1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bỏ học của học sinh trung học cơ sở tại các xã ven biển thành phố quảng ngãi

55 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 809,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách Cơng Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS MALCOLM MCPHERSON Ths ĐINH VŨ TRANG NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các số liệu đoạn trích dẫn sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết thể quan điểm trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Th.s Đinh Vũ Trang Ngân, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tơi q trình thực luận văn Cơ giúp đỡ, động viên, định hƣớng dành cho tơi lời khun q giá giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Q Thầy, Q Cơ Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn MPP8, anh chị MPP7 hỗ trợ chia sẻ nhiều kinh nghiệm bổ ích cho tơi trƣờng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Mẹ - ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ tơi suốt q trình sống học tập TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh -iii- TÓM TẮT Luận văn phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ bỏ học học sinh trung học sở xã ven biển thành phố Quảng Ngãi Các nhóm cá nhân, hộ gia đình, trƣờng học đƣợc nghiên cứu để xác định mức độ ảnh hƣởng tới hành vi bỏ học trẻ Kết phân tích cho thấy nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến tỷ lệ bỏ học trẻ bắt nguồn từ nhận thức phụ huynh giá trị học tập tƣơng lai trẻ thấp, quan niệm truyền thống nghề biển khơng khuyến khích hộ gia đình đầu tƣ vào giáo dục cho trẻ Từ nguyên nhân trên, giải pháp đƣa nhằm hạn chế tình trạng bỏ học học sinh xã ven biển nâng cao hiểu biết bố mẹ vai trò giáo dục nhận thức trẻ cách tuyên truyền thông qua phƣơng tiện thông tin truyền thông quan địa phƣơng Thêm vào đó, phủ nên thiết lập chƣơng trình dạy nghề thức liên quan đến hoạt động kinh tế địa phƣơng cách rõ ràng lồng ghép vào bậc trung học sở -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp luận 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Nhu cầu cho giáo dục 2.2 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Khái niệm học sinh bỏ học 10 2.3.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bỏ học trẻ 10 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.4 Chọn mẫu để khảo sát 12 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ KHẢO SÁT 14 -v- 3.1 Mức độ cung ứng giáo dục xã ven biển Thành Phố Quảng Ngãi 14 3.2 Nghèo đói tình trạng bỏ học trẻ 15 3.3 Tác động yếu tố giới tính đến tình trạng bỏ học trẻ 17 3.4 Trình trạng thu nhập, chi phí học THCS khả chi trả chi phí đến trƣờng hộ gia đình 19 3.5 Trình độ học vấn phụ huynh nhận thức vai trò giáo dục trẻ 21 3.6 Trẻ em tham gia lao động 23 3.7 Quá trình đánh giá xếp loại học sinh trƣờng học 25 3.8 Mối quan hệ trƣờng học- gia đình- tổ chức việc tác động đến tỷ lệ bỏ học trẻ 27 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Kiến nghị sách 30 4.3 Hạn chế nghiên cứu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 -vi- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo HS Học sinh NQ-CP Nghị Chính Phủ TT Thơng tƣ THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí chọn mẫu…………………………………………………… ….…13 Bảng 3.1: So sánh tỷ lệ trẻ đến trƣờng, tỷ lệ trẻ bỏ học sớm hai nhóm hộ nghèo không nghèo……………………………………………………………………………16 Bảng 3.2 Mức độ ƣu tiên đến trƣờng theo giới tính………………………………………18 Bảng 3.3 Trình độ học vấn phụ huynh mẫu…………………………………….21 Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động hộ gia đình lao động đƣợc trả công……… 24 Bảng 3.5 Tổng hợp kết nguyên nhân bỏ học trẻ theo đối tƣợng vấn trẻ em25 -1- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ số học sinh/giáo viên, tỷ số học sinh/lớp học……………………………… 15 Hình 3.2 Tỷ lệ bỏ học theo độ tuổi……………………………………………………… 17 Hình 3.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình mẫu…………………………………19 -32- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 47/2012/TT- BGDĐT ban hành quy chế công nhận trường THCS, trường THPT, trường phổ thông nhiều cấp đạt chuẩn quốc gia Bộ Quốc Phòng (2015), thơng tư số 140/2015/TT-BQP tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Hà Xuân Thông (2003), Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam Lê Minh Tiến (2008), “Những nguy từ việc học sinh bỏ học”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, truy cập ngày 03/04/2017 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/4004/Nhung-nguy-co-tu-viec-hocsinh-bo-hoc.html Tiếng Anh Arnaud Chevalier (2004), Parental education and child’s education: A natural experiment Aysit Tansel (1992), “Wage Emloyment, Earnings and Returns to school for Men and Women in Turkey”, Economics of Education Rewiew, vol.13, pp.305-320 Bui Thai Quyen (2011), “School drop out trends in Vietnam from 1998 to 2006”, Education in Vietnam, pp 152-170 Chernichovsky Dov (1985), “Socioeconomic and demographic aspects of school enrollment and attendance in rural Botswana”, Economic Development and Cultural Change, 33(2), pp 319-332 10 Fata No & Yukiko Hirakawa (2012), “Indentifying causes of dropout through longitudinal quantitative analysis in rural Cambodian basic schools”, Joural of International Development and Cooperation, 19.1, pp 25-39 -33- 11 Grissom, J.B & Shepard, L.A (1989), Structural Equation Modeling of Retention and Overage Effects on dropping Out of School 12 Hanna G.Jacoby & Emmanuel Skoufias (1997), “Risk, Financial Markets, and Human Capital in a Developing Country”, The Review of Economic Studies, vol.64, pp 311-335 13 Ides Nicaise, Pawadee Tonguthai & IIse Fripont (2000), School dropout in Thailand: Causes and remedies, Hoger instituut voor de arbeid 14 Jacoby, H.G & Skoufias (1997), “Risk, financial markets, and human capital in a developing country”, The Review of Economic Studies, vol.64, pp 311-335 15 King, Orazem & Paterno (2008), Promotion with and without learning: Effects on student enrollment and dropout behavior 16 Le Thuc Duc & Tran Ngo Minh Tam (2013), Why children in Vietnam Dropout of school and what they after that? 17 Patrinos & Psacharopouslos (1995), “Education performance and child labor in Paraguay”, International Joural of Educational Development, vol.15, pp 47-60 18 Patrinos & Psacharopouslos (1997), “Family size, schooling and child labor in Peru– An empirical analysis", Journal of population economics, vol.10, pp 387-405 19 Peter Glick & David E.Sahn (2000), “Schooling of Girls and Boys in a West Africa country: The effects of Parent education, Income, and Household Structure”, Educations of education Review, vol.19, pp 63-87 20 Russel W.Rumberger (1995), “Dropping out of Middle School: A Multilevel analysis of Students and Shools”, American Educational Research, vol.32, pp 583-625 21 Vo Tri Thanh & Trinh Quang Long (2005), “Can Vietnam achieve one of its millennium development goals? An analysic of schooling dropout of children”, William Davidson Institude 22 Unesco (2005), Children out of school: Measuring exclusion from primary education -34- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trình trạng số sở vật chất thiếu, tạm bợ xuống cấp trường THCS khảo sát Trình trạng sở vật chất Thiếu Tạm bợ Xuống cấp 2/6 6/6 5/6 3/6 3/6 3/6 2/6 2/6 Cơ sở vật chất Phòng học Phòng học mơn Nhà tập đa Thƣ viện Phòng hoạt động đồn đội Phòng y tế Khu sân chơi Khu vệ sinh Phụ lục 2: Số hộ gia đình có trẻ bỏ học cấp Tiểu học THCS THPT Hộ nghèo cận nghèo 0/21 4/21 13/21 Hộ không nghèo 0/54 36/54 17/54 Phụ lục 3: Mong muốn mức độ đến trường Phụ huynh dành cho trẻ THCS THPT CD-ĐH Tổng cộng Hộ nghèo cận nghèo 0/21 3/21 18/21 21/21 Hộ không nghèo 29/54 16/54 9/54 54/54 Phụ lục 4: Các công việc phụ huynh Không làm Khai thác hải sản Nông nghiệp Buôn bán Nuôi trồng thủy sản Khác Tổng Ngƣời bố Ngƣời mẹ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 0/72 0% 29/75 40,2% 36/72 50% 0/75 0% 23/72 30,6% 24/75 32% 4/72 5,5% 15/75 20% 5/72 6,9% 5/75 7% 4/72 5,5% 2/75 3% 72 100% 75 100% -35- Phụ lục 5: Kết khảo sát mức độ động viên khuyến khích trẻ quay lại trường sau bỏ học phụ huynh Nam Lớp Lớp Lớp Không khuyến khích trẻ quay lại 10/46 11/46 2/46 trƣờng 5/46 6/46 5/46 Khuyến khích trẻ quay lại trƣờng 15/46 17/46 7/46 Tổng cộng Tổng cộng Nữ Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 0/46 3/29 0/29 1/29 0/29 27/75 7/46 7/46 5/29 8/29 8/29 8/29 10/29 11/29 2/29 2/29 48/75 75/75 Phụ lục 6: Thông tư số 140/2015/TT-BQP Khoản 4, điều 4: “4 Tiêu chuẩn văn hóa: a) Tuyển chọn gọi nhập ngũ cơng dân có trình độ văn hóa lớp trở lên, lấy từ cao đến thấp Những địa phƣơng khó khăn, khơng đảm bảo đủ tiêu giao quân báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định đƣợc tuyển chọn cơng dân có trình độ văn hóa lớp b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dƣới 10.000 ngƣời đƣợc tuyển từ 20% đến 25% cơng dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, lại trung học sở trở lên.” Một trường hợp ghi nhận từ khảo sát: Chị Nguyễn Thị B (thôn Phổ An-Nghĩa An) cho biết gia đình chị có hai người trai Người đầu học hết lớp nghỉ học để biển Sau đủ 18 tuổi, người đầu bị gọi khám nghĩa vụ, chị chi triệu cho (…) để khám rớt năm Chị bảo “nam giới biển khỏe lắm, khám đâu đậu đó” Sau năm gia đình trả ngần tiền để không thuộc diện gọi nhập ngũ Năm 2015, chị chi trả khoản trai chị bị gọi nhập ngũ Vậy nên, chị “rút kinh nghiệm” cho đứa trai thứ hai, trẻ bỏ học lớp chị khơng ép chúng đến trường Phụ lục 7: Các khoản chi phí mà hộ gia đình trả hàng năm STT Ch phí trực tiếp đến trƣờng Học Phí Đồng phục Sách Hội phí Chi phí trồng xanh Chi phí xây dựng nhà xe Khác Tổng cộng Số tiền 50.000 VND/tháng/học sinh, 450.000 VND/năm học 130.000 VND/ năm học 150.000 VND/ năm học 50.000 VND/ năm học 50.000 VND/ năm học 70.000 VND/ năm học 100.000 VND/ năm học 1000.0000 VND/ năm học -36- Phụ lục 8: Thông tư số 47/2012/ TT-BGĐT, Khoản 1, Điều Điều Tiêu chuẩn - Chất lƣợng giáo dục “Một năm trƣớc đƣợc đề nghị công nhận thời gian năm đƣợc công nhận trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia, tối thiểu phải đạt tiêu sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học lƣu ban hàng năm khơng q 5%, tỷ lệ học sinh bỏ học không 1% Chất lƣợng giáo dục: a Học lực: a.1 Số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; a.2 Số học sinh xếp loại đạt từ 35% trở lên; a.3 Số học sinh xếp loại yếu, không 5%; b Hạnh kiểm: b.1 Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên; b.2 Số học sinh xếp loại yếu không 2%;” Phụ lục 9: Thời gian sử dụng internet trẻ tính trung bình ngày 50% 40% 30% Tỷ lệ trẻ sử dụng internet 20% 10% 0% Phụ lục 10: Các thiết bị mà trẻ dùng để chơi game truy cập internet Các phƣơng tiện trẻ sử dụng để truy cập internet Các điểm truy cập internet công cộng Máy tính cá nhân/để bàn nhà Điện thoại Khác Tỷ lệ trẻ sử dụng 38/75 12/75 24/75 3/75 -37- Phụ lục 11: Bảng câu hỏi vấn Phụ huynh trẻ bỏ học BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VÂN (Phần dành cho Phụ huynh học sinh) Kính chào Ơng/Bà, tơi tên Nguyễn Thị Kim Anh, học viên cao học ngành Chính sách cơng Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tơi thực vấn để tìm nguyên nhân bỏ học học sinh trung học sở xã ven biển thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Rất mong Ơng/Bà hỗ trợ tơi hồn thành câu hỏi khảo sát bên dƣới Sự tham gia vấn Ơng/Bà hồn toàn tự nguyện, nội dung Phiếu khảo sát đƣợc giữ kín phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Xin gia đình vui lòng dành chút thời gian để trả lời thông tin sau Thời gian khảo sát:…………giờ…………ngày………tháng……….năm…………… Số phiếu:………… Mỗi câu hỏi chọn đáp án để trả lời, câu trả lời có nhiều đáp án đƣợc ghi rõ câu hỏi I Thơng tin ngƣời đƣợc vấn Tên: Tuổi: Nơi cƣ trú: Vai trò trẻ bỏ học: Nhóm hộ:  Nghèo  Cận nghèo  Khơng nghèo II Thơng tin hộ gia đình Quy mơ hộ gia đình gia đình? ngƣời Trong đó: Số con…………………… ; Số trẻ 18 tuổi…… ……… Số trẻ dƣới 18 tuổi:…… …;Số ngƣời lớn tuổi……………… Số lao động gia đình? .ngƣời -38- III Trình độ học vấn nhận thức vai trò giáo dục trẻ Trình độ học vấn ngƣời mẹ?  Dƣới cấp  Tốt nghiệp cấp  Tốt nghiệp cấp  Trung cấp nghề  Cao đảng – đại học  Trên đại học  Dƣới cấp  Tốt nghiệp cấp  Tốt nghiệp cấp  Trung cấp nghề  Cao đảng – đại học  Trên đại học Trình độ học vấn ngƣời bố Anh/chị ủng hộ quan điểm dƣới đây? Nam giới nên đƣợc đến trƣờng nhiều nữ giới  Nữ giới nên đƣợc đến trƣờng nhiều nam giới  Mức độ đến trƣờng hai giới nhƣ Vì anh/chị ủng hộ quan điểm này? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… Có thành viên gia đình bỏ học? Trình độ học vấn thành viên này?  Dƣới cấp  Tốt nghiệp cấp  Tốt nghiệp cấp  Trung cấp nghề  Cao đảng – đại học  Trên đại học Trình độ cao mà Anh/chị mong muốn trẻ đạt đƣợc gì?  Dƣới cấp  Tốt nghiệp cấp  Tốt nghiệp cấp  Trung cấp nghề  Cao đảng – đại học  Trên đại học Anh/chị có định hƣớng nghề nghiệp cho trẻ tƣơng lai trƣớc trẻ bỏ học? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… Trình độ học vấn trẻ mức độ phù hợp với định hƣớng nghề nghiệp này? -39- ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… Theo Anh/chị lý trẻ bỏ học gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh/chị trẻ bỏ học từ có ảnh hƣởng đến phát triển trẻ? …………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Anh/chị có vận động trẻ quay lại trƣờng khơng?  Khơng  Có Nếu câu trả lời “Có” Anh/chị vui lòng cho biết hình thức vận động nhƣ nào? Ngƣợc lại, câu trả lời “Khơng”, Anh/chi vui lòng giải thích cho lựa chọn mình? …………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV Trình trạng thu nhập, khả chi trả chi phí đến trƣờng trẻ Tình hình làm việc ngƣời Bố:  Khai thác hải sản  Làm tự địa phƣơng  Làm tự địa phƣơng khác  Làm nông nghiệp  Buôn bán nhỏ  Khác, ghi rõ:………… ………… Thu nhập hàng tháng ngƣời bố? ………………………………………………… Tình hình làm việc ngƣời Mẹ  Làm tự địa phƣơng  Ở nhà nội trợ  Làm tự địa phƣơng khác  Làm nông nghiệp  Buôn bán Khác, ghi rõ…………………… Thu nhập hàng tháng Ngƣời mẹ? ………………………………………………… -40- Thu nhập ngƣời khác có đóng góp vào thu nhập gia đình khơng?  