ trự phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản sơ chế, chế biến nông sản phát triển ngành nghề nông thon Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn ngắn ngày kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng đất đai cho hộ nghèo Đồng thời, dạy lớp thủ công mỹ nghệ ngắn ngày - Kinh phí: Dự kiến 750 triệu đồng Trong ngân sách thành phố 500 triệu đồng, ngân sách trung ương 250 triệu đồng 2.1.3 Nhân rộng mơ hình Nhằm xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo vùng đặc thù chuyển giao tiến kỹ thuật cho lao động nghèo; hỗ trợ xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất chuyên canh, tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa để người nghèo tiếp cận tham gia Xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên kết người nghèo với doanh nghiệp nhằm hỗ trợ chi phí sản xuất, chuyển giao tiến kỹ thuật cho lao động, hỗ trợ kết nối người nghèo với thị trường thông qua phát triển đơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo Kinh phí: Dự kiến 2.500 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo Ngoài ra, sở, ngành, UBND quận huyện lồng ghép thông qua thực chương trình xây dựng nơng thơn mới; đào tạo nghề cho lao động nông thônkhuyến nông, lâm ngư; sách cho vay tín dụng ưu đãi hộ nghèo ; mức hỗ trợ thực theo quy định hành 2.1.4 Chính sách hỗ trợ y tế Đầu tư sở vật chất tăng cường y bác sĩ nhằm nâng cao lực khám chữa bệnh sở, vùng sâu, vùng xa Thực kịp thời sách mua cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người thuộc diện hưởng sách bảo trợ xã hội hàng tháng, người mắc bệnh hiểm nghèo có hồn cảnh kinh tế khó khăn, người thuộc hộ gia đình cận nghèo Tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 21 + Tập trung đầu tư sở vật chất, củng cố mạng lưới y tế sở, tăng cường đội ngũ y, bác sỹ, trang thiết bị y tế sở nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe để nhân dân, hộ nghèo dễ tiếp cận dịch vụ y tế + Các hội, đoàn thể tăng cường vận động tổ chức, cá nhân ngồi nước, tổ chức trị xã hội tổ chức khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; lồng ghép chương trình y tế quốc gia để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân người nghèo; + Tăng cường tuyên truyền triển khai có hiệu cơng tác kế hoạch hóa gia đình, thực chủ trương gia đình có 02 để ni dạy cho tốt, hạn chế thấp nguyên nhân nghèo đông con; đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho người nghèo; + Triển khai thực Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế: hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình cận nghèo nghèo, thời gian gian hỗ trợ 05 năm sau thoát nghèo; hỗ trợ 70% mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo lại Kinh phí: Dự kiến 235.586 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.1.5 Hỗ trợ hàng tháng khám chữa bệnh: Hỗ trợ trường hợp mắc bệnh ung thư, suy thận mãn có Giấy chứng nhận quan y tế có thẩm quyền, hỗ trợ tiền mai táng phía chết theo mức đối tượng bảo trợ xã hội hưởng sách trợ giúp cộng đồng theo Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 28/8/2015 Chính sách tiếp tục hưởng hai năm sau thoát nghèo Hỗ trợ 100% chi phí khám, chữa bệnh Bệnh viện Phụ nữ phụ nữ thuộc diện hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phụ nữ nghèo bị bệnh ung thư, hỗ trợ 80% chi phí khám, điều trị Bệnh viện Phụ nữ sau trừ phần chi quan Bảo hiểm Y tế phụ nữ thuộc diện hộ nghèo Kinh phí: Dự kiến 2.400 triệu đồng ngân sách thành phố đảm bảo, huy động xã hội 2.500 triệu đồng 2.1.6 Chính sách hỗ trợ giáo dục 22 Thực sách hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ (hoặc người giám hộ trực tiếp ni dưỡng) thuộc diện hộ nghèo Chính sách áp dụng đối tượng nằm chương trình nghèo nhằm: + Tập trung thực biện pháp ngăn chặn, hạn chế thấp trường hợp em họ nghèo độ tuổi phải bỏ học nghỉ học lý mưu sinh gia đình Tổ chức vận động đối tượng tham gia lớp học phổ cập giáo dục + Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo; vận động tổ chức, đoàn thể, cá nhân hỗ trợ như: Trao học bổng, hỗ trợ dụng cụ học tập, quần áo, phương tiện lại tạo điều kiện cho em hộ nghèo đến trường + Thực sách ưu đãi, thu hút với giáo viên công tác địa bàn khó khan; khuyến khích xây dựng mở rộng "Quỹ khuyến học" Kinh phí: Dự kiến 53.606 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.1.7 Chính sách hỗ trợ tiền điện Hỗ trợ trực tiếp tiền điện cho hộ nghèo theo chuẩn thành phố với mức hỗ trợ theo quy định hành Trung ương sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội Kinh phí: Dự kiến kinh phí 42.686 triệu đồng Trong ngân sách thành phố đảm bảo 17.111 triệu đồng, ngân sách trung ương đảm bảo 25.575 triệu đồng 2.1.8 Chính sách giảm tiền sử dụng đất Giảm 50% tiền sử dụng đất hạn mức đất hộ nghèo quan nhà nước có thẩm quyền định giao đất, công nhận (cấp giấy chứng nhận) quyền sử dụng đất lần đầu đất sử dụng chuyển mục đích sử dụng từ đất khơng phải đất sang đất ở, theo Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử đất Kinh phí: Dự kiến kinh phí 2.500 triệu đồng Trong ngân sách thành phố đảm bảo 1.250 triệu đồng, ngân sách trung ương đảm bảo 1.250 triệu đông 2.1.9 Chính sách bảo trợ xã hội 23 Thực đầy đủ, kịp thời sách trợ cấp hàng tháng, sách trợ cấp đột xuất người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, người đơn thân nuôi thuộc hộ nghèo Nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng yếu xã hội Triển khai huy động tổ chức trợ cấp đột xuất kịp thời cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo Huy động nguồn lực với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hội, đoàn thể cấp vận động thăm hỏi, tặng quà cho hộ đặc biệt nghèo, hộ cận nghèo vào dịp giáp hạt, Tết Nguyên đán , Kinh phí: Dự kiến 25.000 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.1.10 Chính sách trợ giúp pháp lý Thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo ưu tiên tập trung đồng bào dân tộc thiểu số có nhu cầu lĩnh vực: Đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, hôn nhân gia đình, chế độ sách, bảo hiểm, lao động việc làm ; tăng cường tổ chức tuyên truyền pháp luật lưu động xã, in ấn phát hành tờ rơi, tờ gấp với nội dung tuyên truyền phổ biến qui định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận với sách trợ giúp Nhà nước Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định pháp luật, sách nhà nước giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo - Kinh phí: Dự kiến 150 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.1.11 Truyền thông, nâng cao lực giám sát đánh giá thực chương trình Xây dựng tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thống; thực chương trình, đợt truyền thơng Giáo dục ý chí tự lực vươn lên thoát nghèo trở thành hộ giả Xây dựng phát triển mạng lưới cán tuyên truyên viên, báo cáo viên giảm nghèo từ thành phố đến địa phương, sở; 2.2 Một số sách giảm nghèo đặc thù khác thành phố 2.2.1 Đối với hộ nghèo khơng sức lao động 24 Những hộ nghèo khơng sức lao động lập danh sách theo dõi riêng, khơng đưa vào diện bình xét nghèo hàng năm Ngồi hưởng sách chung theo qui định kết hợp trợ giúp theo diện đối tượng bảo trợ xã hội từ ngân sách thành phố kết hợp với vận động tổ chức, hội, đoàn thể hỗ trợ lâu dài Mức trợ cấp hàng tháng mức chuẩn thành phố quy định đối tượng bảo trợ xã hội theo thời kỳ Đối với hộ nghèo khơng sức lao động hỗ trợ mức 300.000 đồng/người/tháng hưởng sách bảo trợ xã hội hành; hỗ trợ mức 500.000 đồng/người/tháng người già yếu, người khuyết tật, trẻ mồ côi, người mắc bệnh hiểm nghèo khơng đủ điều kiện hưởng sách bảo trợ xã hội hành Chính sách tiếp tục hưởng hai năm sau nghèo Kinh phí: 18.900 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.2.2 Hỗ trợ tạo điều kiện phát triển sản xuất khuyến khích hộ vươn lên nghèo Hỗ trợ phương tiện, tư liệu sản xuất cho hộ thoát nghèo, mức hỗ trợ từ 510 triệu đồng/hộ, thực hỗ trợ vật, hỗ trợ sau năm thoát nghèo, hộ xem xét hỗ trợ lần, với điều kiện hộ phải đăng ký thoát nghèo năm trước kỳ bình xét đưa khỏi danh sách hộ nghèo địa phương Kinh phí: dự kiến 37.792 triệu đồng, ngân sách thành phố đảm bảo 2.2.3 Chính sách biểu dương, khen thưởng hộ đăng ký thoát nghèo Biểu dương, khen thưởng hộ nghèo thoát nghèo, với điều kiện chủ hộ phải đăng ký nghèo năm trước kỳ bình xét đưa khỏi danh sách hộ nghèo địa phương, với mức hỗ trợ triệu đồng/hộ hộ từ hộ thoát nghèo thoát khỏi hộ cận nghèo năm thoát nghèo, 0,5 triệu đồng/hộ hộ từ hộ thoát nghèo (vẫn nằm danh sách hộ cận nghèo năm nghèo Kinh phí: dự kiến 5.039 triệu đồng, UBND quận, huyện đảm bảo 25 Như vậy, với phạm vi chương trình thực toàn thành phố khuyến khích địa phương vận dụng sách giảm nghèo đặc thù áp dụng cho đối tượng nghèo địa bàn nguồn lực địa phương, góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, phấn đấu đến hết năm 2020 hoàn thành mục tiêu giảm nghèo thành phố KẾT LUẬN Có thể nói, giảm nghèo nhiệm vụ lâu dài, phận kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương giai đoạn Công tác giảm nghèo không trách nhiệm Nhà nước, toàn xã hội, mà trước hết bổn phận người nghèo, phụ thuộc vào tự giác thân người nghèo Xác định tăng trưởng kinh tế điều kiện chủ yếu nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển khu vực thành thị nông thôn, thu hẹp chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện điều kiện sống, giảm nghèo nâng mức sống thoát nghèo bền vững 26 Với ý nghĩa đó, nội dung chủ yếu đề tài phản ánh thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua; kết việc thực công tác giảm nghèo; tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác giảm nghèo; số kinh nghiệm thực công tác giảm nghèo thời gian qua Đồng thời, xác định mục tiêu, nhiệm vụ nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo, giải pháp hỗ trợ sản xuất, đời sống cho hộ nghèo, sách hỗ trợ xã hội, xây dựng mơ hình giảm nghèo, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cao lực, tuyên truyền giám sát đánh giá, đặc biệt sở nguồn lực có địa phương quy định chương trình, dự án Trung ương, tỉnh công tác giảm nghèo nhằm thực đạt mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững./ ... thực phấn đấu vươn lên để thoát nghèo - Phần lớn hộ nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni nhiều hạn chế nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; việc... triệu đồng Ngoài ra, ngành, hội, đoàn thể, địa phương nhiều nguồn vốn khác thơng qua mơ “tổ góp vốn xoay vòng”, “3 1”, “5 1”, “giúp lập nghiệp” cho 2.143 hộ vay vốn với kinh phí 27.576 triệu đồng... hỗ trợ hộ nghèo phát triển ngành nghề sản xuất có kế hoạch làm ăn phù hợp, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất, chăn ni; hội, đồn thể phối hợp với địa phương tổ chức hướng dẫn cách