PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1: Tìm phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn: “ Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào xuống dòng sơng nghe tiếng “ soạc” ! Thép cắm vào sỏi ! Dượng Hương Thư ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại, giúp cho Hai thằng Cù Lao phóng sào xuống nước Chiếc sào dượng Hương sức chống bị cong lại Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố dấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” (Vượt thác – Võ Quảng - Ngữ văn 6) Câu 2: Đoạn kết thúc văn “ Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh - Ngữ văn 6): Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: “ Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em ” Cảm nhận em lòng nhân hậu Kiều Phương thể văn ? Câu 3: Đọc văn “ Bức tranh em gái tôi”, em lại liên tưởng đến người bạn lớp Trước trở thành đôi bạn thân, em bạn có nhiều bất đồng Kể lại câu chuyện đáng nhớ để dẫn đến tình thân hai người _ Hết _ Họ tên thí sinh: ………………………………….Phòng: … Số BD: ……… PHỊNG GD&ĐT PHÙ NINH GỢI Ý CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn Câu 1: (3 điểm) Học sinh tìm phân tích được: Đoạn văn miêu tả người tiêu biểu: - Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh: phóng, cắm, ghì, thả, rút… phù hợp với cơng việc, hồn cảnh - Âm thanh: “ soạc” - Hình ảnh: Chiếc sào chống bị cong lại, nước văng bọt tứ tung - Hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, …nhanh cắt - Cảm giác: Thuyền vùng vằng, chực trụt xuống - Từ láy: Vùng vằng, cuồn cuộn… Tác dụng: làm tăng thêm khơng khí khẩn trương, nhanh nhẹn phù hợp hồn cảnh, thành thạo cơng việc; Nhấn mạnh dáng vẻ khỏe mạnh, cường tráng người lao động sông nước Câu 2: (5 điểm) Về hình thức: Yêu cầu học sinh viết hình thức văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật, có mở bài, thân kết Về nội dung: Học sinh nhận diện lòng nhân hậu Kiều Phương thể tập trung số ý: - Kiều Phương không tự mà ngược lại vui vẻ chấp nhận anh đặt cho tên lồi vật “Mèo” - Khi người anh tỏ khó chịu Mèo hay lục lọi; tỏ ghen ghét Kiều Phương vẽ đẹp, giải kì thi, khơng thân lúc trước, kiều Phương có lỗi gắt um lên… Kiều Phương biết điều làm lơ đi, vui tết - Và biết tranh em vẽ đạt giải nhất, Phương dành tình cảm, chia sẻ niềm vui với anh: Lao vào ôm cổ anh bị anh đẩy nhẹ (Người anh ngượng ngùng) thầm: “ Em muốn anh nhận giải” Câu nói khơng thể chân thật, u thương, kính trọng mà bỏ qua, “tha thứ” tuyệt vời lòng nhân hậu người Từ nêu cảm nghĩ nhân vật Kiều Phương (Khía cạnh lòng nhân hậu) Câu 3: (12 điểm) A Yêu cầu chung: Nội dung: Kể lại câu chuyện cảm động, lúc đầu có hiểu lầm, ghen ghét sau câu chuyện gắn bó Đó mối quan hệ tình cảm cần thiết, đáng khuyến khích tránh mâu thuẫn, gây phe cánh – mầm mống bạo lực học đường Hình thức: Bố cục chặt chẽ, đầy đủ, diễn biến truện phức tạp, đẩy thành cao trào, sau giải tình để câu chuyện lơi cuốn, hấp dẫn Câu chuyện sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả… sử dụng nhiều biện pháp tu từ phù hợp làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện B Yêu cầu cụ thể: Phần mở bài: Giới thiệu nét đặc trương bật người bạn thân (Hình thức, tính cách, sở trường…) Thân bài: Diễn biến câu chuyện – đồng thời kỷ niệm đẹp để dẫn đến tình thân đơi bạn u cầu nội dung truyện tình tiết thể hai người lúc đầu không hiểu nhau, thể ghen ghét, nói xấu, khơng ủng hộ… sau việc đáng nhớ hiểu trở thành thân thiết Để thể chân lý: Tình bạn có “ sóng gió” hiểu sâu sắc gắn kết với Lúc đầu chưa hiểu nhau, chí ghanh, ghét nhau… qua va chạm sống hiểu thân thiết gắn bó Kết bài: Khẳng định tình cảm tốt đẹp giữ ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN PHẦN I ĐỌC –HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan (Trần Đăng Khoa, Mẹ ốm) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Tìm chi tiết gợi hình ảnh “mẹ ốm” Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Câu Đoạn trích gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? PHẦN II TẬP LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu cảm nhận em, viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng nói vai trò người mẹ sống người trách nhiệm mẹ Câu (10.0 điểm) Có hạt gạo bị đánh rơi, nàng kể đời than thở anh ghế có số phận hẩm hiu Tình cờ em nghe chúng tâm Em kể lại câu chuyện *****************Hết***************** ...PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH GỢI Ý CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn Câu 1: (3 điểm) Học sinh tìm phân tích được: Đoạn văn miêu tả người tiêu biểu:... thi t gắn bó Kết bài: Khẳng định tình cảm tốt đẹp giữ ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN PHẦN I ĐỌC –HIỂU (6. 0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ... nhớ hiểu trở thành thân thi t Để thể chân lý: Tình bạn có “ sóng gió” hiểu sâu sắc gắn kết với Lúc đầu chưa hiểu nhau, chí ghanh, ghét nhau… qua va chạm sống hiểu thân thi t gắn bó Kết bài: Khẳng