1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ra đề thi học kì toán 7 phù hợp đối tượng học sinh huyện quan hóa

16 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Yêu cầu chung kĩ thuật kiểm tra, đánh giá 2.1.2 Việc kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích 2.1.3 Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá 2.1.4 Công cụ kiểm tra, đánh giá 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Thực trạng công tác đề thi học kì mơn Tốn huyện Quan Hóa 2.2.2 Thực trạng chất lượng học sinh đại trà huyện Quan Hóa 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Các bước biên soạn đề kiểm tra 2.3.2 Một số kinh nghiệm đề thi học kì lớp 10 2.3.3 Đề, đáp án thi học kì mơn Tốn tham khảo 11 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 14 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 3.1 KẾT LUẬN 14 3.2 KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tốn học mơn học cung cấp kiến thức bản, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Tốn học, qua phát triển tư lơ gíc, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới khách quan mặt số lượng hình dạng trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích tổng hợp nhờ biết cách hoạt động có hiệu sống Thực tế nay, khoa học kỹ thuật tiến mạnh mẽ, học sinh tiếp cận tri thức qua nhiều kênh, nhiều nguồn khác thơng qua truyền hình, internet Học sinh sớm phát triển tư Khối lượng tri thức học sinh ngày gia tăng, nhận thức em ngày mở rộng Học sinh phát triển nhanh có khả nhận thức tốt Vì dạy học không trang bị kiến thức kỹ kỹ xảo xác định mà với việc dạy học đó, cần phải tổ chức để đảm bảo dạy học rèn tư cho học sinh Mơn Tốn có vai trò lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải có vấn đề có khoa học, linh hoạt, sáng tạo Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển phẩm chất người học sinh kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận, ý thức vượt khó khăn làm việc cách khoa học có hệ thống Đồng thời cơng cụ để giúp học sinh học tập môn khác cần thiết cho hoạt động sống, thực tiễn Trong hệ thống môn học bậc THCS, mơn Tốn đóng vai trò quan trọng, lẽ học mơn Tốn giúp cho học sinh dần hình thành phát triển linh hoạt, sáng tạo tư trừu tượng Học Toán giúp người nâng cao trình độ tính tốn, giúp khả tư logic, sáng tạo ngày nâng cao phát triển Khi học Toán qua hoạt động giải tập giúp học sinh nâng cao dần khả suy luận, đào sâu, tìm hiểu trình bày vấn đề cách logic Học Toán đồng nghĩa với việc tư Toán, làm tập Tốn, việc đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức mức độ định Đối với học sinh dân tộc thiểu số, viết chậm, sai lỗi tả nhiều, vấn đề để hiểu kiến thức khó khăn chậm chạp, chưa hiểu kiến thức cũ, lại phải học kiến thức Làm cho em ln có cảm giác khơng tự tin, khơng biết học từ đâu Qua thực tế giảng dạy môn Tốn lớp huyện Quan Hóa tơi nhận thấy kết học tập em học sinh thể qua kiểm tra học kì nhiều điểm yếu; kéo theo điểm trung bình mơn Tốn học kì năm 5,0 Một nguyên nhân đề kiểm tra, thi giáo viên chưa phù hợp đối tượng học sinh, chưa đảm bảo cấu trúc đề thi, kiểm tra, chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Tốn lớp Do tơi chọn đề tài "Ra đề thi học kì Tốn phù hợp đối tượng học sinh huyện Quan Hóa" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi chọn đề tài "Ra đề thi học kì Toán phù hợp đối tượng học sinh huyện Quan Hóa" Giúp thầy đề thi học kì đảm bảo cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ theo yêu cầu phù hợp đối tượng học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Cách thức đề thi học kì mơn Tốn lớp - Học sinh lớp đia bàn huyện Quan Hóa - Đề thi học kì mơn Tốn lớp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, tiến hành theo phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết; - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Yêu cầu chung kĩ thuật kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải xác định từ mục tiêu dạy học nhằm giúp người học người thầy nắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ năng, tư phương pháp, không yêu cầu thiên tái kiến thức kĩ Việc kiểm tra đánh giá kết học cần tính đến xác định mục tiêu thiết kế dạy nhằm giúp cho học sinh giáo viên kịp thời mắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học 2.1.2 Việc kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích * Đối với học sinh: Cung cấp cho học sinh thơng tin ngược chiều q trình học tập cuả thân để học sinh tự điều chỉnh q trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích lực tự đánh giá Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xảo, thái độ học sinh so với yêu cầu chương trình; phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Cơng khai hóa nhận định lực, kết học tập em học sinh tập thể lớp, tạo hội cho em có kĩ tự đánh giá, giúp em nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập ngày tốt * Đối với giáo viên: Cung cấp cho người thầy thông tin cần thiết nhằm định xác định lực nhận thức học sinh học tập, từ đề xuất biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực mục đích dạy học Các yêu cầu sư phạm việc đánh giá học sinh: Khách quan, tồn diện, hệ thống, cơng khai 2.1.3 Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá Thông thường sử dụng câu hỏi tập Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: * Câu hỏi tập phải phù hợp với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, sát với đối tượng học sinh, vùng miền * Câu hỏi tập phải phát biểu xác, rõ ràng để học sinh hiểu cách đơn giản * Bên cạnh câu hỏi, tập hướng vào yêu cầu cần chuẩn bị câu hỏi, tập phải đào sâu, đòi hỏi phải vận dụng kiến thức cách tổng hợp, khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực, thực tế * Việc đánh giá kết không đơn cho điểm mà kèm theo cần có nhận xét ưu khuyết điểm nội dung hình thức trình bày phương pháp học tập, đề suất phương hướng bổ cứu kế hoạch giúp học sinh khắc phục 2.1.4 Công cụ kiểm tra, đánh giá a) Loại công cụ đề kiểm tra viết b) Loại công cụ câu hỏi: + Câu hỏi tự luận + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Thực trạng công tác đề thi học kì mơn tốn huyện Quan Hóa Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá giáo viên thường mắc số lỗi sau: Một là: Công tác kiểm tra đánh giá giáo viên gặp nhiều khó khăn, chưa nắm vững kĩ thuật đề, chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đối tượng học sinh miền núi Hai là: Câu hỏi tập phát biểu thiếu xác, khơng ngắt nghĩa, thiếu rõ ràng để học sinh hiểu cách đơn giản Câu hỏi đa nghĩa tập khó, phải vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp Ba là: Việc kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên nặng cho điểm Chưa quan tâm đến ưu khuyết điểm nội dung, hình thức trình bày học sinh phương pháp học tập, đề xuất phương hướng kế hoạch giúp đỡ, đặc biệt rèn luyện ý thức tự học, tự đáng giá học sinh Bốn là: Việc lựa chọn hình thức kiểm tra số giáo viên hạn chế, thiếu sáng tạo mang tính dập khn máy móc Phương pháp kiểm tra đánh giá khơng phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhà trường phổ thông Cuối cùng, cần phải đề cập đến đội ngũ giáo viên đơi lúc chưa tích cực cơng tác tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn 2.2.2 Thực trạng chất lượng học sinh đại trà huyện Quan Hóa Quan Hóa huyện miền núi nghèo, trình độ dân trí có khoảng cách với vùng đồng Qua khảo sát tình trạng học tập em đa phần tính tốn chậm, nhút nhát, khó gần, số học sinh yếu nhiều Mặt khác gia đình chưa quan tâm trình học tập, phó mặc cho thầy giáo, giáo Việc học tập học sinh có đóng góp từ người thầy Nhiều học sinh đến mùa vụ, hay gieo trồng, hồn cảnh gia đình khó khăn phải nhà gần tuần học kiến thức học sinh bỏ qua mà khơng xem lại Học sinh chuyển cấp chất lượng tương đối thấp Từ tác động không nhỏ tới kết học tập em THCS Chất lượng học sinh trường trung tâm: THCS Hồi Xuân, THCS Thị trấn, PTDTNT THCS Quan Hóa cao nhiều khu vực khác Do khó khăn cho cơng tác đề thi học kì chung cho huyện Từ thực trạng đề xuất số biện pháp giải pháp sau 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Các bước biên soạn đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý: - Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trò quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng + Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước Biên soạn câu hỏi, tập theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) a) Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11 Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” b) Các yêu cầu câu hỏi tự luận Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10 Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm Cách tính điểm a) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: + X số điểm đạt HS; 10X , với + Xmax tổng số điểm đề X max Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, 10.32 = điểm học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: 40 b) Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần tự luận, trắc nghiệm khách quan theo nguyên tắc: Số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu trắc nghiệm khách quan có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho trắc nghiệm khách quan 70% thời gian dành cho tự luận điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời = 0,25 điểm 12 Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu trắc nghiệm khách quan trả lời điểm, sai điểm Khi cho điểm phần trắc nghiệm khách quan trước tính điểm phần tự luận theo công thức sau: + XTN điểm phần TNKQ; XTL = + XTL điểm phần TL; XTN TTL , với + TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL TTN + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: + X số điểm đạt HS; 10X , với + Xmax tổng số điểm đề X max Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan 60% thời gian dành cho tự luận có 12 câu trắc nghiệm khách quan điểm phần trắc nghiệm khách quan 12; điểm phần tự luận là: 12.60 =18 Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 40 10.27 = điểm 27 điểm qui thang điểm 10 là: 30 X TL = c) Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 2.3.2 Một số kinh nghiệm đề thi học kì lớp Một là: Nắm vững bước biên soạn đề kiểm tra Hai là: Ra đề đảm bảo tính phân hóa học sinh Học sinh trung bình dễ làm - điểm, học sinh làm - điểm, học sinh giỏi làm điểm, học sinh xuất sắc làm 10 điểm (Theo mặt chung huyện Quan Hóa) Ba là: Đối với đối tượng học sinh địa bàn huyện Quan Hóa, giáo viên nên linh hoạt cách câu hỏi, tập Chỉ cần đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, không nặng nề kiến thức, kĩ trình bày Ví dụ: Bài 1: Tìm x, biết: x = Bài 2: Tìm x, biết: x −3 = 2,5 Cùng dạng toán, kiểm tra lượng kiến thức chúng ta, thấy khó hơn, "đánh đố" học sinh Chỉ thay dấu đưa số nguyên nhiều học sinh thực tốt Mà bảo đảm yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Bốn là: Đảm bảo phù hợp đối tượng học sinh, chuẩn kiến thức kĩ Lên ma trận chuẩn việc áp tốn vào cơng việc dễ dàng nhiều Giáo viên nên linh hoạt (cộng trừ 0,5 điểm) việc chia tỉ lệ điểm tùy theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ đối tượng học sinh Theo khung sau: 10 Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng = : : Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng = : : Năm là: In toàn ma trận, đề, đáp án giấy để kiểm tra lại Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? (Giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 65% tới 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 2.3.3 Đề, đáp án thi học kì mơn tốn tham khảo Ma trận, đề bài, đáp án thi học kì II, mơn Toán I MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TNKQ TL TNKQ Cộng TL Dấu hiệu, Mốt,TBC Thống kê Số câu Số điểm1 Tỉ lệ10% Số câu Số điểm Biểu thức đại số Biểu thức Tính giá đại số trị Số câu Số điểm3 Tỉ lệ30% Định lí Pitago Các trường hợp tam giác Số câu Số điểm1 Tỉ lệ10% Quan hệ yếu tố Các đường đồng quy tam giác Số câu Số điểm4 Tỉ lệ40% Bội ước số nguyên Số câu Số điểm1 Tỉ lệ10% Tổng câu 12 Tổng điểm 10 TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cộng trừ biểu thức đại số Số câu Số điểm Định lí Pytago Số câu Số điểm 0,5 Tia phân giác Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm Số câu 1 đ=10% Tìm nghiệm Số câu Số điểm Số câu đ=30% Số câu Số điểm Số câu đ=10% TH tam giác Số câu Số điểm 0,5 Đường trung tuyến Số câu Số điểm 0,5 ĐL Pytago So sánh cạnh Số câu Số điểm Số câu đ=40% Tìm số nguyên Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 1 đ=10% Số câu 12 Số điểm 10 11 Tỉ lệ 100% 20% 30% 50% II ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu Đơn thức sau đồng dạng với đơn thức −3xy B (−6 xy ) y A −2 x y D −3xy C −( xy )2 Câu Bậc đa thức Q = x3 − x y + xy − 11 là: A B C D Câu Giá trị x = nghiệm đa thức: A f ( x ) = + x B f ( x ) = x − C f ( x ) = x − D f ( x ) = − x Câu Kết qủa phép tính −5 x y − x y + x y là: A −3x y B 8x y D −4x y C 4x y Câu Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x x = -2 y = -1 là: A 12 B -9 C 18 D -18 Câu Độ dài hai cạnh góc vng tam giác 3cm 4cm độ dài cạnh huyền là: A B C D 14 Câu Tam giác có góc 60º thêm điều kiện trở thành tam giác đều: A Hai cạnh B Ba góc nhọn C Hai góc nhọn D Một cạnh đáy Câu Nếu AM đường trung tuyến G trọng tâm tam giác ABC thì: A AM = AB 3 B AG = AM C AG = AB D AM = AG B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu (1,0 điểm) Điểm thi đua tháng năm học lớp 7A liệt kê bảng sau: Tháng 10 11 12 12 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu gì? Lập bảng tần số Tìm mốt dấu hiệu b) Tính điểm trung bình thi đua lớp 7A Câu 10 (1,0 điểm) 3 Cho hai đa thức P ( x ) = 5x − 3x + − x Q ( x ) = −5x + 2x − + 2x − x − a) Thu gọn hai đa thức P(x) Q(x) b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) N(x) = P(x) – Q(x) Câu 11 (3,0 điểm) Cho ABC có AB = cm; AC = cm; BC = cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông A b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC) Chứng minh DA = DE c) ED cắt AB F Chứng minh ∆ADF = ∆EDC suy DF > DE Câu 12 (1,0 điểm) Tìm n ∈ Z cho 2n - Mn + III ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Mỗi câu tương ứng với 0,5 điểm Câu Đáp án B C C D D A A B B Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua tháng lớp 7A 0.25 Lập xác bảng “ tần số” dạng ngang dạng cột: a) 70 80 90 Tần số (n) 0.25 Mốt dấu hiệu là: 80 b) 10 Giá trị (x) a) Tính số điểm trung bình thi đua lớp 7A là: 70.2 + 90.2 + 80.5 = 80 X= Thu gọn hai đơn thức P(x) Q(x) 0.5 0.25 13 P ( x ) = 5x3 − 3x + − x = x3 − x + Q ( x ) = − x + x − + x − x − = −5 x − x + x − b) b) Tính tổng hai đa thức M(x) = P(x) + Q(x) = x3 − x + + ( −5 x3 − x + x − ) = − x2 + 0.25 0,5 0.5 H vẽ 11 Chứng minh BC2 = AB2 + AC a) Suy ∆ ABC vuông A b) 0.75 Chứng minh ∆ ABD = ∆ EBD (cạnh huyền – góc nhọn) Suy DA = DE Chứng minh ∆ADF = ∆EDC suy DF = DC c) Chứng minh DC > DE Từ suy DF > DE 0.75 2n − 3M n + ⇔ 5M n +1 0.5 Xét giá trị n + ước 5: 12 n+1 -1 -5 n -2 -6 ⇒ n = { −6; −2;0;4} 0.5 Lưu ý: - Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa tương ứng - Câu 11 học sinh khơng vẽ hình vẽ hình sai khơng cho điểm 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Sau năm học thực theo kinh nghiêm chia sẻ thân tự hoàn thiện cách đề thi học kì lớp Câu hỏi tập phù hợp với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, sát với đối tượng học sinh miền núi Đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ yêu cầu khác đề kiểm tra học kì 14 Góp phần nhỏ vào cơng tác nâng cao chất lượng học sinh đại trà toàn huyện Quan Hóa PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua trình giảng dạy, học hỏi kinh nghiệm nhiều anh, chị trước mạnh dạn viết lại làm, tay nghề sư phạm chưa già dặn thấu đáo Nhưng nơi, trường có đặc thù riêng đối tượng học sinh khác Trong trình đề, đối tượng mà điều chỉnh, trau chuốt cho phù hợp với em, đôi lúc phải theo tiếp thu học sinh mà đặt câu hỏi, tập cho dễ hiểu, giúp gợi mở để em tư Nhưng đưa không dễ, phải có dễ, phải có khó dần, học sinh khơng nản mà tìm cách để giải tốn tốt Mục đích tơi làm rút kinh nghiệm cho thân, giúp cho khả dạy học nâng cao hơn, góp phần nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà, giảm thiểu học sinh chán học mà bỏ học 3.2 KIẾN NGHỊ Thứ nhất: Máy tính cầm tay phát minh khoa học mang tính thực tiễn cao, học sinh lớp thật tai hại, em dựa dẫm máy móc, lười nhác suy nghĩ, tính tốn, đặc biệt kĩ tính nhẩm Mặc dù chương trình sách giáo khoa Tốn Tốn có số tiết dạy cách sử dụng máy tính cầm tay, nhiên mạnh dạn kiến nghị hạn chế học sinh lớp sử dụng máy tính cầm tay, khơng sử dụng máy tính cầm tay làm thi học kì mơn Tốn lớp Thứ hai: Kĩ trình bày, lời giải tốn nhiều học sinh THCS huyện Quan Hóa tương đối hạn chế, kiến nghị thầy cô giới thiệu đến học sinh sách Vở tập bổ trợ Toán Vở tập bổ trợ Toán Mặc dù cố gắng sáng kiến kinh nghiệm chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Quan Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN 15 Võ Thái Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn THCS Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo bước biên soạn đề thi, kiểm tra Sách giáo khoa Toán 7, sách tập Toán Vở tập bổ trợ Toán Tác giả: Tôn Thân (Chủ biên), Mai Công Mãn, Hồ Sỹ Dũng Do NXB Đại học sư phạm ấn hành Đề thi học kì Tốn năm Phòng Giáo dục Đào tạo Quan Hóa 16 ... học kì Toán phù hợp đối tượng học sinh huyện Quan Hóa" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi chọn đề tài "Ra đề thi học kì Tốn phù hợp đối tượng học sinh huyện Quan Hóa" Giúp thầy đề thi học kì đảm bảo... kiến thức kĩ theo yêu cầu phù hợp đối tượng học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Cách thức đề thi học kì mơn Tốn lớp - Học sinh lớp đia bàn huyện Quan Hóa - Đề thi học kì mơn Tốn lớp 1.4 PHƯƠNG... nhân đề kiểm tra, thi giáo viên chưa phù hợp đối tượng học sinh, chưa đảm bảo cấu trúc đề thi, kiểm tra, chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Toán lớp Do tơi chọn đề tài "Ra đề thi học kì Toán

Ngày đăng: 28/10/2019, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w