Luận văn về vấn đề xóa đói giảm nghèo của nước ta hiện nay
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Phần i: LờI Mở ĐầU ở nớc ta, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã hội bức xúc. Xoá đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn đợc đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nớc theo định h- ớng XHCN. Chủ trơng này đợc hình thành ngay từ những ngày đầu khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đói nghèo cũng là một loại giặc giống nh giặc đói, giặc dốt, nh mong muốn của Bác Hồ: làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá, ngời khá, giàu thì giàu thêm. Điều này không những đáp ứng đ- ợc nhu cầu, nguyệnh vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Việt Nam mà còn phù hợp với xu hớng chung của thời đại, phù hợp với các mục tiêu phát triển thiên niên kỉ mà Liên hợp quốc đã đề ra. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nên em đã chọn đề tài: vấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta hiện nay. Song do trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự giúp đỡ của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 1 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Phần ii: NộI DUNG CHƯƠNG I: Sự CầN THIết KHáCH QUAN CủA VIệC XOá đói, giảm nghèo i. Khái niệm đói nghèo và chuẩn mực xác định hộ đói nghèo ở Việt Nam 1. Khái niệm hộ đói nghèo ở Việt Nam: ở nớc ta, khi nghiên cứu về đòi nghèo ngơi ta thờng chia thành hai khái niệm sau: a, Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân c khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện. Để hiểu rõ hơn ngời ta còn chia nghèo thành hai loại: - Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Mức nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức tối thiểu và nó gồm 8 yếu tố và đợc chia ra làm: nhu cầu thiết yếu (ăn, ở, mặc) và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại ) - Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống dới mức sống trung bình của cộng đồng tại địa phơng đang xét. Vì vậy nó chỉ mang tính chất tơng đối , phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và vị thế của mỗi quốc gia, từng địa phơng trong từng thời kì. b, Đói: là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức sống tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống. Nh vậy, một hộ dân c đợc đánh giá là đói khi họ thiếu ăn từ 1 đến 2 tháng và thờng vay nợ của cộng đồng, nợ đóng thuế không có khả năng chi trả. 2. Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo ở nớcta : a, Điều kiện lịch sử và tự nhiên: Do hậu quả nặng nề của các cuộc đấu tranh lâu dài diễn ra ở nớc ta. Mặt khác nớc ta có địa hình phức tạp, nhiều núi đá, điều kiện thời tiết, khí hậu không thuận lợi, thờng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt lam cho năng suất thấp hoặc mất mùa xảy ra. 2 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 b, Điều kiện kinh tế xã hội: - Nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu mà nông thôn chỉ sản xuất thuần nông, độc canh cây lúa, tự cung tự cấp. - Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, phong tục tập quán nhiều nơi còn lạc hậu, tình trạng dân c mù chữ còn nhiều. - Tỉ lệ tăng dân số còn cao, gia đình đông con nhng lao động không đáng kể - Thiếu vốn, thiếu t liệu sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lí còn yếu. - Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, cha có sự đầu t thích đáng. 3. Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo của nớc ta: Trong cuộc họp ngày 2/11/2000 Bộ LĐTB-XH đã ra quyết định 1143/QĐ-LĐTBXH về điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005. Theo quyết định này thì chuẩn mực mới trong giai đoạn 2001-2005 nh sau: - Dới 80.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn miền núi xa xôi hải đảo. - Dới 100.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng trung du. - Dới 150.000đ/ngời/tháng đối với khu vực thành thị. Còn chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 đợc thủ tớng chính phủ ban hành trong quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 là: - Dới 250.000đ/ngời/tháng đối với khu vực thành thị. - Dới 150.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn. II. Sự cần thiết khách quan của việc xoá đói giảm nghèo: 1. Xoá đói giảm, giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trởng bền vững. Xoá đói, giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ trớc mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Trớc mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xoá sự đói, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh công bằng dân chủ văn minh. Xoá đói, giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trởng tại chỗ, chủ động tự vơn lên thoát nghèo. Xóa đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trởng kinh tế đối với các đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan 3 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 trọng tạo ra một mặt bằng tơng đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực l- ợng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn cất cánh. Do đó, xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trởng (cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện tiền đề cho tăng trởng nhanh và bền vững. 2. Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế trên diện rộng với chất lợng cao và bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để ngời nghèo và cộng đồng ngời nghèo tiếp cận đợc các cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh và hởng thụ dợc từ thành quả tăng trởng. Tăng trởng chất lợng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói. Thực tiễn những năm qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao ma Nhà nớc có sức mạnh vật chất để hình thành và triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài chính cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản. Ngời nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo. 3. Xoá đói giảm nghèo đơc đặt thành một bộ phận của chiến lợc 10 năm , 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế xã hội từ TW tới cơ sở. 4. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của nhà nớc, toàn xã hội mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo phảI tự vơn lên để thoát nghèo. Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ rào cản ngăn cách xã hội và kinh tế để xoá đói giảm nghèo. Hiệu quả của xoá đói giảm nghèo, nếu bản thân ngời nghềo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vơn lên với mức sống cao hơn. Xoá đói giảm nghèo phảI đợc coi là sự nghiệp của bản thân ngời nghèo, bởi vì sự nỗ lực vơn lên để thoát ngheò chính là động lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nớc . Nhà nớc sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự trợ giúp về vật chất trực tiếp thì tạo việc làm cho ngời nghèo bằng cách hớng dẫn ngời nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo thành công nhanh và bền vững. 4 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 CHƯƠNG II: THựC TRạNG và giảI pháp cho CÔNG CUộC XOá Đói giảm nghèo ở nớc ta. I . những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc trong những năm qua: 1. Thành tựu: Sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn nớc ta, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng. Gắn tăng trởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo: từ năm 2001 đến năm 2005, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tơng đối ổn định. Nhờ tăng trởng GDP toàn nền kinh tế cao (bình quân 5 năm đạt 7,5%), tăng dần qua các năm và trong tất cả các nhóm ngành kinh tế cơ bản nên tốc độ giảm nghèo trong giai đoạn 2001-2005 là khá nhanh. theo kết quả các đợt điều tra mức sống dân c toàn quốc, theo tiêu chuẩn quốc tế , nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn ở mức 37% và năm 2000 giảm còn 32%, thì năm 2002 còn 28,9% và năm 2004 còn 24,1%. Nh vậy, mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam đã đợc thể hiện rõ nét trong những năm vừa qua. Tính theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo chung cả nớc trong 5 năm 2001- 2005 đã giảm đợc hơn một nửa. Nếu so với mục tiêu giảm 20% đã đợc ghi trong văn bản Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và giảm nghèo cho giai đoạn 2001- 2005, thì chúng ta đã đạt đợc kết quả hơn gấp đôi. Đó là một thành tựu lớn. Vùng giảm nghèo đói mạnh nhất là Đông Nam Bộ, từ 8, 88% xuống 1, 7%, tức là giảm tới 5,2 lần; các vùng còn lại giảm tơng đối đồng đều từ 50% đến 60%. Vùng còn có tỷ lệ nghèo trên 10% là Tây Bắc (12%), Tây Nguyên (11%) và Bắc Trung Bộ (10, 5%). Song, để nhìn rõ hơn những thành tựu đã đạt đợc của giai đoạn 2001- 2005, nhất là trong việc phát huy những u điểm, cách làm tốt phục vụ cho sự phát triển những năm tới chung ta cũng cần tính toán trên cơ sở chuẩn mới đợc áp dụng cho giai đoạn 2006-2010. Theo đó, cả nớc có khoảng 3, 9 triệu hộ nghèo, nghĩa là tỷ lệ nghèo theo chuẩn mới tính bình quân cả nớc cao hơn tỷ lệ nghèo tính theo chuẩn cũ khoảng 15%. Bức tranh tổng quát về tỷ lệ nghèo theo vùng, theo chuẩn nghèo mới nh sau: bình quân cả nớc 22%; vùng Tây Bắc 5 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 42%; Đông Bắc 33%; đồng bằng sông Hồng 14%; Bắc Trung Bộ 35%; duyên hảI Nam Trung Bộ 23%; Tây Nguyên 38%; Đông Nam Bộ 9%; và vùng đồng bằng sông Cửu Long 18%. Giảm diện nghèo về lơng thực, thực phẩm: tình trạng nghèo về lơng thực, thực phẩm đã đợc cải thiện rất đáng kể trong thời gian vừa qua. Số liẹu của các cuộc điều tra mức sống dân c cho thấy tỷ lệ nghèo lơng thực, thực phẩm đã giảm từ 35,6% (giai đoạn 1998-1999) xuống còn 11,9% (giai đoạn 2002-2003). Đây là thành tựu rất quan trọng đối với bộ phận nghèo trong xã hội hiện nay, vì chuẩn nghèo về lơng thực, thực phẩm luôn là mốc đầu tiên nói lên ranh giới giữa đói và nghèo, chứng tỏ chúng ta đã giảm đợc cơ bản tình trạng đói. Tăng thu nhập và chi tiêu của dân c: thành tựu xoá đói giảm nghèo còn thể hiện qua sự gia tăng thu nhập của các hộ gia đình và tăng chi tiêu cho sinh hoạt của các hộ theo khu vực, vùng, nhóm. Tuy nhiên, vấn đề nổi lên là sự chênh lệch giũa các khu vực, nhóm, và vùng: năm 2001-2002, chi tiêu trung bình ở thành thị cao gấp 2, 2 lần so với khu vực nông thôn. 2. Nguyên nhân của những thành tựu xoá đói giảm nghèo: a, Nguyên nhân cơ bản tạo ra thành tựu giảm nghèo đói của Việt Nam trong những năm qua là nhờ đổi mới cơ chế, chính sách, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Khắc phục lối t duy cứng nhắc, kìm hãm tính sáng tạo của các tổ chức kinh tế và ngời dân; khuyến khích mọi ngời dân làm giàu chính đáng trên cơ sở giải phóng sức mạnh sản xuất, huy động mọi nguồn lực hiện có cùng với sự hỗ trợ đúng trọng tâm, trọng điểm của Nhà nớc đã tạo ra tăng tr - ởng kinh tế cao và ổn định. Đờng lối đổi mới đã mở ra những cơ hội thuận lợi cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân trong đó có ngời nghèo, cộng đồng nghèo đợc tham gia trực tiếp vào quá trình tăng trởng kinh tế chung và cùng hởng lợi từ tăng trởng kinh tế. Chủ trơng tạo điều kiện cho ngời nghèo vuơn lên đợc thể chế hoá trong Chiến lợc tăng trởng và giảm nghèo, theo đó các chơng trình, dự án, các cơ chế chính sách, biện pháp đã đợc đề ra và tổ chức thực hiện từ TW đến địa phơng theo hớng tạo điều kiện tối đa cho ngời nghèo, cộng đồng nghèo tham gia vào quá trình triển khai thực hiện chính sách. b, Xác định đúng đối tợng nghèo đói và nguyên nhân cụ thể dẫn đến đói nghèo của từng nhóm dân c để triển khai chính sách hỗ trợ phù hợp. Chẳng hạn, đối với nhóm hộ nghèo do không biết cách làm ăn thì phải vừa cho vay vốn, vừa phải hớng dẫn sản xuất, hớng dẫn chi tiêu; nghèo do thiếu các t liệu sản xuất thì triển khai các chính sách hỗ trợ vốn để mua sắm các t liệu sản xuất; còn nhóm hộ đói nghèo do các nguyên nhân thiên tai, dịch bênh, ốm đau thì phải có 6 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 chính sách hỗ trợ đặc biệt hơn, Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy cùng với hỗ trợ về vật chất , cần triển khai các biện pháp động viên, khích lệ ngời nghèo tự lực vơn lên, sử dụng vai trò của tập thể và cộng đồng để giúp họ thì kết quả xoá đói giảm nghèo sẽ cao hơn, bền vững hơn. c, Huy động sự tham gia của các cấp, các ngành vào công tác xoá đói giảm nghèo đói ở từng địa phơng. Thực tế cho thấy vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo đợc xem là mối quan tâm không phải của riêng ngời nghèo, mà là của toàn xã hội. Đảng, Nhà nớc cần phải huy động sự tham gia của các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức kinh tế xã hội, chính trị xã hội và ngời dân, trong đó có cả bản thân ngời nghèo. Việc nhận thức đợc đúng nhiệm vụ giảm đói nghèo là của toàn xã hội và giải quyết nó bằng sự tham gia rộng rãi, đa dạng của toàn xã hội quan tâm có thể coi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công của công tác giảm nghèo đói những năm vừa qua. d, Triển khai nhiều biện pháp khác nhau để thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo. Cụ thể là, trong giai đoạn 1993 đến nay Chính phủ đã từng bớc triển khai các chơng trình hỗ trợ tạo việc làm (quyết định số 120 của Chính phủ); chơng trình hỗ trợ ngời nghèo, dân tộc thiểu số sản xuất (quyết định số 133 của Thủ tớng Chính phủ); chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc (quyết định số 327 của Thủ tớng Chính phủ), đến năm 2000 chuyển thành chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng (quyết định số 666 của Thủ tớng Chính phủ); chơng trình xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm trong 4 năm 1998-2002 (quyết định số 143 của Thủ tớng Chính phủ); chơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng cơ bản cho các xã nghèo (quyết định số 135 của Thủ tớng Chính phủ) và nhiều ch ơng trình khác. Tại nhiều địa phơng các chơng trình, dự án đã đợc lồng ghép nhằm nâng cao đời sống của ngời nghèo, giảm mức độ chênh lệch về chất lợng cuộc sống giữa các nhóm, vùng, khu vực nh chơng trình nớc sạch nông thôn, môi tr- ờng e, Đã tranh thủ đợc các nguồn lực nớc ngoài cả về mặt vật chất, vốn, kĩ thuật và kinh nghiệm. Công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua đã cố đợc sự giúp đỡ to lớn của cộng đồng quốc tế. Chúng ta đã phát huy tốt chính sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá, Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy đối với tất cả các nớc trên thế giới vì hoà bình, ổn định và tiến bộ. Nhờ đó sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc đã đem lại hiệu quả một cách thiết thực nhất. II. NHữNG KHó KHĂN Và THáCH THứC TRONG CÔNG CUộC XOá Đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay: 7 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Với sự phấn đấu không mệt mỏi của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong nhiều năm qua, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng, nhng phía trớc vẫn còn không ít khó khăn và thách thức: 1. Về nhận thức, một bộ phận không nhỏ ngời nghèo và địa phơng nghèo vẫn còn t tởng ỷ nại,trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nớc, nên cha chủ động ợt lên để thoát nghèo. 2. Sự đánh giá tỷ lệ nghèo còn thấp hơn so với thực tế ở một vài địa ph- ơng, nên một bộ phận ngời thực sự nghèo cha đợc tiếp cận với các chơng trình xoá đói giảm nghèo. 3. Nguồn lực huy động cho chơng trình xoá đói giảm nghèo còn khiêm tốn. Hàng năm ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo mới chỉ đợc bình quân khoảng 60.000đ/ngời. Trong khi đó, một số địa phơng cha chủ động huy động hoặc huy động cha tơng xứng với tiềm năng của nguồn lực tại chỗ; cha lồng ghép hài hoà các loại nguồn lực trên cùng địa bàn và cha huy động đợc sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cộng đồng và các cá nhân có điều kiện vào công cuộc xoá đói giảm nghèo. Vì vậy cha đáp ứng đợc nhu cầu cần hỗ trợ của ngời nghèo để đủ điều kiện thoát nghèo bển vững, dẫn đến mục tiêu thoát nghèo khó thực hiện đợc. 4. Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cha thật phù hợp, việc tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, không tạo nên đợc động lực để ngời nghèo chủ động vợt nghèo. Biện pháp hỗ trợ làm nhà ở cho đồng bào nghèo cha thật phù hợp với nhu cầu và tập quán của từng dân tộc, từng địa phơng; có địa phơng cha chú ý đầy đủ đến quy hoạch sản xuất lâu dài và môi trờng sống của nhân dân trong khi xây dựng các khu dân c vợt lũ; mức chi phí cho khán chữa bệnh còn thấp, chính sách trợ cớc, trợ giá cũng còn bất hợp lí; mức vốn vay tín dụng u đãi còn thấp và cha thật phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh; cơ chế phân bổ vốn còn mang tính bình quân , v.v ở một số nơi, nhất là vùng cao, vùng sâu, thông tin đến với ngời dân cha đầy đủ nên nhận thức về các chính sách của Nhà nớc đối với ngời nghèo còn hạn chế. Những khiếm khuyết nói trên đã làm cho hiệu quả của chơng trình xoá đói giảm nghèo bị giảm bớt một phần. 5. Việc tổ chức tực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo không đồng đều ở một số địa phơng . Đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về năng lực. Phần lớn cán bộ thực thi ở cấp xã đều đều kiêm nhiệm, cha đợc đào tạo, bồi d- ỡng thờng xuyên. 8 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Việc theo dõi, giám sát chơng trình cha có hệ thống và đồng bộ. Công tác sơ kết và tổng kết, đánh giá chơng trình chủ yếu dựa trên báo cáo với lợng thông tin cha thật đầy đủ. Do nhiều yếu tố tác động khách quan trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, tình trạng đói nghèo hiện nay đang vận động theo hớng: - Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng và có xu hớng chậm lại, các hệ số tăng trởng kinh tế và giảm nghèo từ 1 0,7 trong những năm 1992-1998, giảm xuống còn khoảng 1 0,3 giai đoạn 1998-2004. Tốc độ giảm nghèo thể hiện rõ nhất là ở những vùng bị chia cắt về địa lý, kết cấu hạ tầng và mặt bằng dân trí còn thấp. Một số chính sách và giải pháp động lực cho xoá đói giảm nghèo đã bộc lộ những hạn chế, không còn tác dụng mạnh mẽ nh giai đoạn đầu, nh các chính sách về đất đai, về giao đất, giao rừng , Vì vậy, cần phải có động lực mới cho tơng lai, đó là chính sách phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên một diện tích gieo trồng, chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh phục vụ xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến (bông, cà phê, cao su, hạt điều, chè, mía, gỗ , ); chính sách phát triển kinh tế trang trại, phát triển tiểu, thủ công nghiệp, doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ; chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa chăn nuôi đại gia súc có hiệu quả kinh tế cao thành ngành sản xuất chính , v.v - Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn còn cao gấp từ 1, 7 đến 2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nớc. Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của cả nớc có chiều hớng tăng từ 21% năm 1992 lên 36% năm 2005. Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi nh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai. Ngoài ra, xuất hiện một số đối t- ợng nghèo mới ở những vùng đang đô thị hoá và nhómlao động nhập c vào đô thị, họ thờng gặp nhiều khó khăn hơn và phải chấp nhận mức thu nhập thấp hơn lao độnh sở tại. Đây là những điều kiện cơ bản làm gia tăng yếu tố tái nghèo và tạo ra sự không đồng đều trong tốc độ giảm nghèo giữa các vùng. Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, song đây cũng là những vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất. - Chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm giàu và nghèo có xu hớng gia tăng: Trong những năm gần đây, chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo từ 4, 3 lần năm 1993 lên 8, 14 lần năm 2002; chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12,5 lần năm 2002, tăng 9 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 lên 13,5 lần năm 2004. Mức độ nghèo còn khá cao, thu nhập bình quân của nhóm hộ nghèo ở nông thôn chỉ đạt 70% mức chuẩn nghèo mới. Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo sẽ làm cho tình trạng nghèo tơng đối trở nên gay gắt hơn, việc thực hiện các giải pháp để giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn. Mặc dù trong những năm qua số hộ nghèo trong cả nớc đã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xoá đói giảm nghèo còn vô cùng gian nan. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế; do đầu t phát triển kinh tế giữa các vùng cha đồng đều, cơ hội việc làm của ngời nghèo ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất, yêu cầu trình độ của ngời lao động ngày càng cao. Đói nghèo trở lại là vấn đề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vợt khỏi ngỡng nghèo. Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả, thì các hộ này dễ rơi vào tình trạng đói nghèo. III. PHƯƠNG HƯớng và giảI pháp để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới: 1. Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006-2010: - Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1, 45 lần so với năm 2005. - Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu. - 6 triệu hộ nghèo đợc vay tín dụng u đãi. - 4, 2 triệu lợt hộ nghèo tập huấn về khuyến nông lâm ng. - 1, 5 triệu ngời đợc miễn giảm phí học nghề. - 15 triệu ngời đợc khám chữa bệnh miễn phí khi đau ốm. - 19 triệu lợt học sinh nghèo đợc miễn giảm học phí, tiền xây dựng trờng. - 500.000 hộ nghèo đợc hỗ trợ xoá nhà tạm. 2. Các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra: Để thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới từ 22% năm 2005 xuống còn 11% năm 2010, cải thiện đời sống ngời nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, trong thời gian tới cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau: a, Dựa trên sự tăng trởng kinh tế , tạo việc làm để nâng cao đời sống cho ngời nghèo. Bảo đảm nền kinh tế tăng trởng cao, bền vững là điều kiện tiên quyết để giảm nghèo. Kinh nghiệm ở một số nớc và thực tế ở nớc ta cho thấy trong gần 10 [...]... thiết khách quan của việc xoá đói giảm nghèo .2 I Khái niệm và chuẩn mực xác định đói nghèo ở Việt Nam 2 II Sự cần thiết khách quan của việc xoá đói giảm nghèo .3 Chơng II: Thực trạng và giải pháp cho công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nớc ta .5 I Những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua .5 II Những khó khăn và thách thức trong công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay 8 III... trọng nhất để giảm nghèolà, Nhà nớc tạo động lực giảm nghèo thông qua các chính sách phát triển kinh tế-xã hội và ý chí vợt nghèo của ngời nghèo Các chơng trình giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng nghèo, xã nghèo buớc đầu đợc nhân dân trong cộng đồng tham gia, thảo luận và quyết định Ngời dân từng bớc nhận thức đợc trách nhiệm của mình trong viẹc tham gia các chơng trình giảm nghèo Phơng... cao chất lợng, hiệu quả và tính bền vững của công cuộc xoá đói giảm nghèo Trong những năm tới, xã hội hoá các hoạt động xoá đói giảm nghèo cấn đợc các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và mọi ngời tiếp tục quan tâm và thúc đẩy lên một tầm cao mới, nhằm tăng cờng hơn nữa trách nhiệm của xã hội và của mọi ngời dân trong việc giải quyết vấn đề nghèo đói ở nớc ta d, Đổi mới công tác tổ chức, bảo đảm tính... Chống đói nghèo là một cuộc chiến lâu dài và quyết liệt Mặc dù đất nớc còn nhiều khó khăn, nhng Đảng và Nhà nớc ta luôn u tiên giành nguồn lực để xoá đói giảm nghèo; đồng thời thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế về viẹc thực hiện các chỉ tiêu thiên niên kỉ, trong đó có các chỉ tiêu về xoá đói giảm nghèo. Sắp tới, để thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2006-2010 và Nghị quyết Đại hội làn thứ X của Đảng,... hợp tác, quyết tâm vợt nghèo, vơn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng nghèo và chính bản thân ngời nghèo trong quá trình triển khai chơng trình xoá đói gảim nghèo Những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nớc đã có nhiều tiến bộ trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đamr thực hiện có chất lợng các chơng trình xoá đói giảm nghèo Cơ chế tự chủ về phân bổ ngân sách, tổ chức thực hiện và quản lý các chơng... nớc và nguồn hỗ trợ tài chính của cộng đồng quốc tế, điều quan trọng hơn là chúng ta đã tiếp thu có hiệu quả sự trợ giúp kĩ thuật của bạn bè quốc tế và đã nhân rộng đợc nhiều bài học kinh nghiệm và mô hình tốt về xoá đói giảm nghèo nh: Phơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia của ngời dân, vấn đề giới trong xoá đói giảm nghèo, cơ chế tăng cờng phân cấp cho địa phơng, đặc biệt là cấp xã, Những kinh nghiệm... hội, đồng thời chủ độngchỉ đạo thực hiện công cuộc xoá 13 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 đói giảm nghèo với sự đồng tâm hiệp lực của các ngành, các cấp, của cả cộng đồng, của các tổ chức kinh tế, xã hội và của chính ngời nghèo Với quyết tâm cao và tổ chức thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp, chúng ta nhất định sẽ thực hiẹn thắng lợi... và chất lợng cuộc sống nhân dân ở các xã nghèo, vùng nghèo, giảm dần khoảng cách giữa các vùng, các dân tộc và các tầng lớp dân c; bảo đảm cho ngời nghèo tiếp cận đợc với các dịch vụ xã hội, đặc biệt là về chăm sóc y tế, giáo dục và kế hoạch hoá gia đình, sẽ làm giảm bớt những hiệu quả trớc mắt và nguồn gốc của đói nghèo c, Xã hội hoá các hoạt động xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn lực 11 CH số... đợc thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chơng trình giảm nghèo ở địa phơng Trong thời gian tới, công tác xoá đói giảm nghèo cần tập trung vào các địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời và các đối tọng khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt u tiên phụ nữ và trẻ em nghèo Động viên cộng đồng ngời nghèo phát... quả của chơng trình Song trên thực tế, việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát và ra quyết định tại cấp xã vẫn rất hạn chế Vì vậy, cần tạo mọi điều kiện để phát huy tính năng động, chủ 12 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 động của cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất và tinh thần của cả cộng đồng để nâng cao hiệu quả của chơng trình xoá đói giảm nghèo . Liên hợp quốc đã đề ra. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nên em đã chọn đề tài: vấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta hiện nay. Song do trình. tham gia của các cấp, các ngành vào công tác xoá đói giảm nghèo đói ở từng địa phơng. Thực tế cho thấy vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo đợc