Có  Khơng Tổng thu nhập tháng gia đình là:…………………………………triệu Trẻ có tham gia vào hoạt động sản xuất gia đình khơng?  Có  Khơng Nếu câu trả lời “Có”, Anh/chị vui lòng cho biết trẻ tham gia hoạt động gì? ……………….……………….……………….……………….……………….…………… Anh/chị trả chi phí bao nhiêu/tháng trẻ học THCS đến trƣờng? …………………………………………………………………………… VND Theo anh/chị, mức chi phí nhƣ so với thu nhập gia đình Anh/chị?  Thấp  Vừa  Cao  Rất cao Anh/chị có nhận đƣợc sách ƣu đãi cho trẻ đến trƣờng?  Có  Khơng Nếu câu trả lời “Có”, ưu đãi có giảm bớt gánh nặng tài cho gia đình khơng?  Có  Khơng Nếu câu trả lời “khơng”, anh/chị vui lòng cho biết lý do? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10 Trong gia đình Anh/chị, có trẻ học: 1 2 3 4 >4 Anh/chị vui lòng cho biết bậc học trẻ? Bậc học Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Số trẻ -41- Cao đẳng, đại hoc Anh/chị trả chi phí học cho tất thành viên gia đình tính trung bình tháng? VND Với số trẻ đến trường vậy, gia đình có gặp khó khăn tài việc cho trẻ đến trường:  Có  Khơng 11 Trong năm vừa qua, gia đình anh/chị có xảy sốc (thiệt hại ngƣời, hay tài sản) nhƣ phần đƣợc liệt kê dƣới không? Cú sốc Bệnh tật, ngƣời thân Thất nghiệp, việc làm Thiên tai, dịch bệnh Cụ thể Thiệt hại Khác (vui lòng ghi rõ) Anh/chị có giải pháp hay hành động sau cú sốc? ……………………………………………………………………………………………… …………………………….………………………….………………………….………… ……………….………………………….………………………….……………………… V LIÊN HỆ GIỮA TRƢỜNG HỌC VÀ GIA ĐÌNH Trƣờng học có liên hệ với anh/chị tình hình học tập trẻ khơng?  Có  Khơng Nếu câu trả lời “Có”, nội dung thông tin mà trƣờng liên hệ với anh/chị? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, liên hệ có kịp thời hữu ích việc theo dõi q trình học tập trẻ  Có  Khơng Trƣờng học thảo luận với anh/chị biện pháp nhằm đƣa trẻ quay lại trƣờng?  Có  Khơng -42- Nếu câu trả lời “Có”, biện pháp gì? Kết trẻ quay lại trƣờng khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngồi trƣờng học, có cá nhân, quan, tổ chức đến nhà vận động trẻ quay lại trƣờng khơng?  Khơng  Có Nếu câu trả lời “Có”, Anh/chị vui lòng cho biết hình thức vận động nhƣ nào? …………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… HẾT BẢNG PHỎNG VẤN Phụ lục 12: Bảng câu hỏi vấn học sinh nghỉ học BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VÂN (Phần dành cho học sinh) I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Tên: Tuổi: …………….Giớitính:…………………………………………………… Trƣờng: Tôn giáo: II Tình hình học tập trƣớc trẻ bỏ học Kết học tập cuối trƣớc bạn nghỉ học gì?  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém -43- Bạn có vắng học/trốn học khơng? Câu trả lời  Có Mức độ nào? Tại bạn vắng học/trốn học? Bạn làm trốn học? Hình thức xử lý trường hành động bạn nào? …………………………………………………………………………………… Trong hành động sau, bạn thƣờng làm sau thời gian đến trƣờng? (có thể chọn Không nhiều đáp án)  Làm học  Phụ bố mẹ việc nhà/nông nghiệp/buôn bán  Khác,……………… …………………………………………………………… Bạn có hiểu kiến thức thầy cô truyền đạt không? Nếu câu trả lời “không”, sao? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tại bạn nghỉ học? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Có khuyên nhủ bạn trƣớc bạn bỏ học? Câu trả lời Khơng  Có Bao gồm ai? Hình thức nào? Bạn có quay lại trường học sau khơng? III Các câu hỏi bổ sung thông tin Bạn sống với?  Bố mẹ Ông bà, bố mẹ mƣu sinh xa Chỉ sống với bố Sống với họ hàng Khác,…………………………  Chỉ sống với mẹ -44- Bạn có anh/chị/em bỏ học trƣớc hồn thành THCS?  Có, Khơng Nếu câu trả lời “có”, ngƣời? Trƣớc bỏ học, bạn có nhận đƣợc giúp đỡ học thuật từ phía gia đình (anh/chị/bố/mẹ)?  Có Khơng Bạn có tham gia hoạt động sản xuất gia đình thời gian đến trƣờng khơng?  Có Khơng Nếu câu trả lời “Có” : Bạn vui lòng cho biết thơng tin sau: (1) Cơng việc gì? (2) Bạn dành thời gian/ngày để thực công việc này? (3) Bạn có phải nghỉ học để thực cơng việc không? (4) Theo bạn, cơng việc có ảnh hƣởng đến học tập bạn khơng? Bạn có tham gia công việc đƣợc trả công trƣớc nghỉ học không?  Có Khơng Nếu câu trả lời “Có”: Bạn vui lòng cho biết thơng tin sau: (1) Cơng việc gì? (2) Bạn dành thời gian/ngày để thực công việc này? (3) Bạn có phải nghỉ học để thực cơng việc không? (4) Theo bạn, công việc có ảnh hƣởng đến học tập bạn khơng? Hiện bạn tham gia vào lao động hay học nghề?  Đang học nghề  Đã tham gia vào lao động cho hộ gia đình -45-  Chỉ nhà  Đã làm thuê cho chủ sử dụng lao động Khác,… ………………………………………………………… Bạn bỏ học để làm việc nhằm làm tăng thu nhập cho hộ gia đình  Đúng Sai Bạn bỏ học giúp đỡ bố mẹ cơng việc nhà ( nấu nƣớng, dọn dẹp, chăm sóc nhà cửa, chăm sóc em) Đúng Sai Bạn bỏ học để giúp bố mẹ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ gia đình? Đúng Sai 10 Bạn bỏ học lý khơng đảm bảo sức khỏe để đến trƣờng? Đúng Sai HẾT BẢNG CÂU HỎI Phụ lục 13: Bảng câu hỏi vấn chuyên gia BẢNG CÂU HỎI CHUYÊN GIA Thời gian vấn………………………………………………………… Địa điểm vấn…………………………………………………………… Xin quý Ông/Bà cho ý kiến vấn đề sau: Giáo dục THCS trƣờng sau đƣợc gia nhập vào thành phố có đƣợc quan tâm tƣơng xứng với nhƣ trƣờng THCS khu vực thuộc thành phố hay chƣa? Điều đƣợc thể nhƣ nào? -46- Ông/Bà cho biết đặc điểm học sinh vùng biển khác với học sinh khu vực đồng khác nhƣ nào? Những khác biệt có làm nên khác biệt học tập không? Nhà trƣờng có giải pháp để hạn chế khác biệt học tập này? 3.Theo Ơng/Bà chƣơng trình THCS đào tạo có phù hợp cho học sinh khơng có phù hợp với học sinh vùng biển? Nếu khơng phù hợp Ơng/Bà có đề xuất nhƣ để cải thiện? Trƣờng có thuộc trƣờng chuẩn quốc gia khơng? Nếu có phải làm để trì danh hiệu trƣờng này? theo Ơng/Bà tiêu chuẩn “trƣờng chuẩn” có phải sinh bệnh thành tích khơng? Ơng/bà có bình luận tƣợng học sinh chán học đến bỏ học ngồi nhầm lớp mà nguyên nhân xuất phát từ việc nâng điểm để em lên lớp để trƣờng không bị thi đua hay giáo viên không bị cắt khen thƣởng, hậu tƣợng dẫn đến tƣợng em chán học, trốn học bỏ học? Vấn đề có xảy trƣờng? Những nguyên nhân học sinh bỏ học vùng biển gì? Nhà trƣờng có biện pháp để hạn chế tình trạng này? Những biện pháp có mang lại hiệu khơng? Theo ơng/bà, để giảm trình trạng bỏ học cách bền vững giải pháp đặt nhƣ nào? Xin chân thành cảm ơn! ... nghiên cứu sau: (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bỏ học học sinh THCS xã ven biển thành phố Quảng Ngãi? (2) Các sách cần thực thi để hạn chế tỷ lệ bỏ học học sinh THCS xã ven biển? Để trả lời... ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN THÀNH... giảm thiểu tình trạng bỏ học sớm địa phƣơng Từ bối cảnh mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ bỏ học bậc trung học sở xã ven biển thành phố Quảng Ngãi đƣợc thực nhằm

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w