1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KINH tế CÔNG CỘNG độc quyền ngành điện

26 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Điện là một loại năng lượng không thể thiếu đối với đời sống sinh hoạt người dân cũng như trong sản xuất và kinh doanh. Ngành điện là một trong các ngành công nghiệp quan trọng, và là 1 ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay, vì thế việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện năng sao cho hợp lý, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết. Tuy nhiên do vốn đầu tư ban đầu rất lớn, không phải một doanh nghiệp nào có thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh trong thị trường này, và chính những rào cản đó mà ngành điện nước ta ngay từ đầu đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng, giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp duy nhất quản lý. Và từ khi thành lập đến nay, nước ta cũng chỉ có một và chỉ một doanh nghiệp độc quyền quản lý gần như tuyệt đối trong các lãnh vực sản xuất, xây dựng mạng lưới, truyền tải, phân phối điện năng…đến người tiêu dùng đó là Tập Đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Mặc dù ở các nước khác trên thế giới từ lâu đã phá vỡ thế độc quyền của ngành điện, để mang lại giá trị, chất lượng cũng như độ thoả mãn tối đa nhất cho người dân, nhưng nước ta đến hiện nay vẫn giữ nguyên cơ chế độc quyền của ngành điện. Chính vì thế mà đã sinh ra lắm căn bệnh, bệnh cửa quyền, bệnh mập mờ, thiếu trung thực, bệnh quản lý yếu kém gây thất thoát hiệu quả đầu tư…Từ đó dẫn đến những chỉ trích, phê phán, thắc mắc cần giải quyết của đông đảo người dân. Dường như đã trở thành “điệp khúc” trong nhiều năm qua, cứ vào dịp đầu hè là người dân và các doanh nghiệp lại đối mặt với tình trạng thiếu điện gay gắt. Vậy lỗi do ai? Tìm hiểu đề tài “ Tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay”, nhóm em mong muốn đưa ra 1 cái nhìn tổng quan về vấn đề này. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG Đề tài: Tình hình độc quyền ngành điện nước ta Nhóm : Giáo viên hướng dẫn: Đậu Thị Sương K46C_KHĐT Hoàng Thị Phương K46C_KHĐT Lê Thị Kim Hiếu K46C_KHĐT Nguyễn Thị Hạnh K46B_KTNN Lê Thị Nhung K46BKTNN Cù Thị Thảo K46B KHĐT Phan Thị Qúy Vy K47AKTNN 9.Nguyễn Thị Oanh K46BKHĐT 10 Nguyễn Thị Linh Giang K46BKHĐT 11 Lê Thị Tâm K46BKTNN Cô: Dư Anh Thơ HUẾ, 42015 Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Điện loại lượng thiếu đời sống sinh hoạt người dân sản xuất kinh doanh Ngành điện ngành công nghiệp quan trọng, ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta nay, việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện cho hợp lý, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, phát triển đất nước tối cần thiết Tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu lớn, doanh nghiệp dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh thị trường này, rào cản mà ngành điện nước ta từ đầu nhà nước đầu tư sở, tảng, giao trách nhiệm cho doanh nghiệp quản lý Và từ thành lập đến nay, nước ta có doanh nghiệp độc quyền quản lý gần tuyệt đối lãnh vực sản xuất, xây dựng mạng lưới, truyền tải, phân phối điện năng…đến người tiêu dùng Tập Đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Mặc dù nước khác giới từ lâu phá vỡ độc quyền ngành điện, để mang lại giá trị, chất lượng độ thoả mãn tối đa cho người dân, nước ta đến giữ nguyên chế độc quyền ngành điện Chính mà sinh bệnh, bệnh cửa quyền, bệnh mập mờ, thiếu trung thực, bệnh quản lý yếu gây thất thoát hiệu đầu tư…Từ dẫn đến trích, phê phán, thắc mắc cần giải đông đảo người dân Dường trở thành “điệp khúc” nhiều năm qua, vào dịp đầu hè người dân doanh nghiệp lại đối mặt với tình trạng thiếu điện gay gắt Vậy lỗi ai? Tìm hiểu đề tài “ Tình hình độc quyền điện nước ta nay”, nhóm em mong muốn đưa nhìn tổng quan vấn đề Vì kiến thức thời gian hạn chế, làm nhóm nhiều thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý cô B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận I.1 Thất bại thị trường ? Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cạnh tranh sản xuất hàng hóa dịch vụ mức xã hội mong muốn Các trường hợp thất bại thị trường: Độc quyền: Khi thị trường hay số hãng thống trị nguy tồn lực độc quyền chi phối thị trường lớn Trong trường hợp đó, lượng hàng hóa sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu xã hội Ngoại ứng: trường hợp xảy tác động giao dịch thị trường có ảnh hưởng tới đối tượng thứ ba người mua, tác động lại không tính đến Hàng hóa công cộng : hàng hóa mà lợi ích tiêu dùng thụ hưởng chung tất người Những hàng hóa cho nhiều người đươc thụ hưởng không làm giảm lợi ích người khác không dễ ngăn cản cá nhân không đóng góp tài tiêu dùng hàng hóa công cộng, doanh nghiệp tư nhân không cung cấp hàng hóa công cộng mà phủ phải cung cấp Thông tin không đối xứng: Trên thị trường thường xuất hiện tượng bên tham gia có lượng thông tin khác gọi thông tin không đối xứng Hiện tượng tạo thiệt thòi cho bên không dầy đủ thông tin so với bên , buộc phủ phải can thiệp Bất ổn định kinh tế: Lạm phát thất nghiệp bệnh cố hữu kinh tế gây nhiều tổn thất cho xã hội , tạo nên bất ổn định kinh tế buộc phủ phải can thiệp Mất công xã hội: Sự không hoàn hảo thị trường thường dẫn đến thiếu công xã hội Do phủ phải có trách nhiệm phân phối lại thu nhập , trợ giúp, trợ cấp cho đối tượng nghèo tạo bình đẳng hội cho cá nhân xã hội Hàng hóa khuyến dụng phi khuyến dụng: Hàng hóa khuyến dụng hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân xã hội cá nhân không tự nguyện tiêu dùng chúng buộc phủ phải can thiệp buộc họ sử dụng 1.2 Thế độc quyền ? Độc quyền trạng thái thị trường có người bán nhiều người mua Đồng thời xí nghiệp độc quyền sản xuất sản phẩm riêng biệt, sản phẩm thay 1.2.1 Các hình thức độc quyền a Độc quyền thường Độc quyền thường trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm sản phẩm thay gần gũi Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Nguyên nhân : Độc quyền xuất kết trình cạnh tranh: Qúa trình cạnh tranh làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có định kinh doanh sai lầm bị doanh nghiệp khác làm ăn hiệu thôn tính, chiếm lĩnh thị phần cuối bị đào thải khỏi chơi Nếu đua thị trường doanh nghiệp có doanh nghiệp bị đánh bại doanh nghiệp khác dành vị trí thống trị tượng độc quyền xảy Do Chính phủ nhượng quyền khai thác tài nguyên đó: quyền địa phương nhượng quyền khai thác rác thải cho công ty hay nhà nước tạo chế độc quyền nhà nước cho công ty Nếu chi phí vận chuyển cao, thị trường bị giới hạn khu vực kinh tế định khu vực có doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dẫn đến tình trạng gần chiếm đoạt quyền kinh doanh Chế độ sở hữu phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ: mặt chế độ làm cho phát minh, sáng chế tăng theo thời gian định mặt khác tạo cho người nắm giữ quyền giữ vị trí độc tôn thời hạn giữ quyền theo quy định văn nhà nước ban hành Do sở hữu nguồn lực lớn: điều giúp cho người nắm giữ có vị trí gần trọn vẹn thị trường Một ví dụ điển hình Nam Phi sở hữu mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng giới quốc gia có vị trí gần đứng đầu thị trường kim cương b Độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên tình trạng có yếu tố hàm chứa trình sản xuất cho phép hãng liên tục giảm chi phí sản xuất quy mô sản xuất mở rộng, dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu thông qua hãng 1.2.2 Tổn thất phúc lợi xã hội có độc quyền? a Đối với độc quyền thường Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên vớí chi phí biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm với chi phí biên thị trường cạnh tranh hoàn hảo Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng thấp với giá bán cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng giảm sút trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất độc quyền b Đối với độc quyền tự nhiên Do chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm giảm dần theo quy mô phí biên doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm thấp chi phí sản xuất trung bình Mặt khác để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền cung ứng sản phẩm cho doanh thu biên chi phí biên Khi sản lượng thấp chi phí cao so với trạng thái cân thị trường cạnh tranh mà giá bán hay lợi ích biên chi phí biên Sự giảm sút sản lượng gây tổn thất giống với độc quyền thường Nhưng điểm khác so với độc quyền thường, bị điều tiết để sản xuất mức sản lượng hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền thường có lợi nhuận trường hợp độc quyền tự nhiên, sản xuất mức sản lượng hiệu doanh nghiệp độc quyền bị lỗ giá bán sản phẩm thấp chi phí trung bình 1.2.3 Giải pháp can thiệp phủ? Từ việc phân tích ảnh hưởng độc quyền kể ta thấy dẫn dắt kinh tế đến hiệu bàn tay vô hình điều kiện có độc quyền xảy Vì cần có can thiệp Chính phủ việc điều tiết doanh nghiệp độc quyền Chính phủ sử dụng công cụ điều tiết đánh thuế, ban hành luật pháp sách chống độc quyền, sở hữu nhà nước đối với độc quyền, can thiệp giá,… để đưa thị trường điểm có hiệu II THỰC TRẠNG NGÀNH ĐIỆN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐIỆN ĐẾN NỀN KINH TẾ, XÃ HỘI NƯỚC TA 2.1 Tổng quan ngành điện Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) thành lập theo định số 562QDTTG ngày 10101994 thủ tướng Chính Phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14CP ngày 2711995 Chính phủ Ngày 2262006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147QĐTTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Quyết định 1482006QĐTTG việc thành lập Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh là: Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; xuất nhập điện năng; đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, công trình điện; thí nghiệm điện Là tập đoàn mạnh đất nước, giữ vai trò việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế quốc dân Từ chỗ có 351 MW công suất năm 1954, đến cuối năm 2013 tổng công suất đặt hệ thống điện Việt Nam lên tới 30.597 MW, đứng thứ 31 giới, sản lượng điện sản xuất mua đạt 127,73 tỷ kWhnăm Tính đến nay, Tổng công ty điện lực Việt Nam đưa nguồn điện đến 100% số huyện, 99,57% số xã 97,85% số hộ nông thôn hệ thống truyền tải điện siêu cao áp 500kv BắcTrungNam 2.2 Thất bại thị trường hành vi độc quyền ngành điện Ngành điện Việt Nam chủ yếu EVN cung cấp, sản lượng EVN chiếm đến 74% lượng điện sản xuất, chiếm 100% truyền tải 94% phân phối điện nước (số liệu năm 2014) Do EVN ví dụ điển hình độc quyền tự nhiên EVN tham gia bốn khâu gồm phát điện, truyền tải, phân phối điện điều độ quốc gia Ở Việt Nam chưa có đối thủ cạnh tranh công ty sản xuất điện khác có phải bán điện cho EVN với giá áp đặt tạo độc quyền cách nghiêm trọng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất tiêu dùng Trong năm qua ngành điện hoạt động tình trạng độc quyền kiểm soát tập đoàn EVN Do tình trạng độc quyền EVN ngành điện nước ta nhiều năm qua nên thủ tiêu động lực sản xuất điện EVN Chính tình trạng thiếu điện Việt Nam năm qua nghiêm trọng Từ trước đến nay, người dân doanh nghiệp biết mua điện EVN phân phối Các nhà máy phát điện bao gồm thủy điện, nhiệt điện phần lớn EVN quản lý Tính đến thời điểm nay, EVN tiến hành cổ phần hóa số nhà máy điện như: Vũng Áng, Phả Lại, Cát Bà… có số nhà máy PVN, TKV làm chủ đầu tư doanh nghiệp tham gia xây dựng tạo nguồn điện Các khâu khác EVN nắm, đặc biệt khâu truyền tải phân phối Vì nắm “đầu cán” khâu quan trọng nên việc cung ứng điện tới tận người dân doanh nghiệp EVN đảm nhiệm Sự độc quyền EVN thể chỗ doanh nghiệp vừa thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực điện vừa thực chức kinh doanh cộng với chức phân phối điện Xét mặt hình thức, EVN có Bộ Công thương Bộ chủ quản thực tế, dường “quyết sách” EVN nhiều nằm “tầm với” Bộ Một ví dụ điển hình năm 2009, Bộ Công thương đưa phương án xem tiến việc xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Điểm mấu chốt phương án là: “Tái thiết kế tổng thể hệ thống điện cạnh tranh tái cấu ngành điện” cách: gom nhà máy phát điện EVN quản lý nhằm thành lập số tổng công ty phát điện hoạt động độc lập theo hướng cạnh tranh Tách tổng công ty truyền tải điện quốc gia trung tâm điều độ hệ thống diện quốc gia khỏi EVN thành công ty điều độ hệ thống điện quốc gia hoạt động độc lập, riêng rẽ, nằm đạo trực tiếp EVN Đề xuất Bộ chủ quản không nhận đồng tình EVN, EVN lập luận rằng, thực biện pháp “chia” “tách” làm suy giảm sức mạnh tập đoàn tầm bao quát EVN bị thu hẹp lại Nếu lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp “sân chơi”, doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá hợp lý khách hàng lựa chọn Lúc giờ, khách hàng thực “thượng đế” Điều không xảy ngành điện người dân doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá EVN “định sẵn” chất lượng dịch vụ, cung ứng nhiều tồn tại, bất cập Theo EVN ông trùm ngành điện Việt Nam việc thiếu điện tốc độ tăng trưởng tiêu dùng điện nhanh Điều không khác EVN đổ lỗi hết cho người tiêu dùng phần lỗi EVN Cũng theo EVN, lý quan trọng Chính phủ Việt Nam không cho phép tăng giá điện Trong nhiều năm trở lại đây, giá điện tăng từ 600 đồng kwh năm 1997 lên 948,5đkwh năm 2009, đến năm 2013 giá điện lên đến 1508,85đkwh ngày 16032015, EVN điều chỉnh giá điện tăng 7,5%, tương ứng với giá bán điện bình quân 1.622,05 đôngKWh Nếu điều chỉnh theo lạm phát giá điện thực tế giảm EVN cho tăng giá điện họ có đủ nguồn lực để đầu tư xây dựng lượng phát điện Và thế, lỗi thiếu điện lại Chính phủ Bằng chứng EVN có đủ nguồn lực để đầu tư mạnh vào ngành thâm dụng vốn mà đặc biệt kinh doanh thêm viễn thông – ngành có chi phí lớn có môi trường cạnh tranh cao Tại EVN không dùng khoản vốn lớn để đầu tư vào việc thực dự án nâng cao sở hạ tầng hay cho đường dây truyền tải điện vốn xuống cấp nghiêm trọng? Chúng ta qua quen thuộc với quảng cáo EVN telecom với chi phí mà người tiêu dùng sử dụng gần cho không Với chi phí cực rẻ, cho không thiết bị đầu cuối Chứng tỏ Viễn thông điện lực có nguồn tài lớn Vậy EVN kêu ca thiếu vốn? Ngành điện vừa vào độc quyền, vừa chưa có báo cáo minh bạch tình hình tài nội nên việc tăng giá bắt nguồn từ sức mạnh độc quyền đặt giá, thay khó khăn thực tài EVN nêu Việc sản lượng không tăng đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu tốc độ mở rộng sản xuất nước bắt nguồn từ hiệu tổ chức – quản lý thấp thiếu cạnh tranh nội ngành giá điện thấp Việc đẩy giá điện nước lên ngang với giá điện khu vực chưa hợp lý cấu trúc chi phí ngành có nhiều loại chi phí thấp nước khác khu vực Có thể nói EVN tập đoàn có độc quyền kinh doanh điện Nó sở hữu hệ thống đường dây tải điện khắp nước, hệ thống công ty bán lẻ Công ty Điện Lực Hà Nội, Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh EVN sở hữu khoảng 85% lực sản xuất điện toàn quốc (số lại nhà sản xuất điện độc lập cung cấp) EVN mua điện nhà sản xuất điện nhà sản xuất điện độc lập cung cấp qua hợp đồng dài hạn Nó có ưu ép giá nhà cung ứng độc lập người mua EVN không gặp tổn thất hoạt động không hiệu Trên thực tế, động phải hoạt động hiệu Chính phủ ép phải làm Một ví dụ phi hiệu thất thoát đường truyền phân phối ngành điện 12,2% năm 2004 11,02% năm 2006 (theo số liệu World Bank) mức cao so với nước khu vực Con số giảm khiêm tốn từ năm 2004 đến 2006 sức ép Chính phủ yêu cầu EVN phải cắt giảm thất thoát xuống tới mức 8% Tuy nhiên EVN khẳng định khó lòng giảm thấp Gần độc quyền thị trường bán buôn, bán lẻ đường dây truyền tải EVN lý để làm hài lòng khách hàng Người dùng điện phải tìm đến với phải tự sản xuất điện Là nhà độc quyền EVN hoàn toàn định lượng điện phải cung cấp bao nhiêu, tối thiểu tới mức cung –cầu thị trường cân Nói cách khác nêu sản xuất 100 mw tăng giá đến mức nhu cầu người tiêu dùng sử dụng mức 100mw Thậm chí EVN đóng cửa nhà máy sản xuất không hiệu để tiếp tục giảm nguồn cung ứng điện đẩy giá điện tăng cao Bằng chứng không năm EVN không đề nghị Chính phủ cho tăng giá điện Tháng 51997 EVN yêu cầu Chính phủ cho tăng giá thêm 13% Tháng 61998 EVN đòi tăng giá 32% từ 689đkwh lên 10 910đkwh Tháng 92000 EVN đòi tăng giá 6% cho khu vực hộ gia đình 1012% cho khu vực công nghiệp Tháng 72000 tăng 10% Tháng 102002 tăng 1213% , …Và vừa tháng 32015, EVN đề nghị Chính phủ tăng giá thêm 10% EVN dự vào lý càn vốn để đầu tư dài hạn để tăng giá Tuy nhiên phần lớn đề nghị bị Chính phủ từ chối Lỗi thiếu điện phải nhìn từ phía quản lý điều hành ngành điện Chính phủ Việc thiếu điện gợi nhớ cho lại việc thiếu gạo thời kỳ năm 80 Rõ ràng Việt Nam hồi không thiếu khả sản xuất gạo không thiếu khả sản xuất điện Vấn đề động để sản xuất Động tồn chế thích hợp Chính phủ không tạo động thích hợp để ngành điện phát triển nguyên nhân dẫn đến độc quyền điện 2.3 Nguyên nhân hành vi độc quyền ngành điện Sau chiến tranh, Việt Nam bắt đầu phát triển ngành công nghiệp điện năng, xã hội đòi hỏi xã hội hóa để phát triển ngành công nghiệp điện Việt Nam nay, EVN ( tập đoàn điện lực Việt Nam ) doanh ngiệp độc quyền EVN doanh nghiệp độc quyền khâu: phát điện, truyền tải, phân phối Hàng loạt dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện Việt Nam phủ ủy quyền cho EVN đầu tư, nguyên nhân quản lý nhà nước ngành điện gây tượng độc quyền tự nhiên Tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu lớn, doanh ngiệp dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh thị trường này, rào cản mà ngành điện nước ta từ đầu nhà nước đầu tư sở, tảng, giao trách nhiệm cho doanh nghiệp quản lý Mặc dù nước khác giới từ lâu phá vỡ độc quyền ngành điện , để mang lại giá trị, chất lượng độ thõa mãn tối đa cho người dân, nước ta đến giữ nguyên chế độc quyền ngành điện Chính mà sinh bệnh, bệnh cửa quyền, bệnh mập mờ, thiếu trung thực, bệnh quản lý yếu dẫn đến thất thoát đầu tư…và thắc mắc cần giải cho người tiêu dùng Vậy lại có tình trạng vậy? Nguyên nhân dẫn đến độc quyền ngành điện Do nhà nước giao cho độc quyền gần tuyệt đối, chi phối hoàn toàn ngành điện nên EVN dường lo đối phó với đối thủ cạnh tranh ngành Chính điều gây hạn chế quản lý 11 hiệu đầu tư, không tạo động lực cho việc phát triển sản xuất kinh doanh điện Bên cạnh ngành điện ngành độc quyền tự nhiên, công ty muốn đầu