BS MAY CO DON GIAN

13 110 0
BS  MAY CO DON GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 14;15;16;19 Tuần:14;15;16;20 Ngày soạn: 16/08/2019 Chương I: CƠ HỌC Chủ đề: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (4 tiết) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ - Máy đơn giản - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc II MỤC TIÊU Vế kiến thức - Mô tả đặc điểm cấu tạo ba loại máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản Về kĩ - Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống ngày Về thái độ: - Có thái độ trung thực, xác thu nhận thơng tin, biết quan sát thực tế - Có tinh thần hợp tác nhóm học tập Định hướng hình thành lực - Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống ngày - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin - Trao đổi thông tin ngơn ngữ vật lý; Thảo luận, trình bày kết - Chỉ vai trò hạn chế mơn học III XÁC ĐỊNH VÀ MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 1: Máy Phân biệt Hiểu cấu tạo So sánh lực đơn giản loại máy loại máy kéo vật lên theo đơn giản đơn giản phương thẳng đứng với trọng lượng vật Biết vận dụng Biết vận dụng Nội dung 2: Mặt Biết Hiểu được: Mặt hình ảnh mặt phẳng kiến thức nguyên tắc phẳng nghiêng phẳng nghiêng nghiêng lực MPN để: hoạt động thực tế cần để kéo vật - Dùng MPN MPN vào đời mặt phẳng làm giảm lực kéo sống nhỏ vật lên - Muốn làm giảm lực kéo vật giảm độ nghiêng ván Nội dung 3: Đòn Biết cấu tạo Hiểu Khi bẩy đòn bẩy OO2 > OO1 F2 < F1 Biết vận dụng nguyên tắc hoạt động đòn bẩy vào Nội dung 4: Ròng nhận biết rọc cấu tạo hai loại ròng rọc: ròng rọc động ròng rọc cố định Biết sử dụng ròng rọc nắm tính chất, tác dụng ròng rọc sống IV BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI: Kể tên loại máy đơn giản? Nêu số dụng cụ hay hình ảnh thực tế có sử dụng MPN Nêu số dụng cụ hay hình ảnh thực tế có sử dụng đòn bẩy Nêu số dụng cụ hay hình ảnh thực tế có sử dụng ròng rọc Nêu lợi ích việc dùng MPN đời sống Nêu lợi ích việc dùng đòn bẩy đời sống Nêu lợi ích việc dùng ròng rọc đời sống Nêu cấu tạo MPN, dòn bẩy, ròng rọc V CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Cho nhóm học sinh: - lực kế N nặng N giá đở - lực kế có GHĐ 3N Một khối trụ kim loại 200 g Một mặt phẳng nghiêng Một giá đỡ - Một lực kế có GHĐ 3N Một nặng kim loại 200g Một ròng rọc cố định Một giá đỡ - lực kế có GHĐ 3N khối trục kim loại 200g giá đỡ đòn bẩy Đối với lớp: - Bảng 13.1 kết thí nghiệm, bảng u cầu thí nghiệm → Hình 13.1 13.6 SGK - Tranh vẽ hình 14.1, 14.3 Bảng 14.1: kết thí nghiệm → - Tranh vẽ hình 15.1 15.5 Bảng 15.1: kết thí nghiệm -Tranh vẽ minh hoạ H16.1, 16.2, bảng kết thí nghiệm 16.1 VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động: (15 phút) - Mục tiêu: HS đưa nhiều phương án giải vấn đề - Phương thức: Nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động cá nhân đời sống Biết vận dụng nguyên tắc hoạt động ròng rọc vào đời sống - Sản phẩm mong đợi: Câu trả lời học sinh, ghi chép chuẩn bị - Giáo viên nhận xét, đặt vào mới: Thái độ hợp tác học sinh khâu chuẩn bị kiến thức Hoạt động giáo viên - YC: Xem hình 32.1và quan sát trả lời câu hỏi “Một ống bê tơng bị lăn xuống mương Có phương án thường sử dụng với phương án cần dùng dụng cụ để đưa ống bê tông lên khỏi mương với sức người?” Hoạt động học sinh - GV: có phương án Không thiết HS trả lời xác trường hợp này? câu hỏi, hoạt động tạo tình em nhận vấn đề để giải Hs nêu phương án giải tiến - GV: Tại sử dụng đòn bẩy, ròng hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV rọc, mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên Có thể: kéo ống pêtơng theo phương thẳng cao lại dễ dàng nhẹ nhàng đứng nhờ đòn bẩy, ròng rọc, hay lăn ống lên dùng tay kéo vật lên phương thẳng theo phương nghiêng nhờ mặt phẳng đứng? nghiêng - Có phải sử dụng đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nhẹ nhàng dùng tay kéo vật lên phương thẳng đứng hay không? - Giáo viên thống lại nội dung trả lời học sinh 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (10phút) a/ Mục tiêu: HS nhận biết kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực kéo lớn trọng lượng vật biết khó khăn kéo vật lên theo phương pháp b/ Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp c/ Sản phẩm mong đợi : Lực kéo vật lên với trọng lượng vật: với P vật d/ Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung → GV: Treo hình 13.1 cho HS Một số loại máy Dọc phần dự đoán, thảo Hoạt động giáo viên quan sát trả lời câu hỏi dự đốn SGK GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm GV: Treo bảng yêu cầu bước thí nghiêm Hoạt động học sinh luận nhóm để trả lời câu hỏi dự đốn Nội dung đơn giản: → HS đọc phần tiến hành đo trọng lượng SGK → Tiến hành thí nghiệm theo bảng yêu cầu, báo cao GV: Nhận xét chung ghi kết kết nhóm vào bảng kết thí nghiệm ? Qua kết thí nghệm so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vật Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực Thảo luận nhóm nhận cường độ p xét C1 vật → → Lực kéo vật lên GV: Treo H13.2 cho HS quan (hoặc lớn hơn) trọng lượng sát để trả lời câu C3 vật ? → ? → Thảo luận nhóm làm Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp tập C2, C3 khó khăn gì? Vậy để kéo vật lên mà khơng gặp khó khăn ta phải làm gì? GV: Giới thiệu máy đơn giản Tập trung nhiều bạn, dễ ngã, không lợi dụng trọng lượng thể → Ta phải sử dụng máy Hoạt động 2: Tìm hiểu loại máy đơn giản (15phút) - Mục tiêu: HS biết cấu tạo loại máy đơn - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung → GV: Treo H13.4, H13.5, H13.6 Quan sát H13.4, H13.5, cho HS quan sát giới thiệu H13.6 để phân biệt loại loại máy đơn giản máy đơn giản → GV: Treo H13.2 cho HS quan HS thí dụ mặt phẳng sát làm tập C5 nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc thảo luận làm C4 ? Có loại máy đơn → Các máy đơn giản thường HS: ba loại: mặt phẳng dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Hoạt động giáo viên giản? Kể tên? Hoạt động học sinh nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Nội dung → Đưa vật nặng lên cách dễ dàng Khi sử dụng máy đơn → giản đem lại lợi ích gì? Xá beng, ván đạt ? nghiêng, ròng rọc cột Làm thí nghiệm cờ… máy đơn giản ? Hoạt động 3: Mặt phẳng nghiêng(30 phút) - Mục tiêu: :+ HS nhận biết cách sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật nặng lên (giảm độ cao tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng) + Học sinh nhận biết giá trị lực kéo lên theo mặt phẳng nghiêng so với trọng lượng vật - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Cho HS đọc thảo luận → Mặt phẳng nghiêng HS thảo luận nhóm trả nhóm phần đặt vấn đề SGK lời ? → Dùng ván làm mặt Giảm lực kéo vật lên phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay không? → Làm giảm độ nghiêng ? Muốm làm giảm lực kéo mặt phẳng nghiêng vật phải tăng hay giảm độ Lần 2: F2 = 1,5N Lần 3: F2 = 1N nghiêng ván? GV: Nhận xét phần trả lời HS để kiểm tra lại phần trả → HS tìm hiểu phần “Tiến lời em ta tiến hành thí hành đo” SGK nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ thí → nghiệm phân phát dụng cụ Học sinh tiến hành thí cho nhóm nghiệm theo nhóm theo GV: Treo bảng “Yêu cầu thí bước yêu cầu thí nghiệm” theo bước phân bố nghiệm thời gian: Bước 1: Lắp thí nghiệm cho mặt phẳng nghiêng có độ dài ngắn Cầm lực kế kéo vật trược mặt phẳng đọc giá trị lực kế ghi vào bảng 14.1(4’) Bước 2: Làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng + Giảm độ cao MPN + Tăng chiều dài MPN Kéo vật trược mặt phẳng giống bước ghi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh giá trị lực kéo F2 (4’) Bước 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng, lập lại thí nghiệm tương tự ghi giá trị lực kéo F2 (4’) Rút kết luận: GV: Theo dõi nhận xét q trình - Dùng MPN làm giảm thí nghiệm nhóm HS lực kéo vật lên - Muốn làm giảm lực ? Làm giảm độ nghiêng kéo vật giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách ván nào? Nội dung - Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ ? Dùng mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên → HS trả lời câu C2 hay không? ? Muốn làm giảm lực kéo vật → lên phải tăng hay giảm độ Làm giảm lực kéo vật nghiêng ván lên so với trọng lượng ? vật Khi sử dụng MPN để kéo vật → lên ta có lợi gì? Làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng → Sử dụng lực kéo nhỏ trọng lượng vật Hoạt động 4: Đòn bẩy ( 15 phút) - Mục tiêu: HS nắm vững cấu tạo đòn bẩy, phân biệt O, O1, O2 Xác định O, O1, O2 thực tế đòn bẩy - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung → GV: Cho hình vẽ 15.1, 15.2, Đòn bẩy : Quan sát hình vẽ, 15.3 cho học sinh quan sát ? vật gọi đòn bẩy có yếu tố nào? ? yếu tố gì? a) Mỗi đòn bẩy có: + Điểm tựa O + Điểm tác dụng lực F1 đọc thông tin SGK O1 + Điểm tác dụng lực F2 thảo luận nhóm để trả lời O2 câu hỏi → Có yếu tố Hoạt động giáo viên GV: Cho HS làm câu C1 Hoạt động học sinh Nội dung → + Điểm tựa O + Trọng lượng vật cần nâng F1 tác dụng vào ? Có thể dùng đòn bẩy mà điểm đòn bảy O1 + Lực nâng vật F2 tác thiếu yếu tố dụng vào điểm khác khơng? đòn bẩy O2 ? Nếu thiếu điểm tựa bẩy vật lên không? → H 15.2 (1) O1 (2) O (3) O2 → Vẫn bẩy vật lên bỏ vật kê (điểm tựa) luồn gậy vào sâu vật ? Nếu thiếu lực F2 mặt đất tác dụng lực F hướng lên bẩy bẩy vật không? Khi lực tác dụng F1 ? Nếu thiếu vật (lực F1) lúc quay quanh điểm tựa Đó chỗ đầu gậy đòn bẩy nào? tựa vào mặt đất Trong cách làm cần phải có điểm tựa → Khơng bẩy vật lên → Lực F2 làm gậy quay quanh điểm tựa Khi trọng lượng gậy đóng vai trò lực F1 Hoạt động 5: Tìm hiểu đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? (15phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh biết sử dụng đòn bẩy tìm hiểu tác dụng đòn bẩy sống - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung → GV: Yêu cầu học sinh đọc phần HS đọc câu hỏi thảo 1) đặt vấn đề mục II đặt luận trả lời câu hỏi cho HS trả lời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? → ? → Nội dung O điểm tựa, O Trong hình 15.4 điểm O, điểm đặt trọng lượng O1, O2 gì? vật F1, O2 điểm đặt lực tác dụng dùng để b) Đòn bẩy giúp người làm nâng vật F2 việc dẽ dàng nào? ? → Khoảng cách OO1 OO2 OO1 khoảng cách từ gì? điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật OO2 khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng Khi OO2 > OO1 lực kéo vật F2 < F1 ? → Muốn lực nâng vật lên Vấn đề cần tìm hiểu nhỏ P vật (F2 < F1) học gì? Vậy OO1 OO2 thỏa mãn điều kiện gì? GV: Phân phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh GV: Nêu bước yêu cầu thí nghiệm: + Đo lực kéo F2 OO2 > OO1 + Đo lực kéo F2 OO2 = OO1 + Đo lực kéo F2 OO2 < OO1 + Đo lực F1 (trọng lượng) nặng HS … → HS nhận dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm theo yêu cầu thí nghiệm → HS tiến hành thí nghiệm theo bước yêu cầu thí nghiệm so sánh F2 F1 theo trường hợp ghi vào bảng 15.1 ? OO2 > OO1 F2 → so với F1? ? F2 < F1 OO2 = OO1 F2 → so với F1? F2 = F1 ? OO2 < OO1 F2 → F2 > F1 so với F1? ? Qua q trình thí nghiệm ta thay đổi khoảng cách OO2, OO1 cách nào? ? → Di chuyển vị trí O di chuyển vị trí điểm tựa O, đổi chỗ vị trí hai điểm O1, O2 O, O2 Vậy sử dụng đòn bẩy → → để có lợi? OO2 > OO1 F2 < F1 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (15phút) - Mục tiêu: Học sinh nhận biết cấu tạo hai loại ròng rọc: ròng rọc động ròng rọc cố định - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Treo H16.1 Liệu làm Ròng rọc: dàng khơng? a) Cấu tạo ròng rọc → Học sinh quan sát thảo luận nhóm để tìm hiểu cấu tạo ròng rọc H16.1 a, b → Ròng rọc bánh xe GV: Treo H16.2 a,b cho học có rãnh, quay quanh trục sinh quan sát có móc treo → ? Ròng rọc gì? ? Thế ròng rọc cố định? Ròng rọc H16.2a ròng rọc cố định bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định (có móc treo xà) kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định → ? Thế ròng rọc động? Ròng rọc H16.2 b ròng rọc động bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay, vừa chuyển động với trục → → GV: Gọi học sinh trả lời C1 ? + Ròng rọc cố định bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định (có móc treo xà) kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định + Ròng rọc động bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay, vừa chuyển động với trục Học sinh trả lời C1 Có hai loại ròng rọc + Ròng rọc cố định + Ròng rọc động Trong thực tế có loại ròng rọc? Hoạt động 7: Tìm hiểu Lợi ích sử dụng ròng rọc (15phút) - Mục tiêu: Biết sử dụng ròng rọc nắm tính chất, tác dụng ròng rọc sống - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm - Sản phẩm mong đợi: Hiểu trình biến đổi trạng thái - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Chia nhóm thí nghiệm → b) Ròng rọc giúp người làm Các thí nghiệm phần việc dễ dàng nào? phân phát dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn thí nghiệm C2 theo nhóm SGK ? Nêu bước yêu cầu thí nghiệm? GV: Treo bẳng bước thí nghiệm cho học sinh thí nghiệm theo bước u cầu có bố trí thời gian Bước 1: Đo trọng lượng vật (2’) Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định (5’) Bước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động (5’) GV: Cho học sinh thí nghiệm báo cáo kết ghi vào bảng 16.1 Trong trình thí nghiệm GV lưu ý học sinh khơng để rơi nặng khỏi ròng rọc ? → → HS … Học sinh theo dõi → Học sinh tiến hành thí nghiệm theo bước yêu cầu nhận xét tác dụng ròng rọc Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng lực kéo vật có → Có hướng từ lên hướng nào? ? Khi dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên lực hướng → lực kéo nào? Có hướng từ xuống ? Giá trị lực kéo vật dùng ròng rọc cố định so với kéo vật lên theo phương → Lực kéo trọng thẳng đứng lượng vật ? Khi sử dụng ròng rọc động để kéo vật lên hướng lực → kéo nào? Và cường độ Hướng từ lên, lực kéo so với cường độ lực kéo nhỏ trọng lượng vật? trọng lượng vật ? Giữa hai loại ròng rọc ròng rọc có tác dụng đổi → Ròng rọc cố định thay hướng lực? Ròng rọc có tác dụng thay đổi chường độ đổi hướng lực kéo “Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lực kéo so với trọng lượng Ròng rọc động thay đổi vật? hướng lực kéo thay đổi cường độ lực kéo → Nội dung Học sinh thảo luận trả lời C4 3.3 Hoạt động luyện tập (30 phút) - Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt độngcặp đơi, nhóm - Sản phẩm mong đợi: Trình bày định luật đẳng trình - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Em cho biết vật, máy móc có cấu tạo chức loại máy đơn giản nào? Hình1: Hình7: Hình2: Hình8: Hình3: Hình9: Hình4: Hình10: Hình1: mặt phẳng nghiêng Hình 2: ròng rọc Hình 3: đòn bẩy Hình 4: ròng rọc Hình 5: đòn bẩy Hình 6: ròng rọc Hình 7: ròng rọc Hình 8: mặt phẳng nghiêng Hình 9: ròng rọc Hình 10: mặt phẳng nghiêng Hình 11: đòn bẩy Hình 12: đòn bẩy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hình11: Hình5: Hình12: Hình6: Em kể tên ba dụng cụ đồ vật em biết sống ngày có cấu tạo mục đích sử dụng tương tự loại máy đơn giản Tuy thuộc đòn bẩy, kéo cắt giấy kìm cắt sắt có hình dạng khác Tại sao? - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi - - Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng lót bậc thềm (hoặc xây bậc thềm có độ nghiêng) để dẫn xe Honda lên Dùng ròng rọc đỉnh cột cờ Cái chắn ôtô đường cao tốc, cổng bệnh viện,… HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi 3.4 Hoạt động vận dụng (10 phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống - Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng - Sản phẩm mong đợi: Làm tập - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành hoạt động theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Acsimet nói: Hãy cho tơi điểm tựa, nâng Trái Đất lên Câu nói ơng có lí khơng? Tại Sao? Hãy cho biết phận xe đạp em sử dụng hàng ngày hoạt động dựa nguyên tắc đòn bẩy Hoạt động học sinh Nội dung -HS: (Chia sẻ) + Thực nhà với bạn bè, nhóm… + Viết báo cáo nhanh để thi hùng biện trước lớp 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu số loại máy đơn giản đời sống có cấu tạo phước tạp - Phương thức: Quan sát tự nhiên, tham khảo tài liệu, mạng Internet, - Sản phẩm mong đợi: Giải thích tượng đời sống khoa học - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành câu hỏi tập theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Phân loại đòn bẩy thực tế, có loại: O1-O-O2 + HS tự tìm kiếm mạng O-O1-O2 internet, trao đổi với người O-O2-O1 thân bạn bè, nhóm… Nghiên cứu,tìm hiểu số loại ròng rọc + Viết tóm tắt nội dung hệ thống ròng rọc giấy, chia sẻ với bạn qua: “góc học tập” lớp khác: -Ròng rọc với bánh xe có hai đường kính - Pa lăng ... theo nhóm theo GV: Treo bảng “u cầu thí bước yêu cầu thí nghiệm” theo bước phân bố nghiệm thời gian: Bước 1: Lắp thí nghiệm cho mặt phẳng nghiêng có độ dài ngắn Cầm lực kế kéo vật trược mặt phẳng... thí nghiệm? GV: Treo bẳng bước thí nghiệm cho học sinh thí nghiệm theo bước u cầu có bố trí thời gian Bước 1: Đo trọng lượng vật (2’) Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định (5’) Bước 3: Đo

Ngày đăng: 26/10/2019, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan