KHOAN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

18 431 4
KHOAN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mẫu nguyên dạng phục vụ cho công tác thí nghiệm trong phòng: tìm các số liệu vật lý, cơ lý. 1.3 THIẾT BỊ HỐ KHOAN Dung dịch Bentonite: + Dung dịch Bentonite (dung dịch giữ thành vách hố đào): Loại dung dịch làm nhiệm vụ thay thế chỗ cho đất được lấy ra khỏi hố đào, chúng phải có khả năng tạo màng keo (tỉ lệ keo > 95%) phủ lên bề mặt thành đất hố đào nhằm tăng tính ổn định của thành vách hố đào. Trong thi công, thường dùng dung dịch bentonite, là dung dịch của một loại bột khoáng sét pha với dung môi là nước, để làm dung dịch giữ thành vì dung dịch bentonite có đầy đủ tính chất yêu cầu trên, đảm bảo ngăn chặn được nước từ các khe nước ngầm và giữ được ổn định cho thành hố khoan. Dung dịch này thường được thu lại sau khi làm sạch hố khoan, hố đào và được sử dụng cho các lần khoan tiếp theo. Ở đây sử dụng dung dịch Bentonite SodiumND do công ty cổ mẫu nguyên dạng phục vụ cho công tác thí nghiệm trong phòng: tìm các số liệu vật lý, cơ lý. 1.3 THIẾT BỊ HỐ KHOAN Dung dịch Bentonite: + Dung dịch Bentonite (dung dịch giữ thành vách hố đào): Loại dung dịch làm nhiệm vụ thay thế chỗ cho đất được lấy ra khỏi hố đào, chúng phải có khả năng tạo màng keo (tỉ lệ keo > 95%) phủ lên bề mặt thành đất hố đào nhằm tăng tính ổn định của thành vách hố đào. Trong thi công, thường dùng dung dịch bentonite, là dung dịch của một loại bột khoáng sét pha với dung môi là nước, để làm dung dịch giữ thành vì dung dịch bentonite có đầy đủ tính chất yêu cầu trên, đảm bảo ngăn chặn được nước từ các khe nước ngầm và giữ được ổn định cho thành hố khoan. Dung dịch này thường được thu lại sau khi làm sạch hố khoan, hố đào và được sử dụng cho các lần khoan tiếp theo. Ở đây sử dụng dung dịch Bentonite SodiumND do công ty cổ mẫu nguyên dạng phục vụ cho công tác thí nghiệm trong phòng: tìm các số liệu vật lý, cơ lý. 1.3 THIẾT BỊ HỐ KHOAN Dung dịch Bentonite: + Dung dịch Bentonite (dung dịch giữ thành vách hố đào): Loại dung dịch làm nhiệm vụ thay thế chỗ cho đất được lấy ra khỏi hố đào, chúng phải có khả năng tạo màng keo (tỉ lệ keo > 95%) phủ lên bề mặt thành đất hố đào nhằm tăng tính ổn định của thành vách hố đào. Trong thi công, thường dùng dung dịch bentonite, là dung dịch của một loại bột khoáng sét pha với dung môi là nước, để làm dung dịch giữ thành vì dung dịch bentonite có đầy đủ tính chất yêu cầu trên, đảm bảo ngăn chặn được nước từ các khe nước ngầm và giữ được ổn định cho thành hố khoan. Dung dịch này thường được thu lại sau khi làm sạch hố khoan, hố đào và được sử dụng cho các lần khoan tiếp theo. Ở đây sử dụng dung dịch Bentonite SodiumND do công ty cổ mẫu nguyên dạng phục vụ cho công tác thí nghiệm trong phòng: tìm các số liệu vật lý, cơ lý. 1.3 THIẾT BỊ HỐ KHOAN Dung dịch Bentonite: + Dung dịch Bentonite (dung dịch giữ thành vách hố đào): Loại dung dịch làm nhiệm vụ thay thế chỗ cho đất được lấy ra khỏi hố đào, chúng phải có khả năng tạo màng keo (tỉ lệ keo > 95%) phủ lên bề mặt thành đất hố đào nhằm tăng tính ổn định của thành vách hố đào. Trong thi công, thường dùng dung dịch bentonite, là dung dịch của một loại bột khoáng sét pha với dung môi là nước, để làm dung dịch giữ thành vì dung dịch bentonite có đầy đủ tính chất yêu cầu trên, đảm bảo ngăn chặn được nước từ các khe nước ngầm và giữ được ổn định cho thành hố khoan. Dung dịch này thường được thu lại sau khi làm sạch hố khoan, hố đào và được sử dụng cho các lần khoan tiếp theo. Ở đây sử dụng dung dịch Bentonite SodiumND do công ty cổ

BÁO CÁO HIỆN TRƯỜNG THÍ NGHIỆM SỐ 1: KHOAN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 1.1 THỜI GIAN-ĐỊA ĐIỂM-ĐỘI KHOAN 1.1.1 Thời gian -12h30-14h30 : thứ 7, ngày 21/09/2019 1.1.2 Địa điểm -CS1 trường ĐH Bách Khoa TP HCM, 268 Lý Thường Kiệt, P15, Q10, TP.HCM 1.2.3 Đội khoan -Gồm người 1.2 MỤC ĐÍCH -Nghiên cứu trực tiếp đất đá, tình hình địa chất trực tiếp -Lấy mẫu nguyên dạng phục vụ cho cơng tác thí nghiệm phòng: tìm số liệu vật lý, lý 1.3 THIẾT BỊ HỐ KHOAN -Dung dịch Bentonite: + Dung dịch Bentonite (dung dịch giữ thành vách hố đào): Loại dung dịch làm nhiệm vụ thay chỗ cho đất lấy khỏi hố đào, chúng phải có khả tạo màng keo (tỉ lệ keo > 95%) phủ lên bề mặt thành đất hố đào nhằm tăng tính ổn định thành vách hố đào Trong thi công, thường dùng dung dịch bentonite, dung dịch loại bột khống sét pha với dung mơi nước, để làm dung dịch giữ thành dung dịch bentonite có đầy đủ tính chất yêu cầu trên, đảm bảo ngăn chặn nước từ khe nước ngầm giữ ổn định cho thành hố khoan Dung dịch thường thu lại sau làm hố khoan, hố đào sử dụng cho lần khoan Ở sử dụng dung dịch Bentonite Sodium-ND cơng ty cổ phần Hiệp Phú sản xuất Hình Máng chứa dd Bentonite -Máy khoan: khoan xoay đập kết hợp tuần hoàn dung dịch Bentonite Gồm phận sau: 1.Giàn khoan 6.Cần khoan 2.Ròng rọc 7.Lưỡi khoan 3.Dây thừng 8.Máng chứa dung dịch bentonite 4.Máy nổ 9.Ống dẫn 5.Ổng chống 10.Máy bơm 11.Khóa cần (mỏ lết răng) Hình 1a Hình vẽ máy khoan Hình 1b Hình ảnh máy khoan +Cần khoan: dùng để nối vào lưỡi khoan, tăng chiều dài truyền sức nặng xuống lưỡi khoan để xuống sâu đất Cần khoan ống thép rỗng( đặc) Hai đầu có ren dể nối vào nối váo tháo lắp +Các dụng cụ khác: để tháo lắp nâng hạ lưỡi khoan, cần khoan Gồm có: kềm cá, kẹp quay cần,cán ơ, kềm lề, mỏ lết Hình Cần khoan +Ống chống vách: công dụng bảo vệ thành hố khoan, định hướng cho khoan thẳng Hình Ống chống vách +Ống lấy mẫu nguyên dạng: Công dụng: lấy mẫu nguyên dạng đại diện cho tầng đất, mẫu nguyên dạng lấy cách ép ( vào đất mềm ) đóng ( vào đất cứng ) ống mẫu thành mỏng xuống hố khoan đẫ thổi rửa Mẫu lấy khỏi hố khoan bọc kín paraffin, dán nhãn đặt vào nơi thoáng mát Chiều dài: 650mm Bán kính trong: 72,4 mm Bề dày: 2mm Bán kính ngồi: 76,4 mm Hình 5a Hình ống lấy mẫu + Búa trọng lương: dùng để đóng ống khoan xuống lấy mẫu đất Hình 5b Sơ đồ ống lấy mẫu Hình 6b Mơ hình búa +Lưỡi khoan: Hình 6a Búa đóng Hình 7: Lưỡi khoan 1.4 TRÌNH TỰ VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.4.1 Trình tự thí nghiệm 1.4.1.1 Thao tác khoan -Xác định vị trí khoan, lắp đật dàn khoan, đóng ống chống vách -Lắp đật hệ thống ròng rọc, khởi động máy nổ -Lắp mũi khoan vào cần khoan -Khởi động máy khoan, đưa mũi khoan gắn cần vào lỗ khoan -Thao tác cần khoan nhờ dưa lên hạ xuongs hệ thống ròng rọc tuần hoàn dd Bentonite -Quan sát nước màu trào -Nối cần tiếp tục thao tác cần vị trí cần khoan 1.4.1.2 Lấy mẫu nguyên dạng Sau khoan tới lớp đất cần thiết để lấy mẫu ta tiến hành sau: -Công tác tháo cần khoan -Thay mũi khoan ống lấy mẫu nguyên dạng với đường kính dài 60cm, đường kính lọt lòng 60cm -Cho ống vào hố khoan, tiến hành công tác cần khoan -Khi ống lấy mẫu chạm đất, ta dùng búa đóng ống dẫn hướng búa đóng để tiến hành lấy mẫu -Vạch miệng ống hố khoan đoạn chiều dài ống lấy mẫu -Tiến hành đóng búa cho khoảng cách xuống miệng ống khoảng cách ống lấy mẫu -Lấy mẫu: +Đem ống có mẫu đất đóng hố khoan lên, rửa bùn đất bên hố khoan +Dùng dụng cụ lấy mẫu đất khỏi ống lấy mẫu đất, lúc lấy mẫu đất lưu ý không làm mẫu đất bị biếm dạng không chạm nắn tay vào mẫu đất +Sau lấy xong ta chia thành mẫu nhỏ dài khoảng 20- 30cm 1.4.2 Kết thí nghiệm -Mẫu thu được: +là đất Sét pha cát có màu xám vàng, nâu đỏ có lẫn sỏi sạn Laterite +Trạng thái mẫu đất: Dẻo cứng Hình Mẫu đất thu THÍ NGHIỆM SỐ 2: XUYÊN TIÊU CHUẨN SPT 2.1 THỜI GIAN-ĐỊA ĐIỂM-ĐỘI XUYÊN 2.1.1 Thời gian -12h30-14h30 : thứ 7, ngày 21/09/2019 2.1.2 Địa điểm: - CS1 trường ĐH Bách Khoa TP HCM, 268 Lý Thường Kiệt, P15, Q10, TP.HCM 2.1.3 Đội xun -Gồm người 2.2 MỤC ĐÍCH Thí nghiệm dùng để đánh giá: -Cơ sở phương pháp xuyên xác định phản lực đất mũi xuyên xâm nhập vào đất - Sức chịu tải đất - Độ chặt tương đối đất cát - Trạng thái đất loại sét - Độ bền nén trục (qu) đất sét - Kết hợp lấy mẫu để phân loại đất 2.3 DỤNG CỤ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 2.3.1 Dụng cụ thí nghiệm -Dàn khoan xoay đập kết hợp tuần hoàn dung dịch Bentonite (như trình bày chi tiết khoan lấy mẫu ngun dạng) -Ống lấy mẫu SPT: đường kính ngồi 51mm, đường kính 35mm, chiều dài ống chẻ 610mm, chiều dài mũi đóng 45mm Hình 9a Hình vẽ ống lấy mẫu SPT -Búa có trọng lượng 63,5 kg, rơi tự đế nện Hình 9b Ống lấy mẫu SPT Hình 10: Búa trọng lượng 63.5 kg cần định hướng -Đế nện -Cần trượt định hướng 2.3.2 Trình tự thí nghiệm - Bước 1: Khoan tạo lỗ đến độ sâu dự định thí nghiệm, vét đáy, hạ ống mẫu SPT lắp đặt búa -Bước 2: Lấy mẫu nguyên dạng Dùng búa đóng cần xuyên đáy ống, lấy mẫu ngập vào đất sau rút ống mẫu lên tháo ống mẫu -Bước 3: Gắn ống xuyên với cần xuyên Thả ống xuyên với cần xuyên vạch lên cần đóng khoảng, khoảng 15cm (tổng chiều sâu đóng 45cm) - Bước 4: Cho búa rơi tự độ cao 76cm, đếm ghi số tạ đóng cho khoảng 15cm - Bước 4: lấy số búa đóng 30cm cuối làm số SPT Khoảng cách thí nghiệm SPT thơng thường từ – 3m, tùy theo độ đồng đất 2.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hình 11 Mẫu SPT thu -Số búa đếm được: +15cm đầu: n=3 búa +15cm tiếp theo: n=6 búa +15cm cuối: n=5 búa Vậy mẫu đất thu độ sâu 4.6m mẫu đất sét pha cát có màu xám vàng, nâu đỏ có lẫn sỏi sạn Laterite Mẫu đất trạng thái Dẻo cứng Thí nghiệm số 3: XUYÊN TĨNH CPT 3.1 THỜI GIANĐỊA ĐIỂM-ĐỘI XUYÊN A Thời gian -12h30-13h, thứ 7, ngày 28 tháng năm 2019 B Địa điểm -CS1 trường ĐH Bách Khoa TP HCM, 268 Lý Thường Kiệt, P15, Q10, TP.HCM C Đội xuyên -Nhóm sinh viên gồm người 3.2 MỤC ĐÍCH -Xác định ranh giới lớp đất bề mặt lớp đất đá cứng hay cứng, xác định độ đồng lớp đất -Đối chứng với khoan khảo sát thí nghiệm phòng để phân loại đất xác định số đặc trưng đặt biệt lớp đất -Xác định sức chịu tải móng cọc 3.3 THIẾT BỊ -Máy xuyên mẫu SPT -Mũi xuyên có áo ma sát : Góc mũi xuyên 60o Đầu mũi xuyên có tiết diện 10 cm2 Áo ma sát có diện tích xung quanh 150 cm2 Hình 12a Hình vẽ máy Hình 12b Hình chụp máy -Cần xuyên: dài 1m, đường kính cần ngồi 35,7mm, đường kính cần trong(ti) 18mm Hình13 Ống xuyên tiêu chuẩn có áo ma sát -Đồng hồ đo Hình13 Ống xun tiêu chuẩn có áo ma sát Hình 14 Cần xun +Có hai đồng hồ 0-100Mpa 100-200Mpa +Số vạch khoảng đâu khoảng sau Hình 15 Đồng hồ đo 3.4 TRÌNH TỰ VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM A Trình tự thí nghiệm -Bước 1: Định vị trí -Bước 2: Lắp đặt bệ, dầm máy neo chặt -Bước 3: Lắp cần, ty xuyên mũi xuyên vào vị trí làm việc thẳng đứng -Bước 4: Ấn cần đầu xuyên tới độ sâu yêu cầu -Bước 5: Ấn ty xuống cm (xác định sức kháng mũi thông qua số đọc X) -Bước 5: Ấn tiếp vỏ ma sát xuống (xác định sức kháng thành fs thông qua số đọc Y tổng ma sát thành ma sát mũi) -Bước 6: Thí nghiệm khoảng độ sâu 20cm -Bước 7: Vận tốc xuyên chuẩn 2cm/s giữ ổn định suốt q trình xun B Kết thí nghiệm    Từ thí nghiệm độ sâu 3m ta có số đọc X,Y Ta tính số qc,fs,Fr: X=45 (Kg/cm2) Y=100 (Kg/cm2) Hình 16 Kết đồng hồ đo       Sức kháng mũi đơn vị: = = 2X = 45 x = 90 (Kg/cm2) Sức kháng ma sát đơn vị: = = = = 7.33 (Kg/cm2) Chỉ số ma sát: = 100% = 100% = 8,15% BÁO CÁO THUYẾT MINH Mục đích: Thực tập địa chất cơng trình môn học thực hành, giúp sinh viên khảo sát địa chất cơng trình Gồm có: - Khoan khảo sát lấy mẫu - Thí nghiệm SPT (xuyên tiêu chuẩn) - Thí nghiệm CPT (xuyên tĩnh) Kết tổng hợp thể thông qua báo cáo thực tập địa chất cơng trình Khối lượng cơng việc: Gồm có hai hố khoan, chiều sâu hố 10.5m + Một hố xuyên sâu: 10.2m + Tổng số mẫu đất nguyên dạng: 17 + Số lần thí nghiệm SPT: 15 Điều kiện địa chất cơng trình: a Cấu tạo địa chất: Căn vào số liệu khảo sát trường, phạm vi hai hố khoan điểm thí nghiệm xuyên tĩnh với độ sâu khảo sát lớn 10.5m, cấu tạo địa chất phân chia thành lớp đất chính: - Lớp 0: Đất thổ nhưỡng sét pha cát lẫn rễ cây, màu xám tro, trạng thái dẻo chảy - Lớp 1: Sét pha cát màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, có độ dày từ 1.4-1.7 m Trị số N=6 búa Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 20-186 0.8-5.6 HK2 20-72 0.8-4.8 -Lớp 2: Sỏi sạn Laterite lẫn sét pha cát, màu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái dẻ cứng cứng, có độ dày từ 0.5 – 0.9m Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 124-212 3.6-4.8 HK2 94-212 2.8-4.0 -Lớp 3: Sét pha cát lẫn sỏi sạn Laterite màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng, có độ dày 0.4m Trị số N: 11 – 18 búa Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 92-146 3.6-5.6 HK2 92-172 4.0-5.2 -Lớp 4: Sỏi sạn Laterite lẫn sét, màu nâu đỏ, trạng thái cứng, có độ dày 0.4m Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 92-146 3.6-5.6 HK2 92-172 4.0-5.2 -Lớp 5: Sét pha cất lẫn sỏi sạn Laterite màu xám trắng đốm nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có độ dày 1.5 – 2.1m Trị số N: 10 – 12 búa Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 72-106 0.8-2.0 HK2 72-132 0.8-5.6 -Lớp 6: Cát mịn lẫn bột, màu vàng nhạt, xám trắng, trạng thái chặt vừa, có độ dày 1.5 – 2.1m Trị số N: 14 – 21 búa Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) HK1 72-106 0.8-2.0 HK2 72-132 0.8-5.6 -Lớp 7: Cát vừa đến mịn lẫn bột, sỏi sạn thạch anh màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái chặt vừa có độ dày 1.0 -1.4m Trị số N: 16 – 21 búa Sức kháng xuyên Sức kháng mũi(qc) Sức kháng thành(fs) b Điều kiện địa chất thủy văn: HK1 94-126 0.4-0.8 HK2 94-132 0.8-2.4 Độ sâu mực nước ngầm hố khoan: 4.6m Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình nêu kiến nghị: a Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình: Căn vào liệu thu từ việc khảo sát trường phạm vi hố khoan điểm xuyên tĩnh tới độ sâu lớn 10.5m, ngồi lớp đất thổ nhưỡng khơng đóng vai trò quan trọng nhận thấy rằng: + Lớp 1: Khơng thuận lợi cho việc đặt móng cơng trình + Lớp 6: Thuận lợi cho việc đặt móng cơng trình + Lớp 3, 4, 7: Thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình b Lời kiến nghị: Cần phải khoan khảo sát thêm nhiều hố khoan cơng trình có tải trọng lớn KẾT QUẢ XUYÊN TĨNH Độ sâu (m) 0.2 0.4 0.6 0.8 Số đọc đồng hồ lực (kG/cm2) X Y 10 13 12 10 13 Sức kháng nguyên(kG/cm2) qc fs 16 0.27 18 0.53 18 0.40 20 0.40 Tỷ số ma sát FR (%) 1.67 2.96 2.22 2.00 1.2 1.4 1.6 1.8 2.2 2.6 3.2 3.4 3.6 3.8 4.2 4.4 4.6 4.8 5.2 5.4 5.6 5.8 6.2 6.4 6.6 6.8 7.2 7.4 7.6 7.8 8.2 8.6 8.8 9.2 9.4 9.6 9.8 21 23 27 31 32 34 36 53 60 57 86 94 84 79 88 82 77 90 88 99 108 104 58 53 55 48 49 57 52 49 56 51 49 42 39 40 41 50 47 62 71 33 37 39 40 43 43 45 68 78 74 113 127 120 109 124 115 107 123 115 144 147 145 103 71 70 66 61 72 70 67 74 75 70 51 45 46 50 65 53 71 92 42 46 54 62 64 68 72 106 120 114 172 188 168 158 176 164 154 180 176 198 216 208 116 106 110 96 98 114 104 98 112 102 98 84 78 80 82 100 94 124 142 1.60 1.87 1.60 1.20 1.47 1.20 1.20 2.00 2.40 2.27 3.60 4.40 4.80 4.00 4.80 4.40 4.00 4.40 3.60 6.00 5.20 5.47 6.00 2.40 2.00 2.40 1.60 2.00 2.40 2.40 2.40 3.20 2.80 1.20 0.80 0.80 1.20 2.00 0.80 1.20 2.80 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH 3.81 4.06 2.96 1.94 2.29 1.76 1.67 1.89 2.00 1.99 2.09 2.34 2.86 2.53 2.73 2.68 2.60 2.44 2.05 3.03 2.41 2.63 5.17 2.26 1.82 2.50 1.63 1.75 2.31 2.45 2.14 3.14 2.86 1.43 1.03 1.00 1.46 2.00 0.85 0.97 1.97 ĐỘ SÂU 300 9.4 9.8 8 6.8 7 5 6.4 4.6 4.2 1 2 SỨC KHÁNG MŨI 700 600 500 400 qc fs.10 200 100 ... 15 Điều kiện địa chất cơng trình: a Cấu tạo địa chất: Căn vào số liệu khảo sát trường, phạm vi hai hố khoan điểm thí nghiệm xuyên tĩnh với độ sâu khảo sát lớn 10.5m, cấu tạo địa chất phân chia... ma sát đơn vị: = = = = 7.33 (Kg/cm2) Chỉ số ma sát: = 100% = 100% = 8,15% BÁO CÁO THUYẾT MINH Mục đích: Thực tập địa chất cơng trình mơn học thực hành, giúp sinh viên khảo sát địa chất cơng trình. .. kiện địa chất thủy văn: HK1 94-126 0.4-0.8 HK2 94-132 0.8-2.4 Độ sâu mực nước ngầm hố khoan: 4.6m Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình nêu kiến nghị: a Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình:

Ngày đăng: 24/10/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan