Chủ đề truyện cổ tích

13 1.6K 3
Chủ đề truyện cổ tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LỚP 6 Bước 1. Xác định chuẩn cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích có nội dung và kiểu nhâ vật quen thuộc (Thạch Sanh, Em bé thông minh): thể hiện ước mơ của nhân dân, cách kể hấp dẫn,... 2. Kỹ năng: Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện cổ tích được học. Bước đầu biết đọchiểu các truyện cổ tích Việt nam theo đặc trưng thể loại. Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện Rèn luyện kĩ năng tích hợp liên môn; giải quyết một vấn đề cần bàn luận. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ biết ơn, biết quan tâm giúp đỡ mọi người ; hợp tác, chia sẻ… Giáo dục học sinh tinh thần kính phục nhân cách trong sáng, tốt bụng, yêu chuộng hòa bình... ( Thạch Sanh), thông minh sáng dạ, không sợ uy quyền ( Em bé thông minh). HS biết vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học hành, trở thành con ngoan trò giỏi 4. Xác định năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề. Năng lực chung: Năng lực tự học: giao bài tập học sinh tự tìm hiểu kiến thức, tự đọc hiểu văn bản về văn học Trung đại. Năng lực sáng tạo: Sau đọc văn bản HS biết vào vai nhân vật để kể lại truyện đã học. Năng lực hợp tác: Biết hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp: Thông qua trao đổi HS biết giao tiếp. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: HS biết vận dụng CNTT để tìm kiếm thông tin về văn bản, để trình chiếu một vấn đề trinh bay trước lớp. . Năng lực chuyên biệt. Năng lực diến xuất: HS biết chuyển thể văn bản và diễn xuất Năng lực viết sáng tạo: HS biết kể sáng tạo sau khi học xong văn bản

TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN TỔ KHXH NHÓM VĂN – SỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phúc Sơn, ngày 10 tháng năm 2019 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM - LỚP Bước Xác định chuẩn cần đạt: Kiến thức: -Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện cổ tích có nội dung kiểu nhâ vật quen thuộc (Thạch Sanh, Em bé thông minh): thể ước mơ nhân dân, cách kể hấp dẫn, Kỹ năng: -Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện cổ tích học -Bước đầu biết đọc-hiểu truyện cổ tích Việt nam theo đặc trưng thể loại - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện - Rèn luyện kĩ tích hợp liên mơn; giải vấn đề cần bàn luận Thái độ: - Học sinh có thái độ biết ơn, biết quan tâm giúp đỡ người ; hợp tác, chia sẻ… - Giáo dục học sinh tinh thần kính phục nhân cách sáng, tốt bụng, u chuộng hòa bình ( Thạch Sanh), thông minh sáng dạ, không sợ uy quyền ( Em bé thông minh) - HS biết lời cha mẹ, chăm học hành, trở thành ngoan trò giỏi Xác định lực hình thành phát triển sau học chủ đề Năng lực chung: - Năng lực tự học: giao tập học sinh tự tìm hiểu kiến thức, tự đọc hiểu văn văn học Trung đại - Năng lực sáng tạo: Sau đọc văn HS biết vào vai nhân vật để kể lại truyện học -Năng lực hợp tác: Biết hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề - Năng lực giao tiếp: Thông qua trao đổi HS biết giao tiếp -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: HS biết vận dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin văn bản, để trình chiếu vấn đề trinh bay trước lớp Năng lực chuyên biệt - Năng lực diến xuất: HS biết chuyển thể văn diễn xuất - Năng lực viết sáng tạo: HS biết kể sáng tạo sau học xong văn Bước XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP Loại câu hỏi, tập Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhận biết - Hiểu nội - Vào vai nhân -Tạo lập khái niệm đặc dung , ý nghĩa vật kể sáng tạo văn cảm điểm truyện cổ tích nghệ thuật đặc sắc câu chuyện thụ nhân vật Truyện cổ tích VN -Nhớ cốt truyện, kiện, nhân vật - Nêu vài nét đặc điểm thể loại văn - Nhận biết phương thức biểu đạt văn truyện -Biết giải nghĩa số từ Hán Việt sử dụng văn - Biết kể tóm tắt chi tiết truyện học -Bước đầu biết đọc- hiểu văn truyện cổ tích VN theo đặc trưng thể loại -Biết so sánh truyện cổ tích với truyền thuyết dân gian - Biết rút học, liên hệ thân sau học xong văn - Tìm câu tục ngữ thể chủ đề tư tưởng truyện - Kể câu chuyện sống có liên quan đến chủ đề, tư tưởng truyện - Cách đọc hiểu văn truyện cổ tích số tình tiết truyện -Viết văn kể chuyện đời thường tưởng tượng mang nội dung Ở hiền gặp lành Bước BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP 1.- Văn “Thạch Sanh”: *Câu hỏi nhận biết: ? Truyện cổ tích ? ? Theo em truyện kể theo trình tự ? (Trình tự thời gian, việc) ? Bố cục gồm phần ? ? Nhân vật truyện ? Thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích ? Ngồi có nhân vật ? ? Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh có bình thường khác thường ? ? Lí thơng có xuất thân ? ? Từ gặp gỡ, kết nghĩa với Thạch Sanh, Lí Thơng có việc làm Thạch Sanh ? ? Em cho biết truyện có kết cục ? ? Hãy kể vật thần kì truyện ? * Câu hỏi thơng hiểu: ?So sánh TCT với truyền thuyết ? ? Truyện cổ tích Việt Nam gồm loại? Phân biệt loại đó? ? Ý nghĩa việc giới thiệu nguồn gốc Thạch Sanh ? ? Trong đời mình, Thạch Sanh lập chiến công ?Thử thống kế chiến cơng ? ? Nhận xét nghệ thuật truyện phần kể chiến công Thạch Sanh truyện? ? Có thể nhận xét chiến cơng chàng ? ?Em có nhận xét ý nghĩa chi tiết , vật thần kì truyện chiến cơng Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân ta? ?Qua thử thách, chiến công, Thạch Sanh bộc lộ đức tính đáng q ? ? Lí Thơng kết nghĩa với Thạch Sanh nhằm mục đích ?Qua cho thấy người ? ? Mục đích việc làm Lý Thông Thạch Sanh ? ? Nhận xét nhân vật Lì Thơng ? So sánh tính tình, hành động nhân vật Thạch Sanh Lý Thông ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật truyện "Thạch Sanh " Từ truyện Thạch Sanh, nêu đặc điểm truyện cổ tích thần kì? ?Nêu ý nghĩa truyện ? * Câu hỏi / tập vận dụng: - Nhân vật Thạch Sanh gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? - Kể lại truyện Thạch Sanh theo lời văn em - Vẽ tranh minh họa chi tiết truyện mà em thích 2-Văn “Em bé thơng minh” *Câu hỏi nhận biết: ? Truyện Em bé thông minh thuộc kiểu truyện cổ tích nào? ? Xác định phương thức biểu đạt, nhân vật, bố cục truyện ? ? Trong truyện, em bé đặt lần thử thách? Nêu câu đố lần thử thách đó? * Câu hỏi thông hiểu: ?Nội dung phần truyện? ? Các câu đố có khó khơng ? Nhận xét mức độ khó câu đố ? ? Em bé giải đố cách nào? ? Qua lần giải đố, cho thấy em bé có phẩm chất đáng quý? ? Hãy nêu ý nghĩa truyện cổ tích Em bé thơng minh? ? Cách kể chyện truyện cổ tích “ Em bé thơng minh” có hấp dẫn * Câu hỏi/Bài tập vận dụng: - Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em nhân vật em bé trai người thợ cày truyện - Kể tình thể cách ứng xử khơn khéo, thông minh người sống - Ngày nay, trí thơng minh người có ý nghĩa giá trị nào? Nếu thơng minh (Chỉ số IQ khơng cao) em nên làm gì? Bước XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TÀI LIỆU THỜI LƯỢNG Giao việc Hoạt Tự học nhà Đoc, tóm tắt, hiểu sơ Hệ thống trước động 1: lược nội dung văn câu hỏi, tuần; Hoàn Chuẩn bị hướng dẫn bản: tập thành trước giáo viên tiết Hoạt -Bước đầu có hiểu biết động 2: Dạy học Giới thiệu sơ lược đặc điểm 5p Khởi lớp truyện cổ tích động Hoạt động 3: Hình thành kiến thức Hoạt động 4: Hình thành kiến thức Hoạt động 5: Tổng kếtLuyện tập -Tóm tắt việc, tình truyện Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện “Thạch Sanh” Diễn xuất việc truyện -Tóm tắt việc, tình truyện Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện “ Em bé thông minh” HS nắm vững đặc điểm Truyện cổ tích VN, Phân biệt Truyện cổ tích thần kỳ Truyện cổ tích sinh hoạt MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PT Năng lực: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PT Năng lực Văn 1Dạy học Thạch tiết lớp Sanh Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PTNăng lực Văn 2Dạy học Em bé tiết lớp thông minh Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PTNăng lực Hướng dẫn, giao nhiệm vụ Hệ thống học sinh tự câu hỏi, hoàn thành tập nhà Kiến thức: Giao sau tiết Kỹ năng: Hoàn thành sau Thái độ: học PTNăng lực Kiến thức: Đề kiểm Kỹ năng: Hoạt Kiểm tra mức độ đạt HS làm tra; Kiểm tra 15 động 6: chuẩn KT, KN, NL Thái độ: kiểm tra phút Kiểm tra HS HD chấm; PTNăng lực GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: -Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện cổ tích có nội dung kiểu nhâ vật quen thuộc (Thạch Sanh, Em bé thông minh): thể ước mơ nhân dân, cách kể hấp dẫn, Kỹ năng: -Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện cổ tích học -Bước đầu biết đọc-hiểu truyện cổ tích Việt nam theo đặc trưng thể loại - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện - Rèn luyện kĩ tích hợp liên mơn; giải vấn đề cần bàn luận Thái độ: - Học sinh có thái độ biết ơn, biết quan tâm giúp đỡ người ; hợp tác, chia sẻ… - Giáo dục học sinh tinh thần kính phục nhân cách sáng, tốt bụng, u chuộng hòa bình ( Thạch Sanh), thông minh sáng dạ, không sợ uy quyền ( Em bé thông minh) - HS biết lời cha mẹ, chăm học hành, trở thành ngoan trò giỏi Xác định lực hình thành phát triển sau học chủ đề Năng lực chung: - Năng lực tự học: giao tập học sinh tự tìm hiểu kiến thức, tự đọc hiểu văn truyện cổ tích - Năng lực sáng tạo: Sau đọc văn HS biết vào vai nhân vật để kể lại truyện học -Năng lực hợp tác: Biết hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề - Năng lực giao tiếp: Thông qua trao đổi HS biết giao tiếp -Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin: HS biết vận dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin văn bản, để trình chiếu vấn đề trình bày trước lớp Năng lực chuyên biệt - Năng lực diến xuất: HS biết chuyển thể văn diễn xuất - Năng lực viết sáng tạo: HS biết kể sáng tạo sau học xong văn B CHUẨN BỊ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động Khởi động: ? Kể tên số truyện dân gian mà em đọc nghe kể, nhân vật bất hạnh trải qua nhiều sóng giá, cuối hưởng hạnh phúc, giàu sang? -> HS kể: Tấm Cám, So Dừa, Cô bé Lọ Lem, Thạch Sanh, -> GV giới thiệu: Những câu chuyện thuộc thể loại truyện cổ tích – thể loại văn học dân gian trẻ em khắp giới yêu thích em Vậy truyện cổ tích có đặc điểm gì? Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam để lại nhiều câu chuyện lí thú nào, tìm hiểu chủ đề: TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên- học sinh ? Truyện cổ tích ? So sánh với truyền thuyết ? ( Gv đặc trưng TCT so với TT: nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa) ? Truyện cổ tích Việt Nam gồm loại? Phân biệt loại đó? Nội dung học I Tìm hiểu chung truyện cổ tích Việt Nam Khái niệm: Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ tài kỳ lạ, thông minh ngốc nghếch, nhân vật lồi vật, thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân ciến thắng thiện, tốt, cơng Các loại truyện cổ tích Việt Nam: loại chính: - Truyện cổ tích thần kì: nhiều yếu tố tưởng tượng hoang đường (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây khế, ) - Truyện cổ tích sinh hoạt: khơng có yếu tố hoang đường (Em bé thông minh, Trạng Quỳnh, Chàng ngốc, ) II Đọc hiểu- Văn Thạch Sanh Đọc, kể ,chú thích a.