1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN LOP 4 HUNG THU HOC HAT VNEN

15 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Âm nhạc loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống người Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ, làm cho người tốt đẹp hơn, sáng Bản chất âm nhạc niềm vui, lạc quan, yêu đời nâng người đến với tình cảm cao thượng Đối với trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần Giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình tiết tấu, phong cách đa dạng thể loại âm nhạc đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn lí thú Âm nhạc số mơn học Nghệ thuật, giáo dục thể chất khác chương trình giáo dục tiểu học góp phần lớn vào mục tiêu giáo dục đất nước ta thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ người vừa có đủ tri thức khoa học phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vừa có đủ kỹ năng, lĩnh sống hội nhập với cộng đồng giới thời kỳ hội nhập phát triển tồn cầu Thơng qua âm nhạc, giúp trẻ có kỹ sống giao tiếp tốt ngơn ngữ âm nhạc đa dạng dễ vào lòng người không lời hát mà giai điệu, sắc thái biểu cảm người hát Giúp trẻ u âm nhạc, thích học học mơn âm nhạc mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Cơ sở lý luận: Âm nhạc nói chung môn Âm nhạc trường tiểu học nói riêng khơng ăn tinh thần giúp học sinh thoải mái mệt mỏi lúc học mơn Tốn; Tiếng việt, mà Âm nhạc loại hình nghệ thuật ln gắn liền với đời sống tình cảm người, đặc biệt học sinh Tiểu học lại thiếu năm qua mơn Âm nhạc góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh nhiều mặt, là: Cung cấp cho học sinh kiến thức nhạc lý số hát hay chọn lọc Từ giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, biết yêu quý gìn giữ vốn Âm nhạc văn hóa truyền thống dân tộc Thơng qua mơn em có nhận thức đắn hay, đẹp nghệ thuật cảm nhận nghệ thuật cách tinh tế, từ có sở thích Âm nhạc đắn Thông qua hát, điệu dân ca, em hiểu biết thêm văn hóa người miền dân ca , dân tộc anh em nước bạn bè giới Cơ sở thực tiễn: Nhưng thực trạng phụ huynh học sinh xem nhẹ môn nên dẫn đến chất lượng chưa cao Số giáo viên đào tạo chuyên ngành ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu lúc mơn lại mang tính nghệ thuật trừu tượng Khác với chuyên nghiệp Âm nhạc bậc Tiểu học không nhằm đào tạo học sinh trở thành ca sĩ hay nhạc sĩ chuyên nghiệp mà đối tượng khơng tuyển chọn Mỗi em có khiếu riêng Việc giảng dạy môn nhà trường mang tính phổ thơng, tốn khó cần xem xét cách nghiêm túc Vậy làm để thực giảng dạy môn cho tất đối tượng học sinh có kết với mục tiêu giáo dục đề Dùng phương pháp dạy để có kết kích thích hứng thú học tập học sinh Chính lẽ mà phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình, hình thức chuyển tải, truyền đạt cho phù hợp với đối tượng học sinh, vấn đề cần suy nghĩ giáo viên Với tôi, giáo viên Âm nhạc đào tạo bản, lại người say mê nghề nghiệp, yêu âm nhạc, thực cảm nhận vẻ đẹp, sức mạnh kỳ diệu Âm nhạc lĩnh vực sống người khơng thể thiếu Tạo cho học sinh có hứng thú, niềm vui học hát, nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú, góp phần giáo dục tính tập thể, tính kỉ luật, tính xác, khoa học Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, hướng tới tốt, đẹp Góp phần làm thư giãn đầu óc trẻ em, làm cân nội dung học tập khác tiểu học làm cho học sinh say mê với học hát, làm cho tâm hồn em sáng, tươi vui điều vô cần thiết giáo viên giảng dạy mơn âm nhạc, chưa có kinh nghiệm nhiều mạnh dạn đưa “Một số phương pháp giúp học sinh hứng thú học hát cho học sinh khối 4- VNEN” Những thuận lợi khó khăn dạy mơn Âm nhạc a Về phía học sinh Rất nhiều học sinh thích học mơn âm nhạc đa số em em có khiếu mơn, em khơng khiếu âm nhạc em lại ngại học môn học đặc biệt giáo viên gọi lên bảng kiểm tra hát, em sợ sệt, e ngại sợ trình bày khơng hay bạn chê cười Qua điều tra tơi thấy sau: -Thích học: 60% -Khơng thích học :40% - Vì khơng thích học? Hát không hay, bạn chê cười Ngại đứng trước người Tôi tự kiểm tra đầu năm, thấy chất lượng học tập phần học hát môn âm nhạc khối sau: Khối TSHS 70 A+ XẾP LOẠI A B 62 1(Khuyết tật) Tôi nhận thấy kết chưa cao môn âm nhạc với nhu cầu xã hội ngày phát triển, người cần phát triển tồn diện Âm nhạc mơn vơ bổ ích giúp cho học sinh nhận chân –thiện – mĩ qua hát b Về phía phụ huynh: Có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học môn âm nhạc em mình, tạo điều kiện để em học trường học thêm Có nhiều phụ huynh mua đàn trị giá vài triệu đồng học, bên cạnh lại có khơng phụ huynh quan tâm đến mơn chưa mực, họ quan tâm đến môn học khác cụ thể Tốn Tiếng việt, có phụ huynh cho âm nhạc mơn phụ khơng cần thiết cần Tốn Tiếng việt đạt loại giỏi, mơn âm nhạc cần xếp loại hồn thành xếp loại chung đạt loại giỏi Họ khơng quan tâm đến phát triển tồn diện em c Về phía giáo viên Từ thực tế dạy học qua đợt dự thăm lớp đồng nghiệp cho thấy rằng: Hầu hết giáo viên muốn học sinh tiếp thu Âm nhạc đạt kết cao Tuy nhiên trang bị sở vật chất:(nguồn điện số lớp điểm trường lẻ; đàn organ; máy nghe; phòng chức năng) hạn chế Nên giáo viên truyền đạt kiến thức lớp đa phần hoạt động giáo viên nhiều kết tiết dạy chưa đạt mong muốn PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các giải pháp thực hiện: Bản thân tơi gió viên dạy môn Âm nhạc, trước thực trạng sở vật chất đầu tư cho mơn học nhiều hận chế váu số khó khăn khác, thân tơi mong muốn nghiên cứu sáng kiến nhám khắc phục khó khăn tìm biện pháp để bạn đồng nghiệp nâng cao hiệu việc dạy phân môn hát nhạc bậc tiểu học đặc biệt Âm nhạc lớp tốt hơn, hoàn thiện để học sinh hứng thú trình học hát Từ thực trạng vấn đề qua đặc tính tâm sinh lý học sinh tiểu học nhận thấy : Vui mà học, học mà vui thành tố quan trọng học sinh Cùng với đặc tính riêng môn học thực hành, rèn luyện chủ đạo phù hợp cho việc vận dụng vào học Để tất đối tượng học sinh say mê thường xuyên làm công tác tư tưởng với học sinh, cho học sinh biết môn âm nhạc trường phổ thông không nhằm đào tạo em thành ca sĩ chuyên nghiệp nên em lo âu, e ngại hát khơng hay, em mạnh dạn trình bày hát trước bạn, tích cực tham gia hoạt động em hoàn thành tốt mơn học, bên cạnh tổ chức cho học sinh học theo phương pháp đơn giản, vui nhộn hình thức thi đua, hình thức nhóm, kết hợp với hình thức vận động đơn giản để kích thích tinh thần học tập học sinh làm cho học sinh say mê, hứng thú học Đối với em học sinh có khiếu thường xuyên gọi em hát nhân nhiều sau lần học sinh trình bày tơi thường động viên cá em tràng vỗ tay hay lời động viên em khơng cảm giác e ngại đứng trước đám đông Mặc dù nơi công tác phòng chức giành riêng cho giáo viên mơn việc khai thác mạnh khác tranh ảnh minh họa, đồ gây kích thích, ấn tượng với học sinh Từ tạo hứng thú cho em qua âm hình tiết tấu, nhịp điệu, giai điệu học Dần dần kiến thức sâu vào tâm hồn trẻ thơ cách tự nhiên, khơng gò ép mà có ý nghĩa giáo dục cao góp phần vào phát triển nhân cách óc tưởng tượng học sinh Chính mà học Âm nhạc việc truyền thụ kiến thức bản, xác, đầy đủ phải vạch cho hướng riêng, phương pháp cụ thể, từ phân tích, cụ thể hóa hình thức nội dung lên lớp cho phù hợp với đối tượng học sinh tính chất mơn học Để học khơng nặng nề mà vui nhộn, nhẹ nhàng mang tính chất “Văn hóa quần chúng” sinh động lại mang hiệu cao Giờ học có chất lượng Khác với phương pháp lâu tồn tại, tơi chủ động mạnh dạn dạy hát theo hướng khai thác sử dụng đồ dùng dạy học phách, tranh ảnh, đồ minh họa, bên cạnh thiết kế hình thức vận động (múa phụ họa) để phù hợp với nội dung cụ thể phù hợp với tâm lý lứa tuổi Ở khối hát nâng lên dài hơn, khó tiết tấu lẫn cao độ giai điệu Do đặc tính sinh lý khối tơi thay đổi dùng tranh ảnh minh họa dùng vào trường hợp cần thiết thêm vào dùng đồ để giới thiệu dạy hát dân ca hát nước nhằm hỗ trợ kiến thức Địa lý Hoạch định vùng dân ca cụ thể đồ để em ghi nhớ lâu Thêm vào chuẩn bị lời giới thiệu hát, tác giả thật ấn tượng để kích thích học sinh học hát - Có nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh hứng thú tiết học Ở đưa phương pháp mà theo giúp học sinh dễ tiếp thu học nhất, phương pháp kết hợp nghe giai điệu tập hát hướng dẫn sửa lỗi thông qua truyền miệng câu Dưới số bước dạy hát mà sử dụng để tạo hứng thú cho học sinh để hát hát xác hào hứng * A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Theo chường trình Trường học Việt Nam (VNEN), trước vào tiết học thường cho ban văn thể bắt nhịp cho bạn hát hát để để em khởi động giọng làm cho lớp học nhẹ nhàng thoải mái + Ví dụ: Tiết Học hát “Em u hòa bình” Trước vào Ban văn thể bắt nhịp cho học sinh hát “Em yêu trường em” hát viết giọng Son trưởng Khi hát xong hát tơi thấy lớp học khí hẳn mặt khác giọng em mở hơn, chuẩn bị cho hát học tốt Làm quen với hát mới: : Chuẩn bị lời giới thiệu ngắn gọn dễ hiểu lại thật ấn tượng với học sinh.Treo bảng phụ ghi lời ca hát lên bảng cho học sinh quan sát + Ví dụ: Tiết 10 Học hát “Khăn quàng thắm vai em” Ở giới thiệu cho học sinh xem tranh mô tả bạn học sinh nắm tay đến trường niềm vui khó tả khăn quàng đỏ thắm vai Thông qua tranh học sinh phần hiểu nội dung hát, lòng em liên tưởng bạn tranh tung tăng tới trường bạn bè với khăn quàng thể em Đội viên chăm ngoan từ em có niềm vui lớn, rạo rực, hào hứng, kính thích em hứng thú tiết học: "Tuổi thơ với mái trường đề tài nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ quan tâm, có nhiều hát hay viết đề tài Bài hát "Khăn quàng thắm vai em" nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu hát viết đề tài Giai điệu hát rơn rã vui tươi, gợi nên niềm tự hào tuổi học trò mang vai khăn quàng tươi thắm Đây 50 hát bình chọn hát thiếu nhi hay kỷ 20" Hát mẫu: Khi dạy hát viết lời hát vào bảng phụ để treo lên bảng cho lớp tiện quan sát tiếp tơi hát thật chuẩn xác giai điệu hát cho học sinh nghe qua lần để em cảm nhận ban đầu hát + ví dụ: Tiết Học hát “Bạn lắng nghe” Tôi viết lời hát vào bảng phụ để treo lên bảng cho lớp tiện quan sát tiếp tơi hát thật chuẩn xác giai điệu hát trình bày hát kết hợp với vận động phụ họa Học sinh chăm quan sát cô biểu diễn nghe Giáo viên hát Đọc lời ca: Ban đầu cho lớp đọc đồng lời hát 1-2 lần đọc lời ca tơi hỏi học sinh tác giả hát nội dung hát nói lên điều gì, việc giúp em hiểu hát mà học sau B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tập hát câu: - Khi dạy hát dạy hát câu theo lối móc xích hết Trong câu hát hát mẫu 1-2 lần sau tơi bắt nhịp cho học sinh hát đồng thời lắng nghe quan sát lớp để sửa sai kịp thời cho em học sinh hát chuẩn cao độ câu học không ồn lộn xộn - Đối với câu có chỗ ngân dài hướng dẫn thật cụ thể đếm phách cho học sinh ngân Những chữ có dấu luyến, tơi hát chữ để học sinh hát luyến xác tơi bắt nhịp cho học sinh hát câu - Sau tập câu bắt nhịp cho lớp hát Tiếp theo tơi cho tổ hát thi đua với để kích thích học sinh hào hứng học tập + ví dụ: Tiết 12 Học hát “Cò lả” Với câu hát: “Con cò cò bay lả lả bay la” Tôi hát mẫu 1-2 lần bắt nhịp cho học sinh hát Riêng chữ “lả; lả; bay” chữ cần hát luyến lên Tôi hát giai điệu câu “lả lả bay la” sau tơi hát mẫu chữ “lả; lả; bay” bắt nhịp cho học sinh hát chuẩn xác chữ “lả; lả; bay” Khi học sinh hát chuẩn xác chữ cần luyến bắt nhịp cho học sinh hát câu - Khi dạy câu tương tự xong cho học sinh hát ôn luyện * Hoạt động nhóm: Hát kết hợp gõ đệm: Ở phần đánh dấu nhân chữ gõ yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hát kết hợp gõ đệm, nhóm thực xong giơ mặt cười tơi lại nhóm kiểm tra, sửa sai học sinh chưa làm tuyên dương học sinh nhóm thực tốt + ví dụ: Tiết Học hát “Bạn lắng nghe” treo bảng phụ yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu "Hỡi bạn lắng nghe x x x x Tiếng dòng suối ngồi xa thào x x x x Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát x x x x Tiếng sóng trơi xi ào " x x x x Bài tập ứng dụng: - Khi nhóm thực xong hoạt động nhóm tơi cho cá nhân học sinh nhóm trả lời vài câu hỏi trắc nghiệm nhằm khắc sâu nội dung học em Ví dụ: tiết 12- Học hát: Khăn quàng thắm vai em - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Bài hát Khăn quáng thắm vai em viết nhịp bao nhiêu: a) 3/4 Thể lọai hành khúc b) 2/4 Thể loại hành khúc + Đánh dấu (x) vào ô trống để chon đáp án cho câu sau: * Bái hát Khăn quàng thắm vai em sáng tác nhạc sĩ: a) Phong Nhã b) Ngô Ngọc Báu c) Trịnh công Sơn d) Phạm Tuyên * Màu khăn quàng đỏ nhắc bạn nhỏ phải: 10 a) Hát hay b) Cố gắng học hành Củng cố -Gọi học sinh nói nội dung học -Liên hệ thực tế theo nội dung hát Dặn dò: Giáo viên phát phiếu tập ứng dụng nhà cho học sinh C Hoạt động ứng dụng: - Học sinh nhận phiếu tập từ góc học tập nhóm - Em hát hát cho người thân gia đình em nghe - Em tìm động tác vận động phụ họa hát gia đình em - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết quả: Từ thực trạng giải pháp với phấn đấu vươn lên tất học sinh Kết học tập môn thu đáng khích lệ Tiết học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực tham gia học tập hơn, nhiều em trơng mong đến tiết học Âm nhạc Tinh thần học tập học sinh phát huy, chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Các em thích tham gia phong trào văn hóa văn nghệ trường ngành phát động, làm việt tốt theo chủ điểm mà trường phát động Các em trở nên tự tin mạnh dạn giao tiếp với bạn bè, 11 thầy cô người xung quanh Đặc biệt tự tin trình bày việc trước chỗ đơng người, ngồi tạo hứng thú giúp em học tốt môn học khác Tôi nhận thấy phương pháp kinh nghiệm tích lũy sau năm với thủ thuật trò chơi cách tổ chức dạy học bậc tiểu học cần thiết, phù hợp với tâm lý lứa tuổi đặc thù môn học Kết cụ thể em học kỳ I vừa qua (2013- 2014)vừa qua sau: Khối TSHS 70 Hát theo nhạc A+ A B 11 58 (Khuyết tật) Kết chưa nói điều lớn lao, song trình dạy học giáo viên đào tạo theo chuyên ngành đảm nhận đối tượng học sinh làm quem với môn âm nhạc cô giáo chuyên giảng dạy âm nhạc phụ trách Tôi tin từ đến cuối năm cách dạy mà tơi trình bày kết tiết học hát nói riêng kết mơn âm nhạc nói chung nâng cao Bài học kinh nghiệm: Để đạt kết nêu cần phải đạt yêu cầu tối thiểu sau: *Đối với học sinh: Các em phải có đủ đồ dùng học tập sgk, phách Hòa nhập với bạn bè *Đối với giáo viên: Phải xác định mục đích, yêu cầu học, bên cạnh khơng 12 nên q phụ thuộc vào sách hướng dẫn giáo viên Cần nghiên cứu lựa chọn cách dạy phù hợp với đối tượng học sinh, học giúp học sinh lĩnh hội giảng cách thoải mái nhẹ nhàng, khơng gò ép chắn học sinh hứng thú học Giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ, yêu môn giảng dạy Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, ln có ý thức đắn đẹp thẩm mĩ mang đầy tính giáo dục khoa học cao Tìm hiểu thêm bạn đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, thường xuyên tự học qua tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ mà giáo dục quy định Trên số kinh nghiệm học hát sôi nổi, giúp học sinh hứng thú học, áp dụng trường Tiểu học thị trấn Kon Dơng số Đối với mơn học âm nhạc nhìn chung mẻ song với nổ lực tìm tòi học hỏi kinh nghiệm cố gắng học tập em học sinh nhìn chung dần tiến Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đúc kết ý kiến hay trở thành phương pháp cho môn âm nhạc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Kon Dơng, Ngày tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Kim Nhung 13 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HOÏC ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mang Yang ngày tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Kim Nhung 15 ... nhiều tơi mạnh dạn đưa “Một số phương pháp giúp học sinh hứng thú học hát cho học sinh khối 4- VNEN Những thu n lợi khó khăn dạy mơn Âm nhạc a Về phía học sinh Rất nhiều học sinh thích học mơn âm... Âm nhạc văn hóa truyền thống dân tộc Thông qua môn em có nhận thức đắn hay, đẹp nghệ thu t cảm nhận nghệ thu t cách tinh tế, từ có sở thích Âm nhạc đắn Thông qua hát, điệu dân ca, em hiểu biết... chung đạt loại giỏi Họ khơng quan tâm đến phát triển toàn diện em c Về phía giáo viên Từ thực tế dạy học qua đợt dự thăm lớp đồng nghiệp cho thấy rằng: Hầu hết giáo viên muốn học sinh tiếp thu

Ngày đăng: 24/10/2019, 20:33

w