1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

82 217 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÂN THỊ GẤM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ SINH THÁI CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÂN THỊ GẤM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ SINH THÁI CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Mai (Chữ kí GVHD) Lời cam đoan Tôi Thân Thị Gấm, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Thị Phương Mai Giáo viên hướng dẫn, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi Thân Thị Gấm, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phương Mai không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Thân Thị Gấm i Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường học viên hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo khoa Môi trường Trái đất tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Mai, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt q trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa đào tạo Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, UBND huyện n Thế, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Thế tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp suốt q trình học hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Thân Thị Gấm ii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học dịch vụ hệ sinh thái 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ chúng 1.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái đời sống người 1.2 Hệ sinh thái nông nghiệp 1.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp 1.2.2 Những quy luật hoạt động HSTNN 10 1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái nông nghiệp 11 1.3.1 Dịch vụ cung cấp 12 1.3.2 Dịch vụ điều tiết 12 1.3.3 Dịch vụ văn hóa 12 1.3.4 Dịch vụ hỗ trợ 12 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.4.3 Đánh giá chung 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 iii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 23 2.3.3 Phương pháp xác định dịch vụ sinh thái thị dịch vụ 23 2.3.5 Phương pháp thực địa 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Hiện trạng hệ sinh thái nông nghiệp khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 28 3.1.2 Hệ sinh thái trồng lâu năm 31 3.1.3 Hệ sinh thái trồng hàng năm 32 3.2 Khả cung cấp dịch vụ sinh thái nông nghiệp khu vực nghiên cứu 35 3.2.1 Dịch vụ cung cấp 35 3.2.2 Dịch vụ điều tiết 44 3.2.3 Dịch vụ văn hóa 48 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cung cấp dịch vụ sinh thái 53 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 53 3.3.2 Các sách 55 3.3.3 Thị trường 59 3.3.4 Nhận thức người dân địa phương 59 3.3.6 Đánh giá chung 61 3.4 Một số đề xuất, giải pháp phát triển dịch vụ sinh thái nông nghiệp 62 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thị dịch vụ sinh thái nông nghiệp 24 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Thế 29 Bảng 3.3 Diện tích trồng lâu năm huyện Yên Thế năm 2017 31 Bảng 3.4 Diện tích trồng hàng năm huyện Yên Thế năm 2017 33 Bảng 3.5 Năng suất, sản lượng trồng nông nghiệp huyện Yên Thế năm 2018 36 Bảng 3.6 Năng suất sản lượng lúa huyện Yên Thế giai đoạn 2008 2017 37 Bảng 3.7 Sản lượng lương thực có hạt huyện Yên Thế phân theo xã, thị trấn giai đoạn 2015 - 2017 39 Bảng 3.9 Sản lượng số ăn quảt huyện Yên Thế giai đoạn 2015 2017 41 Bảng 3.10 Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp huyện Yên Thế năm 2015 42 v Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Bản đồ hành huyện n Thế, tỉnh Bắc Giang 14 Hình 1.3 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ dân năm 2017 17 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích loại trồng hàng năm n Thế năm 2017 34 Hình 3.2 Vườn có múi nhãn chín muộn huyện Yên Thế 40 Hình 3.3 Mơ hình trồng xen canh huyện Yên Thế 47 Hình 3.4 Học sinh tiểu học trải nghiệm thực tế khu trồng chè xã Xuân Lương 49 Hình 3.5 Khu di tích lễ hội Yên Thế 51 Hình 3.6 Hồ Ngạc Hai, thắng cảnh xã Xuân Lương 52 Hình 3.7 Mơ hình ni gà tán vải 52 vi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu DVST : Dịch vụ sinh thái DVSTNN : Dịch vụ sinh thái nông nghiệp HST : Hệ sinh thái HSTNN : Hệ sinh thái nông nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân vii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Dịch vụ hệ sinh thái” (DVHST) thuật ngữ Việt Nam nhiều nước giới DVHST cá nhân, tổ chức định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Daily (1997) cho DVSHT điều kiện trình hệ sinh thái (HST) tự nhiên giúp cho hệ động vật thực vật trì phát triển nhằm phục vụ sống người DVHST lợi ích mà người nhận cách trực tiếp gián tiếp, từ chức hệ sinh thái Dịch vụ hệ sinh thái lợi ích mà người có từ HST [16] Mặc dù có nhiều khái niệm khác DVHST, tổng hợp lại, DVHST bao gồm hai điểm (1) khả cung cấp sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái (2) khả tiếp cận sử dụng dịch vụ người Khả cung cấp dịch vụ sinh thái (ecosystem service supply) khả hệ sinh thái cung cấp dịch vụ hàng hóa Khả cung cấp HST phụ thuộc vào có mặt thuộc tính, trình chức hệ sinh thái Tuy nhiên, khả thực để cung cấp dịch vụ sinh thái không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà phụ thuộc vào tác động người Dựa nhu cầu dịch vụ sinh thái nhận thức dịch vụ này, người chuyển hóa dịch vụ sinh thái dạng tiềm thành dịch vụ thực để sử dụng Đối với hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) bao gồm quần thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi, rừng ) sinh vật gây hại (sâu bệnh, chuột, cỏ dại, sinh vật gây bệnh cho vật nuôi ) Các sinh vật có ích cho đất nước, khí hậu, người, mơi trường hình thành biến đổi hoạt động người Mỗi hệ sinh thái phải có tính đồng nhất, định điều kiện vật lý, khí tượng, hóa học, thực vật học động vật học Các thành phần hệ sinh thái nơng nghiệp có chức Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.3 Thị trường Cùng với phát triển khơng ngừng đất nước nói chung, Bắc Giang nói riêng, đặc biệt huyện Yên Thế ngày mở rộng thị trường nông sản huyện tới vùng lân cận nước dần vươn quốc tế Ưu điểm nơng thơn hình thành đa dạng tổ chức cung ứng yếu tố đầu vào chủ yếu cho nông nghiệp gồm công ty vật tư nông nghiệp tỉnh với đại lý huyện, tổ chức thương mại tập thể tư nhân buôn bán vật tư nông nghiệp Với mạng lưới người cung ứng đông đảo đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất hộ gia đình nơng dân loại vật tư với giá thích hợp có tính cạnh tranh Thị trường tiêu thụ nông sản ổn định yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp ổn định Trong năm đổi mới, thành tựu Nhà nước tháo gỡ chướng ngại phát triển thị trường tiêu thụ như: Xoá bỏ tình trạng cát địa phương, phát triển mạnh mạng lưới giao thông quốc gia giao thông nông thôn Thị trường tiêu thụ số nông sản hàng hố chủ yếu hình thành thống nước, khơng tình trạng chênh lệch q lớn giá nông sản vùng.Việc gia nhập ASEAN tham gia Hiệp định thương mại với khu vực thị trường khác, nông nghiệp Việt Nam dần bước hội nhập vào kinh tế giới thông qua xuất nông sản Mạng lưới giao thông nông thôn địa bàn huyện đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa nơng sản huyện: số mặt hàng lương thực, thực phẩm chủ yếu cung cấp sử dụng nhân dân địa phương; số mặt hàng như: Vải, cam chè …đã xuất sang số nước lân cận: Lào, camphuchia, trung quốc hay số thị trường khó tính thái Lan, Nhật… 3.3.4 Nhận thức người dân địa phương Phương thức sản xuất sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cốt lõi sinh tồn trở thành tập quán sinh sống người nơng dân Có thói quen tập qn thay đổi điều kiện khách quan chủ 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quan Nhưng nói chung, hoạt động sản xuất cộng đồng nông thôn chủ yếu dựa vào tri thức truyền thống, vào tập qn, kinh nghiệm thói quen sản xuất Khơng tri thức, kinh nghiệm sản xuất tương thích với sản xuất nhỏ, dựa vào tự nhiên đúc kết, lưu truyền trở thành “kế mưu sinh” bền chặt họ từ đời sang đời sau Đặc biệt tri thức, kinh nghiệm canh tác trồng, chọn giống, thời vụ sản xuất điều kiện tự nhiên sản xuất.Tuy nhiên số tập quán canh tác cũ không phù hợp với phát triển ngày thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan để tăng suất trồng Thói quen lệ thuộc vào tự nhiên dự báo theo cảm tính khơng phù hợp với bối cảnh BĐKH ngày nay, thời tiết khí hậu ngày phức tạp khơng diễn biến trước mùa mưa ngắn gây hạn hán, mùa rét kéo dài làm gia tăng dịch bệnh cho trồng khiến cho người nơng dân khơng chủ động để phòng chống thiên tai, bảo vệ mùa màng trước Chính vậy, định hướng phát triển HSTNN bền vững Việt Nam, ưu tiên hàng đầu thay đổi phương thức canh tác, ứng dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất nơng nghiệp an tồn nâng cao sản lượng tiêu thụ Trong giai đoạn từ kỷ XVIII đến thập kỷ 70 kỷ XX sản xuất nơng nghiệp có bước tiến nhảy vọt, lao động sống hòa nhập với vật tư, kỹ thuật cải tiến nhằm tăng suất sản lượng Hệ sinh thái nông nghiệp Con người thực tạo cách mạng sản xuất nơng nghiệp với chương trình khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học sinh học hóa nơng nghiệp Yếu tố giới tính, độ tuổi điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến việc tăng khả cung cấp DVSTNN như: giới tính, độ tuổi điều kiện kinh tế hộ gia đình Điều kiện cần để người dân tham gia hiệu vào phát triển nông nghiệp bền vững họ phải có đủ thu nhập để việc tham gia vào hoạt động xã hội khác không ảnh hưởng vào đến việc lo cho gia đình Điều kiện kinh tế hộ 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn gia đình phần nguồn gốc đáp ứng nhu cầu người Vì điều kiện kinh tế nhiều nhu cầu người đòi hỏi nhu cầu cao Tài sản cố định tài có ảnh hưởng đến tham gia người dân Thông thường thu nhập gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia Những người gia đình có thu nhập cao tham gia nhiều ngừời gia đình có thu nhập thấp Qua ta nhận thấy, tham gia người dân vào q trình phát triển nơng nghiệp có tác động nhân tố chủ quan thuộc người dân như: giới tính, độ tuổi, đặc biệt điều kiện kinh tế hộ gia đình 3.3.6 Đánh giá chung a) Những hội lợi phát triển dịch vụ HSTNN Yên Thế huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, phần lớn huyện chủ yếu nông thôn có nguồn lao động dồi chỗ gắn bó huyện có kinh nghiệm, kiến thức địa vững chắc, đào tạo, trang bị kiến thức ngày đầy đủ hơn, điều kiện thuận lợi cho phát triển nông lâm - thủy sản Đặc biệt đất đai phù hợp với việc trồng rừng, nhiên huyện chủ yếu phát triển nông nghiệp nên quyền quan tâm, khuyến khích đầu tư nhiều Cùng với trọng đến việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nuôi trồng để tăng suất sản lượng Chất lượng sản lượng nông sản nâng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ngày cải thiện góp phần vào việc thành cơng xây dựng nơng thơn Ngồi hệ thống giao thông cải thiện, tạo mạng lưới thông suốt huyện tỉnh lân cận, giúp sản phẩm nông sản ngày vươn xa tới tay người tiêu dùng nước quốc tế b) Những thách thức hạn chế phát triển dịch vụ HSTNN 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bên cạnh lợi sẵn có, huyện n Thế có hạn chế sau: Địa hình chủ yếu đồi núi thấp, diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn, nên phần diện tích đất đồng có ven sơng suối dải ruộng nhỏ xen kẹp dãy đồi có khả phát triển lương thực rau màu Mặc dù có nguồn lao động dồi dào,nhưng số lượng đào tạo hạn chế, chủ yếu lao động phổ thông, tỷ lệ thất nghiệp lớn dần tìm đến thành phố lớn lập nghiệp thay phải sản xuất nơng nghiệp Do khiến cho nơng nghiệp huyện gặp khơng khó khăn Việc thu hút vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu, huyện đáp ứng phần thông qua đề án, chủ yếu người dân tự đầu tư thực Việc áp dụng KHCN vào sản xuất nơng nghiệp chậm, phân tán thí điểm số vùng cụ thể 3.4 Một số đề xuất, giải pháp phát triển dịch vụ sinh thái nông nghiệp Trong năm qua, huyện Yên Thế đạt thành tựu đáng kể, góp phần vào xóa đói giảm nghèo cho huyện, bên cạnh làm cho kinh tế huyện ngày phát triển hơn, đời sống nhân dân ngày cải thiện vươn tới làm giàu Tuy nhiên huyện chưa tận dụng mạnh huyện làm cho huyện chưa thực phát triển xứng tầm với tiềm sẵn có vùng Do cần có giải pháp, định hướng cụ thể từ cấp huyện tới xã, thôn để người đồng lòng hướng tới phát triển huyện Yên Thế tương lai  Giải pháp quản lý, hoạch định sách - Đẩy mạnh tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện, theo hướng đại Các cấp ngành nhân dân toàn địa bàn huyện cần thực tốt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, cần tập trung vào số lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu như: vải, có múi (cam Đường Canh, cam Vinh, bưởi Diễn ); lạc; rau chế 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn biến, rau an toàn; Trong lĩnh vực tập trung vào khâu có tính đột phá như: Sản xuất cây, giống; sản xuất ứng dụng công nghệ cao; chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; bảo quản, chế biến nông sản Tập trung đẩy mạnh sản xuất, thực tái cấu ngành trồng trọt theo hướng phát triển trồng chủ lực (lúa, ngô, lạc, rau chế biến, rau an tồn; vải thiều, có múi: cam, bưởi, chanh ); sản xuất với quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị; đẩy mạnh biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, lựa chọn giống chất lượng, suất cao đưa vào sản xuất; phát triển khu sản xuất chuyên canh, cánh đồng mẫu lớn; đẩy mạnh giới hóa khâu sản xuất; mở rộng diện tích sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobGAP; nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân Chỉ đạo tổ chức triển khai thực có hiệu Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020 theo Nghị số 46/2016/NQHĐND ngày 08/12/2016 HĐND tỉnh Quản lý sử dụng hiệu thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá bảo hộ; đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu nước Đồng thời, tiếp tục xây dựng phát triển thêm số thương hiệu nơng sản hàng hóa có lợi địa phương phát triển thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2014-2020 - Đổi chế, sách tổ chức sản xuất nông thôn thúc đẩy phát triển nông thôn gắn với xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, đầu tư từ ngân sách nhà nước trái phiếu phủ; huy động nguồn lực ngân sách cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; đẩy mạnh phát triển quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn, 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tăng cường quản lý chặt chẽ tất khâu đầu tư, xây dựng, tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá, giám sát đầu tư, trọng công tác chủ chương đầu tư, lựa chọn dự án đầu tư theo quy hoạch, dự án trọng tâm, trọng điểm để phát huy hiệu nguồn vốn Quản lý nghiêm ngặt quy trình đầu tư, chống lãng phí, thất thốt, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm cá nhân chủ đầu tư, đơn vị tư vấn  Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, coi việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản khâu đột phá đặc biệt quan trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển Nâng cao hiệu đề tài, dự án khoa học, khuyến khích mạnh mẽ tham gia doanh nghiệp vào nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ Đổi nâng cao lực, hiệu công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sở kết hợp hài hòa tham gia Nhà nước doanh nghiệp, tạo chuyển biến rõ nét chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Tăng cường xúc tiến thương mại để nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản thị trường Tăng cường củng cố tổ chức đội ngũ làm công tác khoa học công nghệ để tiếp thu, làm chủ ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến cho số sản phẩm hàng hóa mạnh Thúc đẩy hình thành lực lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống Xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm huyện số lĩnh vực mũi nhọn, góp phần thực thắng lợi chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nơng 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - lâm nghiệp hàng hóa triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển theo hướng đại hóa Các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tập trung giải vấn đề khoa học công nghệ liên quan đến phát triển số mạnh huyện Khuyến khích làng nghề đầu tư đổi công nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công truyền thống nhằm nâng cao chất lượng, đủ sức cạnh tranh thị trường Nâng cao chất lượng đổi cấu đào tạo tuyển dụng nhân lực, quan tâm tạo điều kiện cho cán đào tạo tịa trung tâm đào tạo có chất lượng cao đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế huyện Hàng năm bố huyện trí nguồn ngân sách chi cho hoạt động khoa học công nghệ, sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho khoa học, công nghệ Ứng dụng KHCN hẳn phải nhắc tới Chỉ thị 63 Bộ Chính trị khố VIII đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Huyện uỷ Yên Thế đạo chi, đảng sở xây dựng kế hoạch cụ thể hoạt động ứng dụng khoa học cơng nghệ địa phương, đơn vị mình; giao cho UBND huyện cụ thể hoá nội dung kế hoạch triển khai đạo ngành chức làm tốt việc quản lý, tuyên truyền, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật m ới cho nhân dân phục vụ sản xuất đời sống Hội đồng khoa học công nghệ huyện hàng năm củng cố, trì hoạt động đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách kinh tế làm chủ tịch hội đồng Trong năm qua Hội đồng KHCN tư vấn cho UBND huyện phê duyệt đề tài KHCN với giá trị thực 400 triệu đồng công nhận nhiều sáng kiến cấp huyện; tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huy ện ban hành 70 Đề án, Chương trình, Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội địa phương Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tạo bước chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội, Huyện uỷ, UBND huyện xác định trọng tâm cơng tác KHCN hoạt 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn động ứng dụng, chuyển giao KHCN lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản Việc đưa giống trồng có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất triển khai rộng khắp Trên địa bàn huyện tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống kỹ thuật, tăng hệ sử dụng đất nhằm tăng dần diện tích rau mầu, đặc biệt rau chế biến xuất khẩu; xây dựng nhiều mơ hình lúa giống sản xuất thâm canh 21 xã, thị trấn Các giống lúa mới, lúa có suất cao tăng nhanh (chiếm 80% - 85% cấu giống lúa) Trong sản xuất lâm nghiệp, hàng năm trồng khoảng 1.000 rừng tập trung, huyện hoàn thành kế hoạch phủ xanh đất trống đồi núi trọc, diện tích rừng trồng chủ yếu giống keo lai, bạch đàn theo phương pháp giâm hom, mô, tạo cho trồng phát triển nhanh, suất cao, rút ngắn chu kỳ khai thác rừng xuống - năm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc chế biến nông, lâm sản địa phương Huyện tiếp nhận dự án xây dựng 17 lò chế biến (sấy vải nơng sản); triển khai xây dựng 44 lò sấy vải; hỗ trợ 23 máy sấy vải, công suất 1,5 tấn/mẻ cho hộ gia đình xã đặc biệt khó khăn; hỗ trợ nông dân mua 26 máy sấy vải, công suất 1,2 tấn/mẻ Các lò sấy phát huy hiệu quả, giảm sức lao động nông dân, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, tiếp nhận trăm máy bóc lạc, máy chế biến chè Bước đầu phát huy hiệu thiết thực việc chế biến nông, lâm sản địa phương đơng đảo nhân dân đồng tình hưởng ứng Chỉ thị 63 bước đầu mở đường cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống sản xuất sau huyện Yên Thế Sử dụng công nghệ sản xuất nhà lưới, điều khiển nước tưới, ẩm độ, tưới phun sương tiết kiệm nước nhân công lao động Xử lý đất ứng dụng xử lý vi sinh đất trước trồng Ứng dựng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp Ứng dụng quy trình sản xuất hữu cho sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường: lúa hữu 66 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cơ, rau hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý sâu bệnh, đồng thời khai thác bã thải sản xuất nấm, rơm rạ phế thải khác để làm phân bón hữu vi sinh vừa khai thác phế thải nông nghiệp, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm chi phí phân bón, cải tạo lý tính, hóa tính đất  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Quan tâm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngồi ghế nhà trường Thực cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác khuyến học, khuyến tài, tạo gắn kết nhà trường, gia đình xã hội giáo dục Làm tốt công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh trng phổ thơng để phân luồng học sinh cho phù hợp với phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo nghề, gắn dạy nghề với thị trường lao động xuất lao động Huyện có trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế nâng cao chất lượng đào tạo nghề, hướng nghiệp, sở dạy nghề công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc UBND huyện Yên Thế Trong nông nghiệp huyện Yên Thế chủ yếu hộ gia đình nên huyện thường lập hội nông dân, hội làm vườn, hội khuyến nơng lao động chủ yếu Họ tự tìm tòi học hỏi, tham gia hoạt động tập huấn huyện tổ chức, đặc biệt hội nông dân huyện Yên Thế thường xuyên phối hợp với quan chức năng, quan chuyên môn trực tiếp Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trạm Khuyến nông, khuyến lâm (nay trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp) để tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, tuyên truyền hội viên nơng dân tích cực tham gia thực xây dựng mơ hình cánh đồng thu nhập cao, cánh đồng mẫu lớn; đẩy mạnh chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng gắn với áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất… Các cấp hội nông dân chủ động đứng tín chấp giúp hội viên nơng dân có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức tín dụng, ngân hàng địa bàn Chỉ tính riêng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn giai đoạn 2010 - 2015, hội nông dân huyện Yên Thế với quan, ban ngành chức tổ chức 1.500 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất với tham dự 80.100 lượt hội viên nông dân; phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện tín chấp vay vốn cho 10.700 hộ hội viên nông dân vay gần 279,9 tỷ đồng Đồng thời, hội nông dân huyện n Thế phối hợp với Cơng ty cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Bắc Giang Công ty cổ phần Công nông nghiệp Tiến Nơng tín chấp phân bón trả chậm với tổng số lượng 5.177 cho 13 nghìn lượt hộ hội viên nông dân… Đặc biệt, năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện triển khai 27 dự án 21 xã, thị trấn với tổng số vốn 3,5 tỷ đồng cho 3.400 lượt hộ hội viên nông dân vay vốn.Với hoạt động tích cực nói trên, từ năm 2010 đến nay, số hộ hội viên nông dân đạt danh hiệu sản xuất kinh giỏi cấp huyện Yên Thế liên tục tăng lên Kết bình xét năm 2015, tồn huyện có 8.368 hộ đạt danh hiệu sản xuất kinh giỏi cấp, tăng 803 hộ so với năm 2010 Trong đó, cấp xã 6.639 hộ; cấp huyệnlà 1.379 hộ; cấp tỉnh 350 hộ; cấp Trung ương là: 01 hộ Điểm nhấn quan trọng phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh giỏi hội viên nơng dân huyện n Thế mơ hình sản xuất hình thành, phát triển sở khai thác lợi thế, tiềm sẵn có địa phương Trong đó, kinh tế gia trại, trang trại ln có bước phát triển mạnh mẽ Theo thống kê, đến hết tháng 9/2016, toàn huyện Yên Thế có gần 30 mơ hình kinh tế tổng hợp hội viên nông dân giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại; hầu hết trang trại tích cực chuyển đổi cấu trồng vật ni, sản xuất với quy mơ lớn, có hiệu trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu để người dân địa phương học tập, làm theo Đến nay, địa bàn huyện Yên Thế có hàng vạn mơ hình sản xuất kinh doanh hội viên nơng dân có hiệu Trong đó, có 3.262 mơ hình trồng trọt, 2.596 mơ hình chăn ni, 402 mơ hình th ủy sản,1.153 mơ hình sản xuất kinh doanh tổng hợp, 556 mơ hình ngành nghề, 436 mơ hình thương mại dịch vụ Đặc biệt, số mơ hình sản xuất hội 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viên nông dân cho hiệu quả, kinh tế cao mơ hình chun canh loại hang hoa (cam, nhãn muộn, bưởi Diễn ); mơ hình chăn ni lợn kết hợp thủy sản; mơ hình trồng rừng chế biến lâm sản Phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh giỏi địa bàn huyện Yên Thế năm qua thực trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp, có sức lan tỏa mạnh mẽ, đánh thức tiềm năng, phát huy có hiệu sức sáng tạo đông đảo hội viên nông dân Phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh giỏi hội viên nông dân địa bàn huyện Yên Thế có tác dụng khơi dậy, phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao đời sống người dân Riêng năm 2015, phong trào hỗ trợ gần 1.100 hộ hội viên nơng dân có hồn cảnh khó khăn; giúp đỡ, hỗ trợ hộ hội viên nơng dân khó khăn nghìn ngày cơng lao động, 25 nghìn giống, gần 17 nghìn giống, gần 63 nghìn kg vật tư phân bón 380 triệu đồng cho vay lãi suất thấp Kết khẳng định vai trò quan trọng cấp hội nông dân tập hợp, vận động khơi dậy sức mạnh đồn kết hội viên nơng dân tồn huyện 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Hệ sinh thái nơng nghiệp có vai trò vơ quan trọng đời sống xã hội, bảo đảm điều kiện môi trường phát triển kinh tế Nghiên cứu khả cung cấp DVSTNN làm rõ chức HSTNN tiềm cung cấp DVST cho người, góp phần quản lý sử dụng hiệu HSTNN Nghiên cứu đưa số kết sau: Luận văn khái quát trạng HSTNN huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Trên sở phân loại sử dụng đất, luận văn nghiên cứu trạng dịch vụ hệ sinh thái trồng hàng năm (lúa hoa màu) trồng lâu năm (cây ăn công nghiệp lâu năm) DVHST sâu vào phân tích nhóm DVST dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ Dịch vụ cung cấp bao gồm cung cấp lương thực, thực phẩm; tinh dầu nguyên liệu cho số ngành chế biến thực phẩm; cung cấp nhiên liệu phân bón từ phế phụ phẩm nơng nghiệp; cung cấp lưu trữ nguồn gen Dịch vụ điều tiết gồm điều tiết khí hậu làm khơng khí; Điều hòa hệ sinh thái cải tạo đất Dịch vụ văn hóa bao gồm giá trị vê kiến thức Điều hòa hệ sinh thái cải tạo đất Dịch vụ văn hóa bao gồm giá trị giáo dục, cách dịch vụ du lịch, giải trí Đánh giá yếu tố tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến DVHSTNN điều kiện tự nhiên địa phương; sách đất đai, phát triển nơng nghiệp, sách tài chính; nhu cầu thị trường bên ngồi nhận thức người dân Trên sở thực trạng phát triển khả cung cấp dịch vụ sinh thái nông nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố tự nhiên xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý, hoạch định sách; chuyển giao khoa học cơng nghiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm khai thác có hiệu DVHSTNN 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chi cục thống kê Yên Thế (2017) Niên giám thống kê năm 2016 [2] Chi cục thống kê Yên Thế (2018) Niên giám thống kê năm 2017 [3] Trần Thị Kim Diên (2014), Đánh giá trạng hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ khoa học Môi trường, Học viện Nông nghiệp [4] Huyện ủy Yên Thế (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (Khố X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn [5] Nguyễn Tri Quang Hưng, Lê Kiến Thông Nguyễn Minh Kỳ (2017), Tiềm sinh khối phụ phẩm nông nghiệp hiệu ứng dụng sản xuất than sinh học (biochar) quy mô hộ gia đình Gò Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Phát triển khoa học Cơng nghệ, Số 20, số M1 - 2017 Tr 68 - 78 [6] Nguyễn Thị Phương Mai (2017) Nhu cầu người dân địa phương dịch vụ sinh thái rừng, Trường hợp nghiên cứu miền núi phía Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Sinh thái nhân văn Phát triển bền vững - Một số vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn” Nhà xuất Nông nghiệp, trang 178-197 [7] Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt Kjeld Ingvorsenv (2014), Ước tính lượng biện pháp xử lý rơm rạ số tỉnh Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, tr 87-93 [8] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang (2018a), Báo cáo điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường sử dụng phân bón, thuốc BVTV trồng ăn tỉnh Bắc Giang [9] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang (2018b), Báo cáo đa dạng sinh học Bắc Giang [10] UBND huyện Yên Thế (2018a), Báo cáo sơ kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [11] UBND huyện Yên Thế (2018b), Báo cáo quan trắc môi trường Yên Thế, Bắc Giang [12] UBND huyện Yên Thế (2019), Báo cáo thuyết minh kết thống kê đất đai huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Tiếng Anh [13] Daily, G C (chủ biên) 1997 Nature’s services: Societal dependence on natural ecosystems Island Press, Washington, DC 392 p [14] de Groot, R S., M a Wilson, and R M J Boumans (2002) A typology for the classification, description and valuation of ecosystem functions, goods and services Ecological Economics 41(3):393-408 [15] Layke, C (2009) Measuring Nature’s Benefits: A Preliminary Roadmap for Improving Ecosystem Service Indicators World Resources Institute, W.D.C (ed.) [16] MEA - Millennium Ecosystem Assessment (2005) Ecosystem and Human Well-being (vol 1) Current state and trends Island Press, Washington, DC [17] Norberg, J (1999), Linking Nature’s services to ecosystems: some general ecological concepts Ecological Economics vol 29 ( 2):183-202 [18] Nguyen N.M., S Dultz, F Picardal, A.T.K Bui, Q.V Pham, J Schieber (2015), Realease of patassium accompanying the dissolution in rice straw phytolith Chemosphere, Science Direct, Vol 119 [19] Nguyen T.P.M (2016) Local people's demand for forest ecosystem services and drivers of change in Vo Nhai district, Northern Vietnam Cuvillier Verlag, Goettingen, Germany, 211 p [20] TEEB - The Economics of Ecosystem & Biodiversity (2010) Chapter Integrating the ecological and economic dimensions in biodiversity and ecosystem service valuation in TEEB Foundation, 39 p 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... nhận biết tiềm giá trị hệ sinh thái nông nghiệp địa bàn huyện Yên Thế, đề tài nghiên cứu: Đánh giá khả cung cấp dịch vụ sinh thái hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thực Kết... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÂN THỊ GẤM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ SINH THÁI CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN... sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái (2) khả tiếp cận sử dụng dịch vụ người Khả cung cấp dịch vụ sinh thái (ecosystem service supply) khả hệ sinh thái cung cấp dịch vụ hàng hóa Khả cung cấp HST phụ thuộc

Ngày đăng: 25/10/2019, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Nguyễn Tri Quang Hưng, Lê Kiến Thông và Nguyễn Minh Kỳ (2017), Tiềm năng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp và hiệu quả ứng dụng sản xuất than sinh học (biochar) quy mô hộ gia đình ở Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Phát triển khoa học và Công nghệ, Số 20, số M1 - 2017. Tr.68 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Tri Quang Hưng, Lê Kiến Thông và Nguyễn Minh Kỳ
Năm: 2017
[6] Nguyễn Thị Phương Mai (2017) Nhu cầu của người dân địa phương về các dịch vụ sinh thái rừng, Trường hợp nghiên cứu tại miền núi phía Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về “Sinh thái nhân văn và Phát triển bền vững - Một số vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 178-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc gia về “Sinh thái nhân văn và Phát triển bền vững - Một số vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[7] Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsenv (2014), Ước tính lượng và các biện pháp xử lý rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, tr. 87-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsenv
Năm: 2014
[3] Trần Thị Kim Diên (2014), Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ khoa học Môi trường, Học viện Nông nghiệp Khác
[4] Huyện ủy Yên Thế (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị quyết Trung ương 7 (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
[8] Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2018a), Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong trồng cây ăn quả tại tỉnh Bắc Giang Khác
[9] Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2018b), Báo cáo đa dạng sinh học Bắc Giang Khác
[10] UBND huyện Yên Thế (2018a), Báo cáo sơ kết thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN