1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 40 - PTKC LAN RONG...

14 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ 8BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 40 I- CUỘC PHẢN CƠNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ.. Bài 26 - Tiết 40PHONG TRÀO KHÁNG CHI

Trang 1

LỊCH SỬ 8

BÀI 26

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG

NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

Tiết 40

I- CUỘC PHẢN CƠNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI

RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”

Giáo viên: Phạm Duy Tuyền

Trường THCS Hải Thọ.

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1)Điểm khác nhau cơ bản về nội dung của hiệp

ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt

(1884?) Giải thích vì sao nói: “với hiệp ước pa-tơ-nốt đã chấm dứt vai trò của nha Nguyễn với tư

cách là 1quốc gia độc lập”.

Trang 3

KIỂM TRA BÀI CŨ

2) Giải thích:

Theo hiệp ước Pa-tơ-nốt Pháp trả lại cho triều đình Huế tỉnh Bình Thuận và ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.

Theo hiệp ước Hác- măng Triều

đình Huế cắt tỉnh Bình Thuận ra

khỏi Trung Kì, nhập vào đất Nam

Kỳ thuộc Pháp Ba tỉnh

Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào

Bắc Kì thuộc Pháp.

Với 2 hiệp ước trên đã chấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia độc lập,nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhà Nguyễn vãn tồn tại đến năm 1945 nhung

sự tồn tại đó chỉ mang ý nghĩa thời gian, tồn tại của 1 triều đại, còn trên vai trò nhà nước thì nha Nguyễn đã chấm dứt

1 Điểm khác nhau cơ bản về nội dung giữa hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884?)

Trang 4

Bài 26 - Tiết 40

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG

NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI

KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU

CẦN VƯƠNG”

1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế

tháng 7-1885

Trang 5

1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở

Huế tháng 7/1885

Tôn Thất Thuyết (1835-1913)

-Nguyên nhân

+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết

đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ

tay Pháp

? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe

chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có mong muốn gì?

Trang 6

1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng

7/1885

- Nguyên nhân

+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu

muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách để tiêu diệt

phái chủ chiến.

- Diễn biến

+ 5.7.1885: Tấn công Tòa Khâm sứ và đồn Mang

+ Pháp phản công chiếm Hoàng thành, tàn sát

người vô tội.

Để chuẩn bị hành động, phe chủ chiến đã làm gì?

Thái độ và hành động của thực dân Pháp trước những việc làm của phe chủ chiến như thế nào? Cuộc phản công diễn ra như thế nào?

Lược đồ kinh thành Huế 1885

Vì sao cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến lại thất bại?

Trang 7

Bài 26 - Tiết 40

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG

NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU

CẦN VƯƠNG”

1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế

tháng 7-1885

2 Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng

Trang 8

2 Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng

Cuộc rút khỏi kinh thành Huế

của phe chủ chiến

-Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm

Nghi ra chiếu Cần vương.

Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)

Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885)

Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi

bị bắt (11-1888)

Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì ?

Trang 9

Vua Hàm Nghi

(1870-1943)

“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.

Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được ; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ

âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã

dư biết Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?”

(Trích “Chiếu Cần vương”)

Trang 10

2 Phong trào Cần vương bùng nổ và lan

rộng

- Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm

Nghi ra chiếu Cần vương.

- Mục đích: Kêu gọi văn thân

cùng nhân dân cả nước đứng lên

giúp vua cứu nước.

- Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài đến

cuối TK XIX, chia thành 2 giai

đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888:

Phong trào bùng nổ khắp cả nước,

sôi động nhất là các tỉnh ở Trung

Kì và Bắc Kì.

Mục đích của “Chiếu Cần Vương” là gì ? Phong trào diễn ra như thế nào ?

Trang 11

Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự

Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Mai Xuân Thưởng

Trương Đình Hội Phan Đình Phùng

Phạm Bành Nguyên Thiện Thuật

Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân Nguyễn Xuân Ôn

Ngô Quang Bích

Nguyễn Văn Giáp

Trang 12

2 Phong trào Cần vương bùng nổ và lan

rộng

- Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm

Nghi ra chiếu Cần vương.

- Mục đích: Kêu gọi văn thân

cùng nhân dân cả nước đứng lên

giúp vua cứu nước.

- Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài đến

cuối TK XIX, chia thành 2 giai

đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888:

Phong trào bùng nổ khắp cả nước,

sôi động nhất là các tỉnh ở Trung

Kì và Bắc Kì.

+ 1889-1896: Phong trào tiếp tực

duy trì, quy tụ thành những cuộc

khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình

Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Bãi Sậy

Trang 13

SƠ KẾT BÀI HỌC

- Sau Hiệp ước 6-6-1884, thực dân Pháp tìm mọi cách loại trừ phe chủ chiến trong triều đình Huế

- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng khắp Trung kì và Bắc Kì

- Tính chất chính của phong trào này là yêu nước chống xâm lược, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước.

- Kết thúc giai đoạn 1, Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri (Bắc Phi)

Trang 14

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

1 Học bài (các câu hỏi SGK)

2 Chuẩn bị bài 25, phần II

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG

PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

- Vẽ lược đồ H91, H92, H94 - sgk

- Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phạm Bành, Nguyên

Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w