Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc đổi giáo dục vấn đề nóng bỏng cấp thiết Chương trình giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học “Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học”[1] Do việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực định hướng hình thành lực học sinh vào dạy học để nâng cao chất lượng quan trọng cần thiết Để chung tay góp phần vào phong trào đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học nay, lựa chọn đề tài: “Dạy học chủ đề “Chương trình lập trình có cấu trúc” - Tin học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Với nghiên cứu thân, hy vọng giúp học sinh chủ động học tập, hiểu hứng thú mơn Tin học Mục đích nghiên cứu Tơi thực đề tài để giúp em học sinh lớp 11 tích cực, chủ động học tập chương trình lập trình có cấu trúc để em hiểu hơn, nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Và mục đích cuối để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường THPT Cẩm Thủy nói riêng ngành giáo dục nói chung Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu chương trình lập trình có cấu trúc chương trình Tin học 11 Sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học để dạy học chủ đề “Chương trình lập trình có cấu trúc” giúp học sinh thực đặt vào tình có vấn đề có nhu cầu giải quyết, để tư tìm cách giải vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Từ rút cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu chương trình lập trình có cấu trúc, tài liệu dạy học theo định hướng lực học sinh Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát lực học sinh học chương trình khả vận dụng chương trình lập trình Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh cụ thể nhằm đánh giá hiệu đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Theo “Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên cốt cán phương pháp dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh tự học” Bộ giáo dục đào tạo, việc xây dựng học theo chủ đề gồm bước: Bước xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Bước lựa chọn nội dungtừ học sách giáo khoa hành mơn học mơn học có liên quan để thiết kế nội dung, xây dựng học; xác định nội dung hoạt động học Bước ta xác định mục tiêu đầu cho học: chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành Bước xác định mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước biên soạn câu hỏi/bài tập/phiếu học tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá, luyện tập theo chủ đề học Bước thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực để tổ chức cho học sinh thực lớp nhà[2] Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp trường THPT Cẩm Thủy 1, thấy học Tin học 11, học sinh gặp nhiều khó khăn tiếp thu kiến thức Những khái niệm, cấu trúc lệnh chương đầu dễ hiểu, học sau em kêu khó giảm bớt hứng thú học tập, chương VI – “Chương trình lập trình có cấu trúc” Việc giáo viên bắt học sinh ghi nhớ thụ động nội dung, khái niệm sách giáo khoa khó em khơng thực hiểu Có thể em hiểu nhớ kiến thức lúc học đến lúc kiểm tra lại quên hết Hoặc học sinh có chăm ghi nhớ bị lẫn lộn nội dung kiến thức khả vận dụng hạn chế Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề học CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CĨ CẤU TRÚC - TIN HỌC 11 Bước 2: Thiết kế nội dung học Tiết Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Nội dung kiến thức Khởi động vào Khái niệm chương trình Phân loại cấu trúc chung chương trình 2 Hoạt động 3 Hoạt động Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Biến toàn cục, biến cục Cấu trúc Thủ tục Hàm Tham số hình thức tham số thực Luyện tập cách viết sử dụng chương trình Tham số giá trị tham số biến Củng cố kiến thức, tìm tòi mở rộng Bước 3: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Về kiến thức: - Biết vai trò chương trình lập trình Biết phân loại chương trình con: thủ tục hàm Biết cấu trúc thủ tục hàm, danh sách vào/ra hình thức Biết mối liên quan chương trình thủ tục, chương trình hàm Về kĩ năng: - Nhận biết thành phần cấu trúc thủ tục hàm - Viết sử dụng lệnh gọi thủ tục hàm - Viết chương trình đơn giản Thái độ: - Thấy cần thiết chương trình lập trình - Tiếp tục rèn luyện tư lập trình, rèn luyện phẩm chất người lập trình tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ theo u cầu cơng việc chung Bước 4: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Loại câu Nội dung hỏi/bài tập Khái niệm chương trình Câu hỏi/bài tập định tính Nhận biết Học sinh nêu khái niệm chương trình con, vai trò chương trình lập trình Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HS đề xuất vài tốn mà chương trình giải tổ chức sử dụng chương trình Bài tập định lượng Bài tập thực hành Phân Câu loại hỏi/bài cấu trúc tập định tính chương trình HS biết chương trình gồm loại Nêu khái niệm thủ tục, lấy ví dụ thủ tục học Nêu khái niệm hàm, lấy ví dụ hàm học Nêu cấu trúc chung chương trình gồm phần Hiểu ý nghĩa tác dụng biến cục bộ, biến toàn cục HS biết chế hoạt động chương trình có lệnh gọi Biết vị trí khai báo chương trình phần khai báo chương trình lệnh gọi chương trình thân chương trình Biết chương trình có khơng có tham số biến cục Biết quy tắc truyền tham số cho chương trình Bài tập HS định biến lượng toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực chương trình Chỉ vị trí chương trình lệnh gọi chương trình chương trình; phân biệt hàm hay thủ tục Biết chương trình sử dụng nhiều chương trình sử dụng chương trình nhiều lần Bài tập thực hành tục Thủ Câu hỏi/bài tập định tính Chỉ cách truyền tham số (sai) gọi chương trình HS viết câu lệnh gọi chương trình cho trước Nêu cấu trúc thủ tục Nhận biết chương trình dạng thủ tục Chỉ thành phần cấu trúc thủ tục Hàm Bài tập Nhận biết định tham lượng số hình thức tham số thực chương trình có sử dụng thủ tục Nhận biết tham số giá trị tham số biến Bài tập thực hành Hiểu ý nghĩa tác dụng tham số giá trị tham số biến Khai báo chương trình dạng thủ tục để giải vấn đề tình quen thuộc Khai báo chương trình dạng thủ tục để giải vấn đề tình HS sửa lỗi thủ tục giải tình quen thuộc Sử dụng biến tồn cục biến cục chương trình có sử dụng thủ tục HS viết chương trình có sử dụng chương trình dạng thủ tục để giải vấn đề tình quen thuộc HS viết chương trình có sử dụng chương trình dạng thủ tục để giải vấn đề tình Câu hỏi/bài tập định tính Chỉ thành phần cấu trúc hàm Nêu cấu trúc hàm Nhận biết chương trình dạng hàm Bài tập Nhận biết định biến lượng tồn cục, biến cục bộ; tham số hình thức tham số thực chương trình có sử dụng hàm Bài tập thực hành Hiểu ý nghĩa tác dụng tham số giá trị tham số biến Khai báo chương trình dạng hàm để giải vấn đề tình quen thuộc Khai báo chương trình dạng hàm để giải vấn đề tình Sử dụng biến toàn cục biến cục chương trình có sử dụng hàm HS sửa lỗi hàm giải tình quen thuộc HS viết chương trình có sử dụng chương trình dạng hàm để giải vấn đề tình quen thuộc HS viết chương trình có sử dụng chương trình dạng hàm để giải vấn đề tình Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập/phiếu học tập Trong khuôn khổ đề tài, trình bày câu hỏi/bài tập/phiếu học tập sử dụng trình dạy học luyện tập dựa trình độ có học sinh mục tiêu lực xác định Còn phần kiểm tra, đánh giá xin trình bày vào dịp khác Do sáng kiến kinh nghiệm có giới hạn số trang nên tơi xin phép trình bày câu hỏi/bài tập/phiếu học tập cụ thể Bước chương trình minh họa học xin trình bày phần Phụ lục Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, máy tính có cài chương trình Powerpoint, Free Pascal, máy chiếu đa năng, giấy A4, bảng phụ, bút dạ, nam châm - Giáo viên chuẩn bị trước chương trình (cụ thể Phụ lục) để trình chiếu chạy minh họa cho học sinh Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, giấy A4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức viết chương trình đơn giản học - Gợi động cơ: Giáo viên đưa tình có vấn đề gợi cho học sinh có nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá chương trình để giải b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, chương trình 1,2,3,4 e Sản phẩm: - Học sinh viết chương trình tính lũy thừa a n, thấy cần thiết phải sử dụng chương trình số lợi ích sử dụng chương trình Nội dung hoạt động GV chiếu đề Bài toán 1: Viết chương trình tính an u cầu tất học sinh thực vào giấy A4 - GV gọi học sinh lên bảng trình bày làm Gọi học sinh khác nhận xét Rồi giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh chiếu chương trình (Chương trình 1- Phụ lục) chuẩn bị nhà chạy thử cho học sinh xem Giáo viên chiếu đề Bài toán 2: Viết chương trình tính tổng lũy thừa T= an+bm+cp+dq - GV để giải tốn ta phải tính lũy thừa? Phải khai báo biến nào? - HS trả lời GV chiếu chương trình (trong Phụ lục) chạy thử cho học sinh xem Yêu cầu HS nhận xét số biến sử dụng chương trình, số lượng câu lệnh tương tự HS nhận xét theo yêu cầu giáo viên GV nhận xét câu trả lời học sinh chuẩn hóa (số lượng biến nhiều:14 biến có đoạn lệnh tương tự nhau) GV đưa Bài toán 3: Viết chương trình tính tổng 4000 lũy thừa với số số mũ đọc từ tệp ‘LT.INP’ - GV: Nếu giải toán giống chương trình giải tốn tốn ta phải dùng biến? - HS trả lời: nhiều lên tới 10000 biến - GV: Để khắc phục vấn đề em giải nào? Các em học kiểu liệu giải vấn đề nêu trên? - HS trả lời: Ta phải sử dụng kiểu mảng - GV: Nếu sử dụng kiểu liệu mảng ta giải vấn đề sử dụng nhiều biến đơn Còn để tính tổng 4000 lũy thừa ta phải tính lũy thừa? - HS trả lời: 4000 lũy thừa - GV: Nếu viết chương trình tương tự chương trình có khơng? - HS trả lời: khơng nên chương trình dài Để giải vấn đề trên, ngôn ngữ lập trình cho phép cấu trúc chương trình thành chương trình Mỗi chương trình viết lần truy xuất nhiều lần cần dùng đến Chẳng hạn, ta viết chương trình nhập vào số số số mũ lũy thừa từ bàn phím gọi sử dụng nhiều lần cần tính tổng lũy thừa Tương tự vậy, ta viết chương trình tính lũy thừa gọi sử dụng nhiều lần - GV chiếu chương trình (trong Phụ lục) chạy thử cho HS xem - GV: Yêu cầu học sinh so sánh chương trình với chương trình - HS trả lời: chương trình ngắn gọn dễ hiểu - GV chiếu chương trình (trong Phụ lục) chạy thử cho HS xem B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm chương trình lợi ích sử dụng chương trình a Mục tiêu: HS biết khái niệm chương trình lợi ích sử dụng chương trình b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, tìm tòi, phát c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, chương trình e Sản phẩm: - Học sinh nêu khái niệm chương trình số lợi ích sử dụng chương trình - Hồn thành yêu cầu phiếu học tập (bảng phụ) Nội dung hoạt động GV: Trong chương trình có sử dụng chương trình nhập vào từ bàn phím số số mũ lũy thừa chương trình tính lũy thừa x k Còn chương trình sử dụng chương trình tính lũy thừa x k Ở chương trình chương trình gọi sử dụng lần, chương trình chương trình gọi n lần (vì câu lệnh gọi đặt vòng lặp n lần) Vậy từ ví dụ nêu trên, kết hợp với tham khảo sách giáo khoa em phát biểu khái niệm chương trình con? - HS trả lời - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Chương trình dãy lệnh mô tả số thao tác định thực (được gọi) từ nhiều vị trí chương trình GV chia lớp thành nhóm, phát bút bảng phụ cho nhóm, u cầu HS điền lợi ích việc sử dụng chương trình vào bảng - HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận điền vào bảng phụ - GV cho HS treo bảng phụ nhóm lên bảng báo cáo kết - Yêu cầu HS khác nhóm nhận xét - Sau giáo viên nhận xét nhóm chuẩn hóa kiến thức; khen ngợi nhóm thực tốt Lợi ích việc sử dụng chương trình con: - Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra - Không phải viết lặp lặp lại dãy lệnh - Có thể giao nhiều người viết chương trình, người viết chương trình ghép lại Hỗ trợ việc thực chương trình lớn - Thuận tiện cho việc phát triển nâng cấp chương trình Vẫn giữ ngun nhóm trên, GV lại phát bảng phụ cho nhóm yêu cầu HS đề xuất tốn mà chương trình giải tốn tổ chức sử dụng chương trình HS thảo luận điền vào bảng phụ GV thu bảng phụ treo tất lên bảng cho lớp xem so sánh nhóm GV nhận xét khen ngợi nhóm thực tốt Một số tốn sử dụng chương trình đề giải quyết: - Tính tổng giai thừa - Đếm số nguyên tố dãy cho trước - Tính chu vi diện tích n hình biết kích thước (hình chữ nhật, tam giác, hình tròn, hình vng…) - Nhập vào n xâu Kiểm tra xâu có phải xâu đối xứng hay không Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại cấu trúc chung chương trình a Mục tiêu: HS biết cấu trúc chung chương trình biết chương trình thơng thường gồm loại hàm thủ tục b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, chương trình e Sản phẩm: 10 - Học sinh biết loại chương trình con, phân biệt hàm thủ tục chuẩn - HS nêu cấu trúc chung chương trình con, thành phần chương trình ví dụ chương trình cho trước - HS hiểu ý nghĩa tác dụng biến cục biến toàn cục, biến cục biến tồn cục chương trình Nội dung hoạt động - GV thuyết trình: Trong nhiều ngơn ngữ lập trình, chương trình thường gồm hai loại: * Hàm - function: chương trình thực số thao tác trả giá trị qua tên Ví dụ: abs(x) trả giá trị tuyệt đối x length(s) trả giá trị độ dài xâu s lt(x,k) trả giá trị xk * Thủ tục – program: chương trình thực thao tác định không trả giá trị qua tên Ví dụ: writeln, readln, delete(st,vt,n); nhap(x,k); … - GV phát vấn: Em nêu cấu trúc chương trình mà ta học? - HS trả lời: Gồm phần: [] - GV: phần khai báo có khơng, có khai báo gì? - HS trả lời: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến - GV: Chương trình có cấu trúc tương tự chương trình Chỉ khác điểm chương trình khai báo tên khơng chương trình thiết phải khai báo tên nên phần khai báo ta tách làm phần phần đầu phần khai báo Ai lên bảng viết cho cấu trúc chung chương trình con? - HS lên bảng viết cấu trúc chung chương trình con: [] - GV: Phần đầu dùng để khai báo tên chương trình con, tham số có kiểu liệu trả chương trình hàm ? Theo em, phần khai báo chương trình dùng để khai báo - HS trả lời: khai báo thư viện, khai báo khai báo biến 11 ? Theo em, khai báo phần khai báo chương trình chương trình khác chương trình có sử dụng khơng? - HS trả lời - GV chuẩn hóa Những khai báo chương trình sử dụng cho chương trình chương trình nằm Các chương trình khác chương trình khơng sử dụng GV thuyết trình: Các biến khai báo chương trình gọi biến cục Còn biến khai báo chương trình gọi biến toàn cục ? Các em nêu phạm vi tác dụng biến toàn cục biến cục bộ? - HS trả lời - GV nhận xét, chuẩn hóa: Biến cục sử dụng cho chương trình khai báo biến tồn cục sử dụng cho tồn chương trình chương trình nằm - GV chiếu chương trình lên bảng chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận thành phần chương trình con, biến cục biến tồn cục chương trình - HS thảo luận trình bày - GV nhận xét chuẩn hóa: Trong chương trình có sử dụng chương trình Thủ tục nhap có phần: Phần đầu là: procedure nhap(var x:real; var k:integer); Phần khai báo khơng có Phần thân là: begin write('nhap co so va so mu:'); readln(x,k); end; Hàm lt có phần: Phần đầu là: function lt(x:real;k:integer):real; Phần khai báo là: var i:integer;t:real; Phần thân là: begin t:=1; for i:=1 to k t:=t*x; lt:=t; end; Biến toàn cục chương trình là: a,b,c,d,tlt,n,m,p,q Biến cục chương trình là: i,t - GV: Nếu biến cục biến tồn cục trùng tên chương trình sử dụng biến toàn cục hay biến cục bộ? - HS suy nghĩ trả lời 12 - GV chuẩn hóa: Nếu biến tồn cục cục trùng tên thực chương trình máy tính cấp phát nhớ cho biến khác Như trùng tên thực biến khác chương trình sử dụng biến cục Biến cục cấp phát nhớ chương trình gọi để thực giải phóng sau chương trình kết thúc Tuy nhiên, em khơng nên đặt tên biến tồn cục biến cục trùng Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc hàm thủ tục; tham số hình thức tham số thực chương trình a Mục tiêu: - HS biết cấu trúc chung hàm thủ tục - HS hiểu chế hoạt động chương trình có lệnh gọi - HS phân biệt tham số hình thức tham số thực chương trình b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, chương trình 3, 5, Minbaso e Sản phẩm: - HS nêu cấu trúc hàm thủ tục - HS tham số hình thức, tham số thực chương trình - HS vị trí khai báo chương trình phần khai báo chương trình - HS câu lệnh gọi chương trình chương trình Nội dung hoạt động GV chiếu chương trình lên bảng Trong chương trình có sử dụng thủ tục nhap hàm lt Yêu cầu HS so sánh phần đầu thủ tục nhap hàm lt procedure nhap(var x:real; var k:integer); function lt(x:real;k:integer):real; - HS thực theo yêu cầu giáo viên - GV gọi HS trả lời; gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chuẩn hóa Phần đầu thủ tục nhap bắt đầu với từ khóa Procedure phần đầu hàm lt bắt đầu với từ khóa function Sau từ khóa tên tham số chương trình Riêng hàm lt khai báo thêm kiểu liệu trả thủ tục khơng 13 - GV: Như điểm khác biệt hàm thủ tục hàm trả giá trị thơng qua tên hàm thủ tục khơng nên dẫn đến cấu trúc cách gọi hàm thủ tục khác - Chúng ta tìm hiểu cấu trúc hàm thủ tục GV ghi cấu trúc hàm thủ tục lên bảng: Thành phần Cấu trúc thủ tục Cấu trúc hàm Phần đầu Procedure )]:; Phần khai báo [] Begin Begin Phần thân [] [] End; := ; End; Trong đó: - Phần đầu: gồm tên dành riêng (Procedure Function), tên (thủ tục hàm), danh sách tham số (có thể có khơng tùy thuộc vào chương trình cụ thể), kiểu liệu giá trị trả (chỉ dành riêng cho hàm) - Phần khai báo: dùng để khai báo hằng, kiểu, biến chương trình nằm chương trình - Phần thân: gồm câu lệnh thực công việc ta muốn làm Riêng hàm buộc phải có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm Phần thân đặt cặp từ khóa Begin – End; GV: Quay trở lại chương trình 3, cho em biết trước chương trình thực lần Các em lệnh gọi thực chương trình con? - Hs trả lời GV nhận xét chuẩn hóa Các lệnh gọi thực thủ tục nhap là: nhap(a,n); nhap(b,m); nhap(c,p); nhap(d,q); Các lệnh gọi thực hàm lt là: lt(a,n),lt(b,m),lt(c,p),lt(d,q); - GV: Từ ví dụ ta thấy chương trình thực có lệnh gọi Các em cho cô biết cú pháp chung lệnh gọi chương trình con? - HS trả lời GV nhận xét, chuẩn hóa Cú pháp lệnh gọi chương trình con: () GV: Chương trình khai báo gọi đâu chương trình chính? - HS trả lời 14 Chương trình khai báo (được viết) phần khai báo chương trình (thường sau phần khai báo biến) gọi thực thân chương trình ? Các em nhận xét khác lệnh gọi thủ tục nhap hàm lt chương trình 3? - HS trả lời Các lệnh gọi thủ tục nhap viết riêng câu lệnh Pascal lệnh gọi hàm lt viết biểu thức GV: Theo em, ta viết lệnh gọi hàm nói chung giống lệnh gọi thủ tục khơng? Vì sao? HS trả lời: Khơng thể Vì hàm trả giá trị thơng qua tên thủ tục khơng GV KL: Ta viết lệnh gọi thủ tục câu lệnh Pascal lệnh gọi hàm phải viết biểu thức Lệnh gọi hàm tham gia vào biểu thức tốn hạng, chí tham số lệnh gọi hàm/thủ tục khác Ví dụ chương trình Minbaso SGK Tin học 11 trang 102 GV yêu cầu HS đọc trả lời xem hàm Min gọi thực lần, tham số thực chương trình gì? - HS trả lời - GV nhận xét, chuẩn hóa: Hàm Min thực lần Các tham số thực a,b Min(a,b),c GV: Quan sát chương trình so sánh tham số phần đầu thủ tục nhap hàm lt với tham số lệnh gọi chúng? HS trả lời GV nhận xét, chuẩn hóa: Có số lượng tương ứng kiểu liệu GV thuyết trình: - Các tham số phần đầu chương trình gọi tham số hình thức Đó biến khai báo cho liệu vào/ra chương trình - Các tham số lệnh gọi chương trình gọi tham số thực Tham số thực hằng, biến hay biểu thức - Các tham số thực phải tương ứng với tham số hình thức số lượng kiểu liệu - Khi thực chương trình con, tham số hình thức dùng để nhập liệu vào nhận giá trị tham số thực tương ứng, tham số hình thức dùng để lưu trữ liệu trả giá trị cho tham số thực tương ứng 15 - Yêu cầu HS đọc chương trình tham số thực tham số hình thức chương trình Loại tham số Thủ tục nhap Hàm lt Tham số hình thức x, k x, k Tham số thực a,n; b,m; c,p; d,q; a,n; b,m; c,p; d,q; - GV: Chương trình có khơng có tham số tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Chẳng hạn chương trình sau có chương trình thủ tục VD khơng có tham số khơng có biến cục GV chiếu chương trình (trong phụ lục) lên hình cho học sinh quan sát Hoạt động 4: Viết sử dụng chương trình đơn giản, tìm hiểu tham số giá trị tham số biến a Mục tiêu: - HS viết chương trình đơn giản câu lệnh gọi Biết sử dụng linh hoạt hàm thủ tục trường hợp cụ thể - Biết tham số giá trị tham số biến sử dụng thủ tục phân biệt chúng b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, chương trình 6,7,8,9,10,11 e Sản phẩm: - HS viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật - HS tham số giá trị tham số biến chương trình - HS biết tham số giá trị để đưa liệu vào tham số biến dùng để lấy liệu cho thủ tục; thấy cần thiết phải sử dụng tham số biến trường hợp cụ thể - HS viết chương trình hồn chỉnh có sử dụng chương trình cho trước Nội dung hoạt động GV: Chiếu đề lên bảng: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều rộng r chiều dài d với r,d số nguyên dương - Yêu cầu HS xác định INPUT OUTPUT cho toán INPUT: Chiều dài d chiều rộng r OUTPUT: chu vi diện tích hình chữ nhật có kích thước d,r ? Ở output có giá trị, theo em, ta nên viết chương trình hàm hay thủ tục? HS trả lời GV chuẩn hóa, ta viết hai cách 16 Trước hết ta viết chương trình dạng hàm Vì hàm trả giá trị thơng qua tên nên trường hợp ta phải viết hàm (1 hàm tính chu vi, hàm tính diện tích) GV gọi HS lên bảng viết yêu cầu HS lại viết vào giấy A4 Đây hàm đơn giản, đa số học sinh làm Với HS yếu kém, GV cần gợi ý thêm chút HS làm Function CV(d,r:integer):integer; Begin CV:= (d+r)*2; End; Function DT(d,r:integer):integer; Begin DT:= d*r; End; - GV: Bây ta viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật dạng thủ tục em có bị vướng mắc, khó khăn khơng? HS trả lời: Không biết đưa kết (chu vi diện tích) GV: Vì trả giá trị thơng qua tên nên tham số hàm thường dùng để nhập liệu vào Đối với thủ tục, tham số chia làm loại: - Tham số dùng để nhập liệu vào ta gọi tham trị Khi khai báo tham trị khơng có từ khóa Var đứng trước Tham trị xem biến cục chương trình Tham số thực tương ứng với tham trị hằng, biến hay biểu thức có giá trị cụ thể - Tham số dùng để lấy liệu ta gọi tham biến Khi khai báo tham biến có từ khóa Var đứng trước Tham số thực tương ứng với tham biến phải biến VD ta khai báo phần đầu thủ tục tính chu vi diện tích hình chữ nhật sau: Procedure CV_DT(d,r:integer; Var C,S:integer); Ở đây: d,r tham trị dùng để lấy liệu vào C,S tham biến dùng để đưa liệu - u cầu HS hồn chỉnh thủ tục tính chu vi diện tích hình chữ nhật Procedure CV_DT(d,r:integer; Var C,S:integer); Begin C:= (d+r)*2; S:= d*r; End; - GV: Để tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài 10, chiều rộng em việt câu lệnh goi hàm thủ tục nào? 17 - HS trả lời: CV(10,5), DT(10,5) CV_DT(10,5,CV,DT); - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận viết chương trình hồn chỉnh tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng nhập vào từ bàn phím vào bảng phụ u cầu nhóm 1,3 sử dụng hàm tính chu vi, diện tích nhóm 2,4 sử dụng thủ tục tính chu vi, diện tích - HS thảo luận thực theo yêu cầu GV - GV thu bảng phụ nhóm treo lên bảng nhận xét làm nhóm Khen ngợi nhom thực tốt Sau chiếu chương trình lên bảng chạy thử cho học sinh xem - GV: Để hiểu rõ tham số giá trị tham số biến mời em quan sát chương trình sau - GV chiếu chương trình lên bảng cho HS quan sát Yêu cầu HS dự đốn kết thực chương trình Sau chạy thử cho học sinh xem kết quả: 15 10 15 10 - GV chiếu chương trình lên bảng cho HS quan sát Yêu cầu HS dự đoán kết thực chương trình Sau chạy thử cho học sinh xem kết quả: 15 10 10 - GV yêu cầu HS nhận xét giải thích kết thực chương trình chương trình Sau GV nhận xét chuẩn hóa Khi thực chương trình kết dòng giống kết thực thủ tục VD (đều thực câu lệnh x:=x+5; y:=y*2;) dòng thứ khác chương trình tham số x,y tham số biến nên tham số thực tương ứng với x,y a,b bị thay đổi sau thực câu lệnh thân thủ tục Còn chương trình tham số x,y tham số giá trị nên tham số thực tương ứng với x,y a,b không bị thay đổi sau thực câu lệnh thân thủ tục KL: Tham trị không bị thay đổi giá trị sau thực chương trình tham biến bị thay đổi giá trị câu lệnh chương trình sau thực - GV chiếu chương trình 10 chương trình 11 lên bảng cho học sinh xem yêu cầu học sinh nêu kết thực chương trình Sau chạy thử chương trình cho HS tự kiểm chứng C VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để hiểu chương trình ví dụ SGK, biết ý nghĩa tham số chương trình 18 - Biết giống khác hàm thủ tục, biết nên sử dụng hàm, nên sử dụng thủ tục - Viết chương trình đơn giản b Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp, phát c Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm d Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút e Sản phẩm: - HS trả lời phiếu học tập - Viết chương trình đơn giản tính n! tìm điểm đối xứng Nội dung hoạt động GV chia lớp thành nhóm, phát bảng phụ cho nhóm u cầu HS đọc chương trình ví dụ 18 “Ví dụ cách viết sử dụng chương trình con”-SGK tin học 11, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Trong chương trình có sử dụng chương trình tên gì? Đó hàm hay thủ tục? Biến cục biến tồn cục chương trình gì? Chương trình gọi thực lần? Tham số hình thức tham số thực chương trình gì? Nêu tham biến tham trị chương trình? Nhóm thực với chương trìnhVD_thutuc2; nhóm thực với chương trình VD_thambien1 VD_thambien2; nhóm thực với chương trình Rutgon_Phanso; nhóm thực với chương trình Minbaso - HS thực theo yêu cầu GV - GV gọi nhóm lên trình bày Gọi nhóm khác nhận xét GV đánh giá GV yêu cầu lớp đọc chương trình VD_thutuc1 VD_thutuc2 SGK trang 96-97 98-99 trả lời vào phiếu học tập: CH1 Chương trình vẽ hình chữ nhật, có kích thước bao nhiêu? CH2 Tại chương trình VD_thutuc2 lại vẽ hình chữ nhật có kích thước khác chương trình VD_thutuc1 vẽ hình chữ nhật có kích thước không đổi? - Hs thực theo yêu cầu GV - GV thu phiếu học tập, kiểm tra trình bày số phiếu trước lớp chuẩn hóa: CH1:Chương trình VD_thutuc1 vẽ hình chữ nhật có kích thước cố định 7x3 Còn chương trình VD_thutuc2 vẽ hình chữ nhật có kích thước thay đổi: 25x10, 5x10, 4x2, 8x4, 16x8, 32x16 19 CH2: Vì thủ tục Ve_Hcn VD_thutuc2 có tham số hình thức Chdai, Chrong nên thực ta truyền giá trị tham số thực khác Còn thủ tục Ve_Hcn VD_thutuc1 khơng có tham số GV chiếu câu hỏi lên bảng: So sánh hàm thủ tục Khi nên sử dụng hàm nên sử dụng thủ tục? GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi vào bảng phụ GV thu bảng phụ, treo lên bảng cho nhóm nhận xét đánh giá lẫn GV nhận xét chuẩn hóa, chiếu bảng lên bảng cho HS quan sát GV chiếu đề lên bảng: Viết chương trình thực hiện: Tính n! Tìm điểm đối xứng điểm (x,y) qua gốc tọa độ ? Ta nên viết chương trình hàm hay thủ tục? Vì sao? HS trả lời: Bài tốn ta nên viết chương trình dạng hàm, tốn ta nên viết chương trình thủ tục Vì tốn ta cần tính giá trị, tốn ta cần trả giá trị tọa độ điểm đối xứng GV yêu cầu HS viết vào giấy A4, GV bao quát lớp, hướng dẫn, nhận xét sau gọi em HS lên bảng trình bày GV nhận xét, chuẩn hóa chiếu chương trình mẫu (Phụ lục) cho học sinh xem Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với nghiên cứu chủ đề lựa chọn, tiến hành giảng dạy lớp khối 11 trường THPT Cẩm Thủy có mời Ban giám hiệu, tổ chun mơn đồng nghiệp dự Sau thao giảng có tổ chức họp rút kinh nghiệm Kết nhận sau: Học sinh hào hứng tiết dạy Hầu hết em tập trung suy nghĩ giải tình mà giáo viên đưa hăng say phát biểu ý kiến xây dựng Đa số ý kiến mà em phát biểu nội dung kiến thức Khơng có học sinh làm việc riêng Lớp học có khơng khí sơi nổi, em chủ động, tích cực nhiều việc nắm bắt kiến thức Các em tự viết chương trình đơn giản có sử dụng chương trình để chạy máy tính Các em thấy lợi ích chương trình lập trình có cấu trúc nói riêng học lập trình nói chung Và tất em u thích mơn Tin học Đồng nghiệp lãnh đạo đơn vị ghi nhận đánh giá cao chủ đề dạy học Sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp trường sử dụng giảng dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi (phần kiến thức bản) hiệu III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 20 Từ kết qua thu đề tài, nhận thấy việc đổi dạy học theo định hướng lực học sinh mang lại hiệu cao phải tốn nhiều công sức Ở bước đầu gặp khơng khó khăn để học sinh giáo viên thích ứng làm quen Điều đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Trên suy nghĩ tìm tòi tơi q trình giảng dạy Tôi đồng nghiệp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào công tác giảng dạy Tin học khối 11 năm nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Tôi mong muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm tất tiết học khối lớp môn Tin học Trong trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, nhận xét đồng chí đồng nghiệp ban giám khảo để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Kiến nghị Tôi xin đề xuất kiến nghị sau: Sở GD&ĐT, lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn nên tổ chức thêm Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học trang bị thêm tài liệu liên quan cho giáo viên tiện tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực hiện: Lưu Thị Can 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực – Môn Tin học cấp trung học phổ thông Vụ giáo dục trung học đạo biên soạn năm 2014 (Nhóm tác giả: TS Vũ Đình Chuẩn, TS Đỗ Đức Đông, TS Quách Tất Kiên, PGS TS Lê Khắc Thành) 2.Tài liệu tập huấn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Tin học (Bộ giáo dục đào tạo) SGK Tin học 11 Bộ GD ĐT xuất (chủ biên Hồ Sĩ Đàm) Sách giáo viên Tin học 11 Bộ GD ĐT xuất (chủ biên Hồ Sĩ Đàm) Chuẩn kiến thức kĩ tin học THPT Bộ GD ĐT xuất (chủ biên Quách Tất Kiên) Những thông tin liên quan internet 22 ... em thấy lợi ích chương trình lập trình có cấu trúc nói riêng học lập trình nói chung Và tất em yêu thích môn Tin học Đồng nghiệp lãnh đạo đơn vị ghi nhận đánh giá cao chủ đề dạy học Sáng kiến kinh... Trong chương trình có sử dụng chương trình nhập vào từ bàn phím số số mũ lũy thừa chương trình tính lũy thừa x k Còn chương trình sử dụng chương trình tính lũy thừa x k Ở chương trình chương trình. .. niệm chương trình Câu hỏi/bài tập định tính Nhận biết Học sinh nêu khái niệm chương trình con, vai trò chương trình lập trình Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HS đề xuất vài tốn mà chương trình