Đọc,kể: Gợi khơng khí cổ tích, phân biệt Giáo viên đọc mẫu đoạn Học sinh đọc , gọi HS khác nhận xét giọng kể giọng nhân vật cách đọc, kể bạn b Chú thích : Vấn đáp lớp, HS phát biểu: * PTBĐ: tự sự, miêu tả ? Xác định PTBĐ truyện ? ? Theo em truyện kể theo trình tự *Bố cục truyện -Mở : Lai lịch, nguồn gốc nhân vật ? (Trình tự thời gian, việc) Thạch Sanh ? Bố cục gồm phần ? -Thân :những thử thách chiến công Thạch Sanh -Kết chuyện :Thạch Sanh cưới công chúa, lên ngơi vua ? Nhân vật truyện ? * Nhân vật : Thạch Sanh –Kiểu nhân ? Thuộc kiểu nhân vật truyện vật dũng sĩ cổ tích ?Ngồi có nhân vật Nhân vật phụ : Lí Thơng, mẹ Lí Thơng, Ngọc ? Hồng GV lưu ý thích(3,6,7,8,9, ) *Từ ngữ khó :SGK 2.Tìm hiểu văn : a) Nhân vật Thạch Sanh : ? Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh -Nguồn gốc xuất thân : có bình thường khác thường ? Ý + Bố mẹ :nơng dân tốt bụng Bình thường nghĩa việc giới thiệu ? + Sống nghề kiếm củi + Do Thái tử xuống đầu thai + thiên thần dạy Kì lạ, đủ mơn võ nghệ khác thưòng phép thần thơng - Ý nghĩa : Cuộc đời số phận nhân vật gần gũi với nhân dân Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng  tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện - Những chiến công Thạch Sanh : + Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu cung tên vàng + Diệt đại bàng, cứu công chúa + Diệt hồ tinh, cứu thái tử vua Thủy Tề, nhà vua tặng đàn thần + Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu tiếng đàn, niêu cơm  có nhiều chi tiết thần kì có ý nghĩa-> thể ước mơ niềm tin nhân dân ta => Kẻ thù ác, xảo quyệt, thử thách to lớn, chiến cơng rực rỡ vẻ vang, nghĩa sáng tỏ Thảo luận nhóm: (5 phút) Nhóm 1,2: ( Câu 1, 2) (1) Trong đời mình, Thạch Sanh lập chiến công ?Hãy thống kế chiến cơng ? (2) Nhận xét nghệ thuật truyện phần ? Có thể nhận xét chiến công chàng ? (Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên nhân thắng lợi) Nhóm 3,4: ( Câu 4,5) (4) Liệt kê chi tiết thần kỳ truyện (5) Những vật thần kỳ có ý nghĩa chiến công nhân vật Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân ta? ( Đáp án: - Cung tên vàng, búa thần : giúp diệt trừ ác , kẻ ác ứơc mơ sức mạnh để chiến đấu chiến thắng ác - Cây đàn thần : giúp nhân vật giải oan, giải thoát  ước mơ thực cơng lí xã hội nhân dân -Tiếng đàn: làm quân xâm lược xin hàng đại diện cho thiện, tình u chuộng hòa bình nhân dân - Niêu cơm : ăn khơng hết  ước mơ no đủ) Hỏi chung lớp: Qua thử -Đức tính q báu Thạch Sanh: thách, chiến cơng, Thạch Sanh bộc + thật thà, chất phác + Sự dũng cảm, tài lộ đức tính đáng q ? +Lòng nhân đạo, u hòa bình  Đây phẩm chất tiêu biểu -> Học sinh thảo luận, phát biểu, nhận cho nhân dân ta xét lẫn => Nhân vật diện- đại diện cho -> GV bổ sung, sửa chữa kết thiện luận :Thạch Sanh biểu tượng tuyệt đẹp người Việt Nam sống lao động chiến đấu tình yêu hạnh phúc gia đình -> GV liên hệ tới câu thơ nói nhân vật Thạch Sanh b)Nhân vật Lí Thơng - Xuất thân : hàng rượu ? Lí thơng có xuất thân ? - Kết nghĩa với Thạch Sanh thấy chàng ? Lí Thơng kết nghĩa với Thạch Sanh khoẻ,có thể có lợi nhằm mục đích ?Qua cho thấy ->gian xảo, hay lợi dụng ngưòi khác người ? - Lừa Thạch Sanh canh miếu thờ để Thạch ? Từ kết gặp gỡ kết nghĩa với Sanh chết thay Thạch Sanh, Lí Thơng có - Lưà Thạch sanh bỏ trốn để cứơp cơng việc làm Thạch Sanh ? Mục - Lấp hang đá để giết Thạch Sanh lấy cơng đích việc làm ? chúa Độc ác, xảo quyệt, tham lam, hèn nhát,ích ? Nhận xét nhân vật Lì Thơng ?So kỉ =>đại diện cho ác (đối lập với Thạch sánh tính tình, hành động nhân Sanh) vật Thạch Sanh Lý Thông c) Kết thúc câu chuyện : - Thạch Sanh sống hạnh phúc với công chúa, ? Em cho biết truyện có kết cục lên ngơi vua ? - Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ -> Kết thúc có hậu ? Ý nghĩa kết thúc truyện ?  thể cơng lí xã hội ‘ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo’, ước mơ nhân dân đổi Tiểu kết 1.Nghệ thuật : ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật - Quy mơ tầm vóc sâu, rộng truyện " Thạch Sanh " - Đội hình nhân vật đơng đảo Từ truyện Thạch Sanh, nêu đặc - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình điểm truyện cổ tích thần kì? tiết khéo léo, hoàn chỉnh - Xây hai nhân vật đối lập, tương phản - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa thẩm mĩ 2.Ý nghĩa truyện : - Ngợi ca chiến công rực rỡ ?Nêu ý nghĩa truyện ? phẩm chất cao đẹp người anh hùng – Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK dũng sĩ dân gian, đồng thời thể ước mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà, hòa bình thắng chiến tranh, dân tộc sống hòa bình n ổn, làm ăn * Câu hỏi / tập vận dụng: - Nhân vật Thạch Sanh gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? - Kể lại truyện Thạch Sanh theo lời văn em - Vẽ tranh minh họa chi tiết truyện mà em thích Tiết 3,4 Đọc –hiểu văn Em bé thông minh Hoạt động thầy trò Giáo viên đọc mẫu  học sinh đọc theo đoạn  nhận xét Xác định PTBĐ truyện? Truyện kể kiểu nhân vật nào? Thuộc loại truyện cổ tích gì? ? Truyện có bố cục ?Nội dung phần - Trong truyện, em bé đặt lần thử thách? Thảo luận nhóm: (7phút) Điền câu trả lời vào phiếu học tập: - Nêu câu đố lần thử thách đó? - Em bé giải đố cách nào? - Các câu đố có khó khơng ? Nhận xét mức độ khó câu đố ? Nội dung học Đọc, tìm hiểu thích a Đọc Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh lưu ý đoạn đối thoại b Chú thích : * PTBĐ : Tự * Kiểu nhân vật : thơng minh, nhanh trí (truyện cổ tích sinh hoạt) *Bố cục : - Mở truyện : Vua sai quan khắp nơi tìm kiếm hiền tài giúp nước -Thân truyện + Em bé giải câu đố quan + Em bé giải câu đố vua lần thứ nhất, thứ + Em bé giải câu sứ giả nước - Kết truyện :Em bé trở thành Trạng Nguyên Tìm hiểu văn : - Tình thử thách : câu đố Tình thử thách Câu đố viên quan Nội dung câu đố Trâu cày ngày đường PHIẾU HỌC TẬP: Câu đố Ni Cách trả lời Nhận xét (độ khó, tính chất ) Rất khó -> thử tài nhanh trí người cha Hỏi lại câu tương tự (Ngựa ngày bước) ba Tự tạo Không thể Tình thử thách Nội dung câu đố Cách trả lời Nhận xét (độ khó, tính chất ) vua trâu đực tình lần đẻ thành u cầu tương tự (Khóc Bố khơng đẻ em bé) thực -> thử tài thông minh lĩnh em bé Không thể thực -> Kiểm chứng thông minh lĩnh em bé Rất khó -> Thử tài lĩnh quốc gia Câu đố Câu đố Làm thịt Ra yêu viên vua chim cầu tương quan lần sẻ thành tự (Rèn ba mâm kim thành Câu đố cỗ dao để xẻ vua thịt chim) lần Câu đố vua lần Câu đố Xâu Hát đồng Câu đố sứ qua thân dao (Bắt sứ giả ốc vặn kiến giả nước buộc nước láng ngang láng giềng lưng ) giềng -> Học sinh thảo luận, phát biểu, nhận -> Kể chuyện tự nhiên, chân thực, dí dỏm xét lẫn => Em bé thơng minh, gan dạ, lĩnh, không -> GV bổ sung, sửa chữa kết luận sợ uy quyền đồng thời hồn nhiên, sáng Gv hỏi chung lớp: ? Cách kể chuyện có hấp dẫn ? Qua lần giải đố, cho thấy em bé có phẩm chất đáng quý? GV bình giảng thêm : - Mỗi câu đố có cách giải khơng hoàn toàn trùng nhau, bất ngờ, thú vị, gây cho người đọc cảm phục sâu xa Em bé đứa đầy lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên, trẻ thơ Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân cách người lao động Việt Nam kết tinh hình tượng cậu bé thông minh Tiểu kết ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật a Nghệ thuật - Sử dụng hình thức giải đố quen thuộc truyện " Em bé thông minh " Từ truyện " Em bé thơng minh ", truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh 10 nêu đặc điểm truyện cổ tích sinh hoạt? ?Nêu ý nghĩa truyện ? - Kể chuyện tự nhiên, hợp lí, dí dỏm, hấp dẫn thú vị b Nội dung, ý nghĩa : - Trí thơng minh, sáng láng người em bé thể qua lần giải đố - Đề cao trí thơng minh, đề cao kinh nghiệm đời sống - Ý nghĩa hài hước, mua vui * Câu hỏi/Bài tập vận dụng: - Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em nhân vật em bé trai người thợ cày truyện - Kể tình thể cách ứng xử khơn khéo, thông minh người sống - Ngày nay, trí thơng minh người có ý nghĩa giá trị nào? Nếu thơng minh (Chỉ số IQ khơng cao) em nên làm gì? III Tổng kết Nhận xét sức hấp dẫn truyện 1.Nghệ thuật: cổ tích Việt Nam qua hai văn - Hai văn truyện cổ tích có cách kể khác học ? nhau, thể trí tưởng tượng phong phú nhân dân lao động VN 2.Nội dung: Giá trị truyện cổ tích kho -Truyện cổ tích phản ánh đời sống nhân tàng văn học VN đời sống dân lao động xã hội xưa, ca ngợi người nhân dân ta ? dân lao động với phẩm chất tốt đẹp - Thể ước mơ cao đẹp nhân dân lao động xã hội công bằng, hạnh phúc Bước CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án cho câu hỏi: Đặc điểm sau khơng phù hợp với truyện cổ tích? A Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc B Kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ C Thường có yếu tố tưởng tượng hoang đường D Thể ước mơ nhân dân chiến thắng thiện, tốt, công 11 Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết sau khơng mang tính tưởng tượng? A Thạch Sanh sinh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai B Người mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh, C Khi Thạch Sanh lớn lên, vị tiên trời xuống dạy võ nghệ phép biến hóa D Thạch Sanh mồ côi cha lẫn mẹ, sống túp lều tranh cạnh cốc đa Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Lí Thơng người nào? A Là người nông dân chất phát, thật tốt bụng B Là người ti tiện, bủn xỉn, muốn lấy người khác, C Là người gian xảo, có lòng nham hiểm D Là người có phép thuật thường xuyên sử dụng phép thuật để làm hại người khác Chi tiết việc làm Thạch Sanh truyện? A Giết chằn tinh để giải cứu cho dân chúng B Giết đại bàng để giải cứu cho công chúa trai vua Thủy tề C Giết hổ thành tinh để giải thoát cho người bị bắt D Đánh bại quân mười tám nước chư hầu Trong truyện Em bé thông minh, em bé thử thách qua lần? A lần B lần C lần D lần Trong truyện Em bé thông minh, cách giải câu đố em bé lí thú chi tiết nào? A Đẩy bí phía người câu đố B Làm cho người câu đố thấy phi lí, vơ lí câu đố mà họ C Không dựa vào kiến thức sách mà hoàn toàn kiến thức thực tế đời sống 12 D Cả A, B C Phần Tự luận : Vẻ đẹp người dân lao động Việt Nam qua hai truyện cổ tích «Thạch Sanh» «Em bé thơng minh» 13 ... việc truyện -Tóm tắt việc, tình truyện Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện “ Em bé thông minh” HS nắm vững đặc điểm Truyện cổ tích VN, Phân biệt Truyện cổ tích thần kỳ Truyện cổ tích. .. truyện cổ tích – thể loại văn học dân gian trẻ em khắp giới yêu thích em Vậy truyện cổ tích có đặc điểm gì? Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam để lại nhiều câu chuyện lí thú nào, tìm hiểu chủ đề: ... xong văn - Tìm câu tục ngữ thể chủ đề tư tưởng truyện - Kể câu chuyện sống có liên quan đến chủ đề, tư tưởng truyện - Cách đọc hiểu văn truyện cổ tích số tình tiết truyện -Viết văn kể chuyện đời

Ngày đăng: 27/10/2019, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan