C50A r kỹ thuật xây dựng văn bản

20 93 0
C50A r kỹ thuật xây dựng văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho sinh viên hình thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu quả, sử dụng với: - Giáo trình Tài liệu học tập môn học; - Bài giảng giảng viên ôn tập tập trung theo Chương trình đào tạo; - Hệ thống văn pháp luật xây dựng văn NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Được xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.1 Khái quát văn hệ thống văn pháp luật làm sở cho việc xây dựng văn tương ứng 1.2 Phân biệt số loại văn 1.3 Kiểm tra xử lý văn pháp luật trái pháp luật Chương 2: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG VĂN BẢN 2.1 Yêu cầu nội dung hình thức văn 2.2 Yêu cầu phong cách, ngôn ngữ văn 2.3 Yêu cầu thể thức trình bày văn 2.4 Yêu cầu quy trình xây dựng văn Chương 3: KỸ NĂNG XÂY DỰNG MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG DỤNG VÀ KỸ NĂNG VIẾT ĐƠN 2.1 Kỹ xây dựng Nghị 2.2 Kỹ xây dựng Quyết định 2.3 Kỹ xây dựng Chỉ thị 2.4 Kỹ xây dựng Công văn 2.5 Kỹ xây dựng Tờ trình 2.6 Kỹ xây dựng Thông báo 2.7 Kỹ xây dựng Báo cáo 2.8 Kỹ viết Biên 2.9 Kỹ viết số loại Đơn thường gặp Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN Những nội dung trọng tâm: 1.1 Khái quát văn hệ thống văn pháp luật làm sở cho việc xây dựng văn tương ứng - Xác định loại văn theo Điều Nghị định 110/2004/NĐ-CP (sửa đổi năm 2010); - Xác định loại văn cần xây dựng dựng sau học xong mơn này: văn hành - Khái niệm, chức văn nói chung: Cần nhớ hiểu nội dung chức văn bản: chức thông tin, chức quản lý, chức pháp lý chức văn hóa – xã hội 1.2 Phân biệt số loại văn * Phân biệt văn quy phạm pháp luật với văn hành chính, dựa vào tiêu chí: - Thẩm quyền ban hành - Nội dung văn - Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành - Văn hành quy định thể thức kỹ thuật trình bày - Hiệu lực nguyên tắc áp dụng Về hiệu lực áp dụng theo thời gian văn quy phạm pháp luật, sinh viên cần nhớ số: 45 – 10 – Con số tương ứng với thời điểm có hiệu lực sớm kể từ ngày ký ban hành thông qua văn trung ương (45 ngày), cấp tỉnh (10 ngày), cấp huyện cấp xã (7 ngày) Hiệu lực văn theo không gian đối tượng áp dụng nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật, sinh viên xem Luật năm 2015 * Phân biệt văn trực tiếp với văn gián tiếp, dựa vào tiêu chí: - Nội dung văn - Thể thức văn Phần này, SV cần cho ví dụ minh họa; trả lời số câu hỏi mẫu để củng cố kiến thức nhận dạng loại văn qua mẫu văn thực tế Chương 2: NHỮNG YÊU CẦU TRONG NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG VĂN BẢN CƠ BẢN 2.1 Yêu cầu nội dung hình thức văn - Về nội dung: cần hiểu yêu cầu tính hợp pháp tính khả thi văn - Về hình thức: cần hiểu áp dụng quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền, tên gọi thể thức văn 2.2 Yêu cầu phong cách, ngôn ngữ văn - Về phong cách văn bản: cần hiểu áp dụng phong cách văn quy phạm pháp luật văn hành - Về ngơn ngữ: hiểu, vận dụng yêu cầu cách hành văn quy tắc tả tiếng Việt văn quy phạm pháp luật văn hành 2.3 Yêu cầu thể thức trình bày văn Trong này, sinh viên cần: - Nhớ ba nhóm văn sau đọc kỹ văn tương ứng để có đủ kiến thức làm câu hỏi lý thuyết mơn học: + Nhóm Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước: Thể thức phải tuân thủ theo Nghị 351/2017/UBTVQH14 ngày 14 tháng năm 2017 (gọi tắt Nghị 351) + Nhóm Các văn quy phạm pháp luật lại hệ thống pháp luật: Thể thức phải tuân thủ theo Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 (gọi tắt Nghị định 34) + Nhóm Văn hành chính: Thể thức phải tuân thủ theo Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành (gọi tắt Thơng tư 01) Công tác văn thư áp dụng cho việc quản lý loại văn nói chung, quan, tổ chức ban hành thực theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 công tác văn thư; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 (gọi tắt Nghị định 110) - Đọc thật kỹ 02 văn chủ ghi Nhóm nêu để thông thạo thể thức văn hành thể thức văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương (HĐND UBND) nhằm vận dụng soạn loại văn thực tiễn - Nhớ sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn cách trình bày yếu tố 2.4 Yêu cầu quy trình xây dựng văn - SV cần xác định quy trình xây dựng văn trải qua bước sau: Xác định nhu cầu ban hành văn bản; chuẩn bị; soạn thảo dự thảo; Lấy ý kiến đóng góp dự thảo Điều chỉnh dự thảo (nếu cần); thông qua ký ban hành văn Tuy nhiên, tùy loại văn (quy phạm pháp luật hay hành chính) mà bước thực mức độ khác - Lưu ý thẩm quyền, thủ tục, chuyên môn nghiệp vụ thực việc ban hành văn Chương 3: KỸ NĂNG XÂY DỰNG MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG DỤNG VÀ KỸ NĂNG VIẾT ĐƠN Những nội dung trọng tâm cần nắm vững: Khi xây dựng văn bản, cần hiểu áp dụng quy định trình tự, thẩm quyền, thủ tục, thể thức nội dung văn hành chính; loại văn có u cầu đặc thù cần thỏa mãn nội dung, hình thức, kỹ thuật trình bày tên gọi văn Nhận dạng, sửa lỗi thực hành soạn thảo số văn hành thơng dụng Khi học Chương này, SV cần nhóm loại văn lại với để so sánh/ phân biệt, ví dụ: 3.1 Kỹ xây dựng định, nghị quyết, thị Lưu ý rằng: Cả loại văn có điểm chung mang tính mệnh lệnh chủ thể có thẩm quyền Trong đó: - Nghị sản phẩm tập thể (VD: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng, Ban, Ủy ban,…); - Quyết định thị sản phẩm tập thể, sản phẩm cá nhân có thẩm quyền (chủ yếu cá nhân) 3.2 Kỹ xây dựng cơng văn, tờ trình, thơng báo Lưu ý rằng: - Cả loại văn có điểm chung quan, tổ chức phận quan, tổ chức soạn thảo nhân danh để ban hành mang tính mệnh lệnh (trừ cơng văn đạo, đôn đốc) - Một điểm đáng lưu ý công văn khơng có tên loại nên thể thức đặc thù, sinh viên cần đặc biệt ghi nhớ để làm cho 3.3 Kỹ xây dựng báo cáo, biên kỹ viết vài loại Đơn Lưu ý rằng: - Cả báo cáo biên có điểm chung đòi hỏi tính trung thực - Trong số này, loại Đơn văn hành - Tuy nhiên, để có tính chuẩn mực nghiêm túc làm văn bản, sinh viên nên vận dụng yếu tố thể thức văn hành để áp dụng vào việc viết đơn từ Ví dụ: cách viết Quốc hiệu, nơi nhận (sau từ “Kính gửi”), ngày tháng năm, cách viết hoa,… Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu khơng tính điểm, thời gian vơ ích Khi làm cần vào sở lý luận sở pháp lý có hiệu lực pháp luật Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Phần giải thích, cần viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Khơng chép từ sách vào, chép khơng tính điểm Phần nhận định đúng/sai giải thích: sinh viên phải ghi “Nhận định đúng” hay “Nhận định sai” bắt đầu giải thích Cần vào sở pháp lý giải thích ngắn gọn khoảng -10 dòng cho câu nhận định Phần tập thực hành viết văn bản: sinh viên cần trình bày đầy đủ yêu cầu cần thiết: Về nội dung hình thức văn bản; Về phong cách, ngơn ngữ; Về thể thức kỹ thuật trình bày văn Từ đó, ý thực vấn đề sau: - Lựa chọn đặt tên loại văn (Ví dụ: định, nghị quyết, tờ trình,…) - Xác định thẩm quyền ban hành văn (Ví dụ: thẩm quyền ban hành định CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN, HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC, ) 10 - Trình bày thể thức văn (Ví dụ: cơng văn khơng ghi CƠNG VĂN vị trí tên loại; phần số ký hiệu không viết cụm từ CV,…) - Trình bày nội dung văn (Ví dụ: nội dung phải xác mặt chun mơn, sử dụng từ ngữ, trích dẫn quy định pháp luật,…) Ngoài ra, làm cần phải đảm bảo mặt thẩm mỹ cách trình bày thể tính độc lập làm Những làm có dấu hiệu chép lẫn khơng tính điểm./ 11 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 4.1 ĐỀ THI MẪU - Thời gian làm bài: 90 phút; - Tài liệu mang vào phòng thi: tất tài liệu giấy Đề thi cuối kỳ thơng thường có cấu trúc sau: Câu số Câu hỏi nhận định đúng/sai có giải thích (02 điểm) Anh/chị xác định câu sau hay sai, trình bày sở pháp lý (nếu có) giải thích khoảng - 10 dòng: a Số ký hiệu văn hành có tên loại phải bao gồm số thứ tự ban hành, năm ban hành, chữ viết tắt tên văn chữ viết tắt tên quan ban hành b Tên quan ban hành văn hành gồm tên quan c Chỉ thị số 65/2015/CT-UBND ngày 04/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh T việc tăng cường thực biện pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đây văn quy phạm pháp luật d Tên quan ban hành văn hành phải đặt dòng với dòng quốc hiệu Câu số Sửa lỗi văn (03 điểm) Anh/chị viết lại theo cách mình, khắc phục lỗi mặt thể thức nội dung đoạn trích Đơn khiếu nại sau: 12 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nha Trang, ngày 07 tháng 07 năm 2017 ĐƠN KHIẾU NẠI CÔNG VĂN SỐ 1564/UBND NGÀY 14/6/2017 CỦA UBND THÀNH PHỐ NHA TRANG Kính gởi: ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG LỘC THỌ Họ tên là: Lê Minh Ân Nguyễn Thị Thúy Địa thường Lộc Thọ, Nha Trang trú: Số 2XX Trần Phú, phường Khiếu nại: Khiếu nại lần đầu Công văn số 1564/UBND ngày 14/6/2017 UBND Thành phố Nha Trang trả lời việc không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phần đất số 273, tờ đồ số 2, phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang Nội dung khiếu nại: Vào ngày….tháng…năm, phường Lộc Thọ, chúng tơi có làm đơn u cầu UBND Thành phố Nha Trang cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với phần đất số 273, tờ đồ số 2, phường Bình Hưng, Thành phố Nha Trang UBND thành phố Nha Trang không cấp với lý do: …… 13 Câu số Soạn văn theo tình đề cho (05 điểm) Anh/chị soạn văn theo tình đề cho Tự xác định cơng văn/thơng báo/tờ trình/báo cáo/biên bản/đơn từ nghị quyết/quyết định/chỉ thị) VD: Văn Ủy ban nhân dân phường P, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương phù hợp với văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân phường P trái với nghị định Chính phủ Anh (chị) giúp chủ thể quản lý nhà nước cấp quan soạn thảo văn xử lý trường hợp (Sinh viên tự thêm yếu tố cần thiết hợp lý để soạn thảo văn bản) -HẾT ĐỀ THI4.2 GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU Câu số Câu hỏi nhận định đúng/sai có giải thích (02 điểm) a Nhận định sai (SV Điều Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ thể thức kỹ thuật trình bày văn để giải thích) b Nhận định sai (SV Điều Thơng tư 01/2011/TT-BNV để giải thích) c Nhận định sai (SV Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 để xác định văn quy phạm pháp luật; áp dụng Điều Thông tư 01/2011/TT-BNV để việc ghi năm ban hành phần số ký hiệu không đúng) d Nhận định (SV Điều Thơng tư 01/2011/TT-BNV để giải thích) 14 Câu số Sửa lỗi văn (03 điểm) Sinh viên nên trình bày thành cột kẻ bảng: STT Lỗi (1) (2) Sửa lỗi (cột cần trình bày lại cho VD đây) (3) Quốc hiệu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm Tên loại trích yếu Nha Trang, ngày 07 tháng năm 2017 ĐƠN KHIẾU NẠI Hoặc: ĐƠN KHIẾU NẠI Công văn số 1564/UBND ngày 14/6/2017 UBND thành phố Nha Trang Phần ghi nơi nhận (Kính gửi:… 9a) (tương tự trên, SV tự sửa lỗi sau: - Gửi Ủy ban nhân dân phường Lộc Thọ khơng đúng, Cơng văn bị khiếu nại thành phố Nha Trang; 15 - Không viết chữ đậm, nghiêng, in hoa, gạch chân Nội dung văn - Câu 3: từ “Khiếu nại:” nên đổi thành “Nội dung Khiếu nại:”; - Câu 5: thừa “Nội dung khiếu nại:” - Câu 6: Diễn đạt không hay, câu dài lặp từ nhiều Nên ngắt thành câu bỏ từ lặp Hơn nữa, nên vào thẳng vấn đề có nhận Công văn…, không nên kể chuyện gửi Đơn vào ngày Do vậy, bỏ hẳn câu (VD: “Theo Công văn số 1564/UBND, Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang không cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho gia đình chúng tơi lý do” (Chỉ cần vậy, khơng cần nêu lại lý mà UBND ghi CV).… 16 Câu số Soạn văn theo tình đề cho (05 điểm): Gợi ý Đáp án - Đúng thể thức (2,5 điểm), đó: + Đúng yếu tố phần mở đầu (Quốc hiệu, tiêu ngữ; tên quan ban hành văn bản; số ký hiệu; Địa danh, ngày tháng năm): 0,5 điểm; + Đúng tên loại (QUYẾT ĐỊNH): điểm (Trường hợp SV không làm tên loại làm NGHỊ QUYẾT khơng đạt điểm này; chọn tên loại khác tồn văn chấm điểm phần thể thức, không chấm điểm phần nội dung) + Đúng trích yếu: 0,5 điểm + Đúng phần kết thúc (ghi nơi nhận; thẩm quyền ký, ghi tên người ký, không tự ký vào văn bản, không vẽ dấu vào làm): 0,5 điểm; - Đúng nội dung (2 điểm), đó: + Đúng thẩm quyền (CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT): 0,5 điểm; + Các hợp lý, chủ thể đề nghị xác (Trưởng phòng Tư pháp thành phố Thủ Dầu Một): 0,5 điểm; + Cơ cấu định thành điều (0,5 điểm); + Diễn đạt rõ ràng, hợp lý đầy đủ điều (0,5 điểm) - Đúng hình thức (0,5 điểm): Trình bày cân đối, rõ, đẹp 17 *** SINH VIÊN LƯU Ý: Trong Phần Đề thi, câu nhận định đúng/sai thường là: a (Một câu nhận định có nội dung liên quan đến việc xác định tên loại thẩm quyền ban hành, xử lý quản lý văn bản): 0,5 điểm b (Một câu nhận định có nội dung liên quan đến thể thức văn chung cho văn hành văn quy phạm pháp luật): 0,5 điểm c (Một câu nhận định có nội dung liên quan đến văn hành chính): 0,5 điểm d (Một câu nhận định có nội dung liên quan đến văn quy phạm pháp luật): 0,5 điểm./ -HẾT 18 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 11 19 20 ... MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG DỤNG VÀ KỸ NĂNG VIẾT ĐƠN 2.1 Kỹ xây dựng Nghị 2.2 Kỹ xây dựng Quyết định 2.3 Kỹ xây dựng Chỉ thị 2.4 Kỹ xây dựng Công văn 2.5 Kỹ xây dựng Tờ trình 2.6 Kỹ xây dựng. .. NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG VĂN BẢN 2.1 Yêu cầu nội dung hình thức văn 2.2 Yêu cầu phong cách, ngôn ngữ văn 2.3 Yêu cầu thể thức trình bày văn 2.4 Yêu cầu quy trình xây dựng văn Chương 3: KỸ NĂNG XÂY DỰNG... VỀ VĂN BẢN 1.1 Khái quát văn hệ thống văn pháp luật làm sở cho việc xây dựng văn tương ứng 1.2 Phân biệt số loại văn 1.3 Kiểm tra xử lý văn pháp luật trái pháp luật Chương 2: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan