Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Trang 1 4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Cơ sở lý luận: Thực trạng: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4 12 3.1 3.2 Kết luận Kiến nghị Kết 13 13 13 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mục tiêu giáo dục bậc THPT “ … Tiếp tục phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có trình độ học vấn THPT hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học ĐẠI HỌC, THCN, học nghề vào sống ” Giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ thiết yếu nhà trường THPT, hạn chế đối tượng HS yếu mặt đạo đức góp phần vào chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Thế thực tế trường THPT phận học sinh cá biệt dường trường có Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều năm thân tơi gặp khơng đối tượng học sinh cá biệt em vẻ cá biệt khác nhau, đòi hỏi q trình giáo dục phải có nhiều sáng tạo có hiệu Là giáo viên trực tiếp đứng lớp làm công tác chủ nhiệm với việc không ngừng trau dồi nghiệp vụ để đem đến cho em tri thức quý báu, trăn trở suy nghĩ: làm để nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh cá biệt nói riêng nhằm góp phần giáo dục hệ trẻ phát triển mặt người XHCN Vì vậy, trình làm công tác chủ nhiệm thân rút vài kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT” Trong phạm vi đề tài xin trao đổi với bạn đồng nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ bé tạo nguồn dồi biện pháp giáo dục học sinh góp phần nâng cao thực chất chất lượng giáo dục II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực trạng: Ở bậc THPT môi trường sống phát triển tâm sinh lí em có thay đổi Tất thay đổi điều kiện quan trọng làm cho hoạt động nhận thức nhân cách học sinh THPT có thay đổi chất so với lứa tuổi trước Đây lứa tuổi khủng hoảng phát triển tâm lý phức tạp đầy mâu thuẫn mà thiếu giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời người lớn thiếu hiểu biết đặc điểm khó khăn em mà số em không vượt qua giai đoạn hình thành thái độ, hành vi khơng tốt, so với học sinh bậc THCS học lứa tuổi dễ xuất học sinh khó giáo dục Do người giáo viên cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh để giúp đỡ số HS có thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống tập thể, không thực trách nhiệm bổn phận người học sinh thiếu văn hóa đạo đức việc ứng xử với người, đồng thời khơng có động học tập nên kết học tập yếu, kém,… Trong q trình làm cơng tác giáo dục buồn phiền gặp phải học sinh chưa ngoan Biểu học sinh đa dạng, xếp vào nhóm hành vi sau: Ở trường: thiếu ý thức tổ chức kỹ luật chây lười học tập, lao động sinh hoạt tập thể Học bài, làm không đầy đủ Trốn học, sinh hoạt Quay cóp thi, kiểm tra Ăn mặc lố lăng không tuân thủ quy định chung trường Thiếu lễ phép, phá phách tài sản trường, bạn; Gây gỗ đánh với bạn bè lớp trường, doạ nạt cán lớp, nói tục, chửi thề … Ở ngồi trường: thiếu lễ phép với cha mẹ, người lớn, nói dối gia đình, đánh nhau, ăn quà, trốn học chơi điện tử,… Tình trạng học sinh yếu mặt đạo đức làm cho cha mẹ thầy cô… lo âu, trăn trở Nhiều giáo viên chủ nhiệm khẳng định xoá bỏ tình trạng yếu đạo đức lớp sở để thành công cơng tác khác Q trình giáo dục đạo đức cho học sinh hai mà trình lâu dài phức tạp, phải vận dụng nhiều hình thức biện pháp khác Kết - hiệu thực trạng: Giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều người bàn đến lẽ đạo đức tảng tạo nên nhân cách tốt đẹp người coi trọng Trước cảnh xã hội phức tạp nay, em học sinh tiếp xúc với nhiều tượng ảnh hưởng xấu đến nhân cách Tuy nhiên, dường chưa quan tâm mức đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ Cha ông ta có câu: “ Tiên học lễ hậu học văn”, đành vấn đề học sinh vi phạm đạo đức lại phổ biến nhà trường Xin kể số trường hợp cho thấy biểu học sinh vi phạm đạo đức Đã khơng học sinh có nhiều điểm nên khơng dám đưa sổ liên lạc cho cha mẹ biết, mượn người khác phê, ký vào sổ liên lạc để nộp lại cho nhà trường Có học sinh khơng muốn cho bố mẹ dự họp phụ huynh nên không đưa giấy mời nhà trường có họp cần thiết em nhờ người khác đến để họp hộ mà người thân gia đình Có học sinh lấy tiền học phí, tiền học thêm đánh điện tử ăn q Về phía gia đình, có cha mẹ thấy ngày học, đến cuối năm kết học tập bị xếp loại yếu biết tháng trời thường bỏ để chơi điện tử Có khơng cha mẹ mải mê với công chuyện làm ăn “ trăm nhờ thầy ” Cũng có gia đình q nng chiều con, biết hư muộn, lại đổ lỗi cho nhà trường, chí cư xử khơng với thầy giáo Về phía nhà trường, có giáo viên chủ nhiệm khơng nắm tình hình học sinh, đối xử không công với học sinh, nhận xét, phê học bạ chung chung chí trái ngược, quan tâm liên lạc với gia đình học sinh Ngày ngành giáo dục có nhiều đổi cho việc giáo dục đạo đức học sinh Tuy nhiên phẩm chất đạo đức học sinh kết tác động nhiều yếu tố khách quan, chủ quan chúng có mối quan hệ gắn kết với Vì giáo dục nhân cách cho học sinh học sinh cá biệt cần thiết cấp bách để giúp em trở thành ngoan, trò giỏi Do thân tơi nảy sinh nghiên cứu vấn đề nhằm tìm giải pháp tối ưu để đem lại hiệu cao trình giáo dục đạo đức học sinh cá biệt III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Lớp 11B: Gồm học sinh cá biệt sau: - Nguyễn Văn Hùng -Nguyễn Đình Phúc - Trần Văn Thống IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Thu thập thơng tin lý luận vai trò người GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận Internet kinh nghiệm đồng nghiệp trước - Phương pháp quan sát: + Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: + Trò chuyện, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường bạn + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: + Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 10B trường THPT Nga Sơn năm học 2016-2017 B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Ở lứa tuổi em, lứa tuổi có cân mặt tâm sinh lý, việc em mong muốn trở thành người lớn em chưa có hiểu biết tương ứng cộng với hoàn cảnh sống em khác nhau, có em may mắn nhận tư vấn kịp thời cha mẹ trạng thái thiếu cân ấy, có em khơng quan tâm mức, có em lại chiều chuộng Từ khác biệt nảy sinh tượng cá biệt học sinh phận học sinh gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu cá biệt học sinh lại khác mặt hình thức mức độ nên GVCN lớp khó việc phát có biện pháp xử lý thích hợp Thông thường làm công tác chủ nhiệm lớp, GVCN thường quan tâm đến đối tượng học sinh cá biệt trội mà nhìn thấy được, từ GVCN tìm hiểu tính cách cá biệt em nguyên nhân để có hướng giáo dục thích hợp Có trường hợp học sinh cá biệt khơng có biểu rõ, khó phát nhiều GVCN lầm tưởng nên chưa có phương pháp giáo dục thích hợp Để giáo dục học sinh cá biệt người giáo viên chủ nhiệm phải thật nhẫn nại, tỉ mỉ, tâm huyết, động sáng tạo đồng thời có kiên trì cần có phương pháp dắn đạt hiệu qua cao việc thực giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt Giáo viên coi việc giáo vục học sinh cá biệt “ thử thách” cần phải vượt qua, đừng coi tai nạn, nỗi đau hay đen đủi giao làm cơng tác chủ nhiệm lớp có học sinh cá biệt Giáo viên cần hiểu rõ lứa tuổi em cần có hỗ trợ, tư vấn người lớn hay nói cách khác em cần có giáo dục em cần đến Đối với giáo viên vấn đề quan trọng nắm vững tri thức khoa học để truyền thụ cho em học sinh Đó điều kiện cần chưa đủ Giáo dục đạo đức cho học sinh mặt nhà trường THPT Trong giáo dục đạo đức khó khăn nhất, lo ngại giáo dục học sinh yếu đạo đức Từ học sinh yếu kém, cá biệt đạo đức đến trẻ em lang thang, phạm pháp không xa lắm, có số học sinh cá biệt có hành vi phạm pháp Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm trình hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh giáo viên cần phải có biện pháp cụ thể đối tượng cá biệt để giúp em hoàn thiện nhân cách II THỰC TRẠNG: Các em học sinh cá biệt nêu đề tài tự nhiên em có hành vi mà nhiều nguyên nhân đem lại cụ thể: Nguyên nhân khách quan: a) Ngun nhân phía gia đình: Gia đình mơi trường giáo dục môi trường giáo dục suốt đời trình hình thành phát triển nhân cách người, thời gian em sống với gia đình khoảng thời gian dài nhất, mơi trường sống gia đình có ảnh hưởng lớn em, thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình hình thành cho em móng để em tiếp xúc ngồi xã hội Những em thiếu may mắn sinh gia đình cha mẹ bất hoà, cách cư xử cha mẹ thô bạo, rượu chè bê bết tạo cho em ấn tượng khơng tốt điều dẫn đến tình trạng HS trở nên lầm lì nói, có em ảnh hưởng thói quen khơng tốt có hành vi cử xử khơng tốt với người Hình thành nên tính cách cá biệt HS b) Nguyên nhân phía nhà trường : Nhà trường nhà thứ hai em, nơi để phụ huynh gửi gắm niềm tin vào việc giáo dục em họ, em học tập, hiểu biết, giao lưu với bạn bè địa phương, cộng đồng, tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho q tình xã hội hóa cá nhân phong phú tồn diện nên em lớn lên mặt Nhưng để đạt điều vừa nêu khơng phải dễ, thực tế có vài thầy cô giáo cách cư xử chưa phù hợp xúc phạm học sinh, đối xử thiếu cơng với em, ngại khó phải giáo dục em cá biệt, cáu giận, xỉ nhục học sinh, có vài trường chưa thực chức nhà thứ hai em, có thầy giáo chưa nhiệt tình, chưa thật u nghề, chưa có tâm huyết với nghiệp giáo dục nên chưa nhiệt tình với em, chưa thật nơi đáng tin cậy, làm lòng tin em nên số em có thái độ chống đối c) Ngun nhân phía mơi trường xã hội: Giáo dục xã hội hoạt động tổ chức, nhóm xã hội có chức giáo dục theo quy định pháp luật chương trình giáo dục phương tiện thơng tin đai chúng Hiện phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mạng lưới thông tin đại, du nhập nhiều loại hình văn hố khác ảnh hưởng khơng đến tầng lớp thiếu niên Các loại hình dịch vụ Internet, bi da, caraoke, lơi kéo khơng học sinh vào đam mê trò chơi vơ bổ Hiện tượng học sinh trốn học để chơi điện tử, bi a, chuyện thường ngày, có em hết tiền nảy sinh hành vi trộm cắp, nói dối bố mẹ xin tiền để nộp cho nhà trường Nga Trung xã nghèo vùng quê, gần chợ gần dịch vụ quán điện tử, phận HS dễ bị lơi thói hư, tật xấu môi trường xã hội xung quanh Nguyên nhân chủ quan phía thân em: Sự thay đổi tâm lí mà em khơng vượt qua giai đoạn khủng hoảng dẫn đến em HS cá biệt, ta thường gặp phần lớn em có lực học tập yếu kém, điều hồn tồn dễ hiểu nhận thức em có hành động tốt Việc hạn chế tiếp thu kiến thức em dẫn đến lười biếng, chán nản, muốn chống đối, nghịch ngợm Bởi lẽ, em thường xuyên bị bạn bè thầy cô cười chê, mà em có hành động vượt khỏi quy định chung để thể trội III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Danh sách biểu học sinh cá biệt: STT Họ tên Nguyễn văn Hùng Nguyễn Đình Phúc Những biểu -Lười học cũ, nói chuyện, không ghi bài, không ý học - Bỏ tập thể dục giờ, bỏ sinh hoạt tập thể, nói tục, đánh nhau, bỏ học vơ lí -Chơi diện tử,… -Chưa ý học -Thầy cô nhắc nhở có biểu chống chế, nói dối bố mẹ,nghỉ học nhiều khơng có lý -Thường xun khơng ghi bài, khơng làm tập, quay cóp kiểm tra Trần Văn Thống -Nói leo, nói tự học, bỏ giờ, nghỉ học vô lý do, phá phách tài sản nhà trường - Không ghi không làm tập - Đánh nhau,… Quá trình thực hiện: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt trình phức tạp Vì vậy, giáo viên cần có biên pháp pháp cụ thể 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả học sinh để từ phân loại đối tượng: Để giáo dục đạo đức cho em học sinh cá biệt trước hết GVCN cần em để nắm bắt thông tin em hồn cảnh gia đình, lực em, nhu cầu em gì? Nhóm bạn em chơi,….Ngun nhân dẫn đến thói hư tật xấu….Từ có hướng giải cụ thể, thích hợp cho em Chẳng hạn với học sinh cá biệt lớp tơi, sau có thơng tin cần thiết em xác định việc giáo dục đạo đức cho em khơng thể giống Ví dụ: Trường hợp em Hùng có hồn cảnh gia đình đặc biệt bố mẹ sớm, em với ông bà nội già yếu quan tâm gia đình em thường xuyên bỏ học chơi điện tử, đến lớp không thuộc bài, không làm tập khơng ghi đầy đủ, nhà nói dối ông bà Sau theo dõi tìm hiểu phân tích hồn cảnh Hùng, tơi gặp riêng em sau học cuối ngày thứ bảy- lớp gọi em lại để khuyên nhủ em, trước mặt tơi em ngoan ngỗn khơng có biểu Tơi việc hỏi thăm gia đình em, mẹ em nào? Ơng bà sao? cung cấp tiền cho em ăn học,… trước quan tâm chân tình giáo chủ nhiệm - Tùng nói chuyện với tơi chân tình Khi thấy em khơng ngần ngại tâm tôi, bắt đầu gợi ý nhắc nhở vi phạm em, ý vi phạm em đưa em vào bị lôi kéo theo bạn mà hư Tơi dùng tình cảm người mẹ để tâm em: Em niềm an ủi ông, bà ông bà chỗ dựa em, ông bà già yếu tần tảo dành tiền thời gian cho em học muốn cho em trở thành người tốt, mà vừa cô nghe ông bị ốm nặng biết em thường xuyên nghỉ học chơi điện tử,….em khơng thương ơng bà sao? Nói đến đay tơi thấy em khóc em hứa với tơi từ không bỏ học chơi điện tử Tôi cảm hóa em Sau lần trao đổi với em tơi thấy em có tiến học tập khơng bỏ học chơi điện tở tơi tìm cách khen ngợi tiến em Hay trường hợp em Thống gia đình em kinh tế tương đối giả, song bố mẹ mải làm từ sáng đến tối nên khơng có kèm cặp sát đến việc học hàng ngày em, bố mẹ em thường xuyên cho em tiền nên sẵn có tiền mà em thường xuyên ăn quà, chơi điện tử, đến lớp tập không làm,… Với em Thống dùng biện pháp khác theo dõi em nhiều hơn, em có vi phạm tơi biết lần trao đổi với em đưa chi tiết xác, ví dụ chiều em bỏ học tiết 2, chơi điện tử quán với em , sáng thứ ba em xin nghỉ học với lý đau bụng cô biết em chơi điện tử với ban lớp Tất việc làm em biết, em biết cô biết nhiều em không? em biết quan tâm tới em nhiều khơng? Bố, mẹ bận bịu công việc cốt tạo nghiệp tạo điều kiện để em ăn học, lo cho tương lai em, nhiều bạn gia đình vất vả mà bạn cố gắng học tốt bạn Đạt, bạn Huyền, em có điều kiện tốt mà không lo học tập Chơi bời với bạn thời gian chán, em chơi đời không? không lo học sau em làm gì? bố mẹ em sao? có xấu hổ với người có đứa em không? Dần dần học sinh Thống thấy sai sửa đổi Hồn cảnh gia đình em Nguyễn Đình Phúc mẹ làm xa, bố công việc không ổn đinh nên rượu chè say suốt Khi em mắc lỗi không rõ nguyên nhân bố em cho em trận đòn đau câu chửi thơ tục Có lẽ thiếu quan tâm mức gia đình nên việc học em ngày sa sút, chá nản Không hiểu dẫn đến ngại học, đồng thời ảnh hưởng thói xấu bố em thường hay nói tục với bạn bè Sau nhiều lần gặp gia đình tơi phân tích điều hay lẽ phải tác dụng việc giáo dục học sinh gia đình bố mẹ em nhận điều chưa làm Từ trước mặt em Phúc bố em khơng nói tục quan tâm đến việc học tập em nhiều Đồng thời dạy giành thời gian quan tâm đến em nhiều qua luyện tập nhằm giúp em củng cố nắm vững kiến thức trọng tâm học em có tiến rõ rệt Đối với em học sinh cá biệt, em có việc làm tốt tơi tuyên dương trước lớp Tuy nhiên trường hợp đặc biệt, để giáo dục đạo đức cho học sinh cần thiết dùng phương pháp trách phạt Trách phạt phương pháp tác động đến nhân cách học sinh biểu thái độ không tán thành thấy cô giáo, buộc học sinh từ bỏ hành vi có hại cho thân, cho lớp , trường điều chỉnh ứng xử cho mực Tuỳ theo hành vi việc làm sai trái mà ta có hình thức trách phạt khác nhau: nhận xét giáo viên, phê bình trước tổ, trước lớp, phê vào sổ liên lạc….Sau trách phạt giáo viên tập thể lớp phải theo dõi giúp đỡ học sinh sửa chữa khuyết điểm Đối với trường hợp emTrần văn Thống, Nguyễn Đình Phúc – em gia đình giả Sống sống đủ đầy có lẽ cơng việc nên bố mẹ khơng có điều kiện sát học tập Mỗi lần em muốn với bố mẹ khơng có điều kiện Do chưa có ý thức tự chủ, lại chán cảnh sống nên em rủ tụ tập tìm trò chơi Từ chỗ ham chơi đến chán học Các em cho việc đến trường hình thức đối phó với cha mẹ nên việc phi phạm nội quy, quy định trường lớp việc thường xuyên Sau tìm hiểu ngun nhân tơi phân tích phải trái em chưa nhận lỗi lầm Tơi cố gắng gặp trực tiếp gia đình để nói rõ khuyết điểm em Kết hợp gia đình giáo viên, giáo viên mơn để tìm hướng giáo dục Đề nghị gia đình thường xuyên quan tâm, kiểm tra việc học tập, sinh hoạt em… Cho em viết kiểm điểm có cam kết gia đình, tái phạm khơng xử lý phạm vi lớp mà đề nghị cảnh cáo tồn trường Bốn tuần sau tơi thấy em có chuyển biến rõ rệt Và hết năm học em cố gắng sửa chữa để phấn đấu trở thành thành viên tốt lớp 2.2 Xây dựng tập thể học sinh tốt: Ở tuổi em, bạn bè có vị trí lớn mối quan hệ xã hội em, thường lứa tuổi em chưa ý thức việc cần thiết hơn, đa phần quan hệ với thầy cô giáo em thường có biểu bao che cho nhau, đề cập tới đối tượng học sinh cá biệt, biết việc làm bạn sai, hỏi đến phần lớn em trả lời câu chung nhất( không biết), em có quan hệ gần gũi với HS cá biệt, em ngại khơng dám nói thật sợ đe doạ bạn Nhưng phải nói tất suy nghĩ, việc làm em cá biệt em học sinh lớp, khối biết rõ Về vấn đề GVCN cần khéo léo cách điều tra, điều tra cách giao nhiệm vụ theo dõi tìm hiểu cho ban cán lớp đối tượng HS đáng tin cậy trao đổi với em cách bảo mật thông tin Thường em cung cấp cho nguồn tin xác Sau nắm thơng tin, phân tích tình hình, tơi hướng dẫn em gần gũi giúp đỡ bạn, nên tạo quan hệ tốt tạo cho em cá biệt có niềm tin với Phải nói quan hệ bạn bè em bộc lộ rõ cá tính khơng e ngại Tơi thường xun giữ mối quan hệ với em tìm hiểu khó khăn phải thuyết phục HS cá biệt để tháo gở khó khăn cho em, thường xuyên cung cấp biện pháp xử lý kịp thời biến động đối tượng động viên em, tạo cho em có niềm tin thuyết phục, giúp đỡ học sinh cá biệt tiến Từ việc theo dõi GVCN có biện pháp phát huy sở trường em lấy làm đòn bẩy để tiến hành ngăn chặn biểu tiêu cực khác nảy sinh em 2.3 Phẩm chất giáo viên: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt đòi hỏi cao người thầy, giáo mặt uy tín, thái độ nhiêt tình, tính kiên trì, lòng độ lượng bao dung thầy cô phải làm gương cho học sinh noi theo Đối với học sinh, thân em đuốc người thầy người thắp sáng cho đuốc bùng cháy Nói có nghĩa lớn lên tình cảm học sinh phần tuỳ thuộc sâu sắc vào lòng, tâm hồn lẽ sống thầy Thầy phải để lại ấn tượng tốt đẹp cho học sinh, tạo bầu khơng khí thoải mái, học sinh mong muốn tiếp xúc tâm sự, giải bày băn khoăn mình; học sinh có niềm tin vững vào lời dạy bảo thầy cô cảm nhận thấy tiến học tập, quan hệ với người sau lần tiếp xúc với thầy cô 2.4 Kết hợp với phụ huynh học sinh: GVCN gặp gỡ riêng phụ huynh học sinh cá biệt cách gặp riêng sau buổi họp phụ huynh chung giáo viên trực tiếp gặp gỡ, thăm hỏi gia đình để tránh mặc cảm phụ huynh học sinh cá biệt Thường học sinh cá biệt lại có phụ huynh cá biệt ; không quan tâm đến việc học em, không dám đối diện với thật sai phạm thường phụ huynh tham gia vào họp chung kể lúc có giấy mời riêng không đến Đối với đối tượng GVCN cần nhiệt tình hơn, đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt gia đình nắm tình hình em nhà, thường đối tượng họ ngại nói điều sai em họ tơi tổng hợp điểm tốt mà em có dù việc khơng đáng kể để khen ngợi em, sau tơi lồng vài khuyết điểm em; tránh nêu hoàn toàn loạt khuyết điểm phụ huynh có mặc cảm, nảy sinh tiêu cực, buông xuôi, ngại nói điều mà ta cần tìm hiểu, trao đổi GVCN trao đổi qua sổ liên lạc điện tử số liên lạc tránh trường hợp em giả mạo việc nhận xét vào sổ, đầu năm yêu cầu phụ huynh ghi đầy đủ thông tin ký tên vào sổ, nộp cho GVCN, tuần có việc cần thiết liên hệ với phụ huynh, GVCN ghi vào sổ để em đem trình với phụ huynh vào ngày thứ bảy nộp lại cho GVCN vào thứ hai Cách làm thường xuyên trao đổi với phụ huynh kịp thời giáo dục, chấn chỉnh sai phạm em 2.5 Kết hợp giáo dục qua giáo viên mơn: Như phần trình bày ngun nhân trên, phần biểu cá biệt em quan hệ giáo viên học sinh chưa tốt, có em có phản kháng hành động đáng vài giáo viên ví dụ có GV dùng lời nặng nề việc nhận xét HS không thuộc cũ, không hiểu hay có biểu áp đặt, thiếu cơng , chê nhiều khen, Để xác định xác cá biệt HS từ nguyên nhân hay không, trao đổi với tất giáo viên dạy mơn lớp để có biện pháp giáo dục thích hợp từ tơi góp ý với GV mơn việc cần phải tôn trọng công đối xử với HS Cũng tính cách cá biệt em, môn học em có biểu cá biệt khác nhau, tơi tổng hợp ý kiến để xác định nguyên nhân Từ việc trao đổi tơi tìm ưu điểm em để động viên đồng thời lồng số khuyết điểm em Ví dụ: Em Vũ Đình Đạt học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm năm học 2016- 2017 Các môn học thuộc lĩnh vực tự nhiên em học tốt, mơn đòi hỏi học thuộc em học yếu, chí mơn Tiếng Anh em đạt điểm Em đem đến phiền tóai cho lớp thường xuyên nói chuyện học, nói leo, nói dối đau bụng để chơi, không ghi cô giáo nhắc nhở em 10 tỏ thái độ chống đối Đối với đối tượng theo dõi thật sát đồng thời lần không thuộc cho em viết kiểm điểm, cam kết với giáo viên môn cam kết với lớp Sau tơi trao đổi với giáo viên mơn tính cách cá biệt em đồng thời mong muốn có kết hợp giáo dục cách thường xuyên kiểm tra em, tiết học gọi em phát biểu trước lớp ưu tiên chọn câu hỏi tương đối dễ để em trả lời thường xuyên khen để khích lệ em, nên bỏ qua lỗi nhỏ em Với biện pháp qua học kỳ em Đạt tiến rõ rệt cuối năm học em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến 2.6 Phối kết hợp tập thể thầy, giáo, gia đình, địa phương, hội phụ huynh… Giáo viên chủ nhiệm qua số tiết lớp nắm bắt hết tình hình cách xác Vì phải có phối hợp đồng với lực lượng khác Bản thân thường xuyên trao đổi với thầy giáo mơn để nắm tình hình em, có ý kiến đề nghị thầy cô phối hợp Thường xuyên đấu mối với địa phương, gia đình để nắm tình hình em ngồi học trường Kết hợp bàn bạc để tìm cách quản lý chặt chẽ việc học giúp em tìm thấy niềm vui học tập 2.7 Xây dựng quy định thi đua riêng lớp vào nội quy, quy định trường - Lập bảng theo dõi học tập nề nếp để tiện việc xếp điểm thi đua Ví dụ: Nề nếp Học tập - Đi học muộn: trừ điểm/ lần -Nghỉ học vô lý do: trừ điểm/lần - Mất trật tự học: trừ 0,5 điểm/lần - Không tham gia sinh hoạt tập thể: trừ điểm/lần - Ăn quà gây vệ sinh trường lớp : trừ điểm /lần - Không thuộc : trừ điểm/lần - Làm đủ tập: cộng điểm/ tiết - Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: cộng 0,5 điểm/lần - Lên bảng thuộc đạt điểm khá, giỏi: cộng điểm/lần Cuối tổng cộng để xếp thi đua: - Từ 10 điểm trở lên xếp hạnh kiểm tốt - Từ điểm đến 9,5 xếp hạnh kiểm - Từ điểm đến điểm xếp hạnh kiểm trung bình - Dưới điểm xếp hạnh kiểm yếu - Lập sổ thi đua cá nhân giao cho thành viên học sinh tự theo dõi Nề nếp, lớp trưởng tổ trưởng phụ trách Học tập, giao cho lớp phó học tập phụ trách 11 Cuối cá nhân thành viên tổ tự cộng điểm, tổ trưởng việc so sánh đối chiếu, xếp loại thi đua thành viên trước tập thể lớp mà khơng cần giải thích khơng bị trách móc Từ thực đến chưa xảy vấn đề lớn - Thứ bảy hàng tuần giáo viên theo dõi lớp thân để ghi sổ liên lạc gửi gia đình, thứ thu sổ để nghe ý kiến phản hồi gia đình Với việc làm khơng xác điểm mà rèn luyện tính xác học sinh học sinh chậm tiến Em muốn phấn đấu để cuối tuần có tổng điểm cao, Cùng với thi đua cá nhân tơi đề nội quy lớp, thành lập nhóm học tập Mỗi nhóm đến em học tốt, ngoan ngỗn gương mẫu giúp đỡ bạn cá biệt để bạn có phương pháp học tập, bảo, giúp đỡ bạn điều bạn chưa hiểu, sửa cho bạn cách nói mực Sau thời gian, nhóm học tập làm việc tốt có hiệu cao Chính phụ huynh em học sinh cá biệt đến lớp cảm ơn thành viên nhóm giúp đỡ em họ có niềm tin học tập Bên cạnh tơi đề nghị giáo viên tổng phụ trách đội giáo dục em, tổ chức buổi ngoại khoá, nêu gương tốt đội viên trường trường để em học tập phấn đấu VI HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua cố gắng nỗ lực thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm vận dụng linh hoạt biện pháp thu kết khả quan : - Các lớp chủ nhiệm em tham gia tốt hoạt động trường đánh giá cao, nhiều năm lớp đạt danh hiệu xuất săc thân hội đồng thi đua nhà trường công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi - Khơng có tượng HS phải đưa hội đồng kỷ luật nhà trường - Quan hệ thầy trò, bạn bè ngày thắt chặt - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Trong năm học: 2017-2018 này, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp tơi có nhiều em đối tượng học sinh cá biệt, lớp tơi lớp có phong trào học tập yếu, có em thi lên lớp em lại lớp Qua áp dụng biện pháp giáo dục trên, học kỳ I vừa qua lớp tơi có tiến thống kê số học sinh 23 em sau: Hạnh kiểm Học lực Ghi Tốt Khá TB Yếu Gioỉ Khá TB Yêú KS ĐN có em thi lên 22 4 11 13 lớp em lại lớp Cuối HKI 26 2 15 11 12 Qua q trình thực tơi rút số kinh nghiệm sau: Muốn giáo dục tốt đối tượng HS cá biệt giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Lấy tình yêu thương để cảm hố em Phải thực u thương em, xem em là em Khi em có thiện cảm với mình, tơn trọng tin tưởng lúc giáo dục em dễ “ Tình yêu thương tinh thần trách nhiệm ” luôn phương châm sống làm việc nhà giáo - Điều tra nắm rõ nguyên nhân tượng cá biệt - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp - Khi tiến hành biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm lúc hay non nóng muốn giải tất sai phạm em lúc mà nên phân thời gian chọn sai phạm mang tính cấp bách hay giải trước - Không yêu cầu cao , nên có thơng cảm chia xẻ với em - Ln tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hố em - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ: Từ việc làm qua thời gian thực tơi thấy em có tiến rõ rệt Em Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Đình Phúc có ý thức học tập Em Trần Văn Thống khơng bỏ học vơ lý do, khơng vi phạm nội quy trường, lớp Trong lớp em đoàn kết, lễ phép với người đến cuối tháng xếp loại hạnh kiểm lớp tơi khơng học sinh xếp hạnh kiểm loại trung bình Đến lớp 11B tơi chủ nhiệm lớp có nề nếp tương đối tốt Thường xuyên nhà trường tuyên dương lớp có tinh thần học tập tốt Chất lượng học tập lớp dần nâng lên Từ đó, học sinh cá biệt thấy rõ tiến góp phần vào tến chung lớp Các em phấn khởi thi đua học tốt để hướng tới kỳ thi cuối năm II KIẾN NGHỊ: Trong qúa trình thực để có kết rút số ý kiến sau: Người thầy phải, người cha, mẹ , người lớn tuổi phải gương sáng cho em noi theo Hết lòng thương u tơn trọng em, biết tìm nguyên nhân phán xét cách khách quan để em có hội tiến Người thầy phải có kiên trì giáo dục Việc đề phải có đánh giá, khen chê mực, khách quan để em có lòng tin ý thức vươn lên Người thầy nên đề chủ đề thi đua, phương hướng thi đua để thực 13 Gia đình cần thấy rõ vai trò nghĩa vụ họ chăm sóc giáo dục em Ln có phối kết hợp đồng nhà trường, gia đình, địa phương… Trên số kinh nghiệm nhỏ thân để giáo dục học sinh cá biệt Tuy đạt số kết định song tránh khỏi thiếu sót biện pháp tối ưu Tôi mong quan tâm giúp đỡ, ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường bổ sung thiếu sót để kinh nghiệm đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn Nga sơn, ngày 15 tháng năm 2018 Người thực hiện: Phạm Thị Nga 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo dục thời đại - Báo thiếu niên tiền phong - Báo hoa học trò - Báo dân trí - Tài liệu từ internet - Modul THCS 3: Bồi dưỡng thường xuyên 15 ... em học sinh Đó điều kiện cần chưa đủ Giáo dục đạo đức cho học sinh mặt nhà trường THPT Trong giáo dục đạo đức khó khăn nhất, lo ngại giáo dục học sinh yếu đạo đức Từ học sinh yếu kém, cá biệt. .. tế trường THPT phận học sinh cá biệt dường trường có Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều năm thân gặp khơng đối tượng học sinh cá biệt em vẻ cá biệt khác nhau, đòi hỏi q trình giáo dục. .. hiện: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt trình phức tạp Vì vậy, giáo viên cần có biên pháp pháp cụ thể 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả học sinh để