tư vào ngành phải có nguồn vốn đầu tư lớn chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng mạng lưới phân phối điện mà tạo rào cản cho đầu tư khác đầu tư vào ngành Một phần tư quản lý Nhà nước: chưa tạo cạnh tranh, dung túng cho tình trạng độc quyền, cho phép tập đoàn phát triển lĩnh vực khác mà quên tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi Chừng độc quyền, chừng nhà nước chưa cứng tay với tập đoàn mà nâng đỡ chúng, để chúng bành trướng sang địa ốc, ngân hàng tài lĩnh vực khác không tập trung cao độ vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi mình, nạn thiếu điện, cắt điện, khát đầu tư bệnh kinh niên không phương cứu chữa Với tập đoàn khác Phương thuốc nằm tư quản lý nhà nước đâu khác 2.4 Những tác động hành vi độc quyền ngành điện đến kinh tế xã hội Thiếu điện kết hành vi độc quyền ngành điện gây Hành vi độc quyền biểu việc tăng giá điện cúp điện EVN Vậy việc tăng giá cúp điện ảnh hưởng đến đời sống người dân doanh nghiệp nước ta? 2.4.1 Ảnh hưởng hành vi độc quyền ngành điện đến đời sống người dân Cũng nguồn nhiên liệu quan trọng xăng dầu, điện nguồn lượng thiết yếu để trì sống sinh hoạt người dân, tác động trước tiếp đến phát triển kinh tế vấn đề an sinh xã hội Trong nhiều năm qua dịp hè về, thời tiết nắng nóng, nhu cầu điện tăng cao, người dân doanh nghiệp lại thất với nỗi lo thiếu điện Và thực tế, tình trạng thiếu điện tái diễn năm “điệp khúc” hồi kết Nhưng năm trước, tình trạng thiếu điện nhiều mang tính cục bộ, mức độ ảnh hưởng phạm vi hẹp mùa hè năm 2010 thực khoảng thời gian “đáng nhớ” người dân tình trạng cắt điện luân phiên kéo dài từ cuối tháng cuối tháng Phạm vi chịu ảnh hưởng đợt tiết giảm điện “kỷ lục” lớn hầu hết địa phương nước chịu cảnh điện phập phù lúc có, lúc 12 Hình ảnh: Mất điện liên tục, Ăc quy, kích điện trở thành thiết bị quen thuộc nhiều gia đình mùa hè Tình trạng cắt điện luân phiên kéo dài kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội, làm đảo lộn sống sinh hoạt người dân, chất lượng sống bị giảm sút Có thể kể số hệ lụy từ việc cắt điện luân phiên kéo dài thời gian qua: cắt điện thời gian thời tiết nắng nóng, có lên tới 40 độ C, thiết bị làm mát, hạ nhiệt dịp “ngủ yên” làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, đặc biệt người già trẻ nhỏ; cắt điện luân phiên có ngày lẫn đêm, vào khoảng thời gian “nước rút” mùa thi khiến cho việc ôn tập sĩ tử gặp không khó khăn; cắt điện kéo dài, trạm bơm chịu cảnh “nằm im” không hoạt động, công tác tưới tiêu, giải hạn cho đồng ruộng bị ngưng trệ, gây thất bát mùa màng người nông dân; lịch cắt điện dài hơi, dày đặc khiến cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải thay đổi, thời gian giao hàng không tiến độ ghi hợp đồng, công nhân ngày làm, ngày nghỉ, thiệt hại vật chất lên tới hàng tỷ đồng; cắt điện liên tục khiến cho ngành du lịch lao đao, ngành công nghiệp “không khói” buộc phải “nhả khói” khách sạn, nhà nghỉ khu du lịch phải mua máy phát điện, khói đường, gây tiếng ổn, để lại ấn tượng không tốt du khách gần xa v.v… Đáng nói là, việc cắt điện “ông điện lực” nhiều ngẫu hứng, tùy tiện Người dân doanh nghiệp lúc bị cắt điện mà không báo trước nên hoạt động sản xuất, sinh hoạt bị rơi vào bị động Cùng với đó, tình trạng cắt 13 điện thiếu công bằng, nơi cắt ít, nơi bị cắt nhiều tồn có địa bàn Tình trạng thiếu điện lẽ không đến mức trầm trọng thời gian qua nhiều nhà máy điện vào vận hành tiến độ Tình trạng chậm tiến độ dự án điện diễn dai dẳng khiến cho ngành điện “hụt hơi” chạy theo nhu cầu phụ tải chưa thấy có ngành điện đứng nhận trách nhiệm Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế nhu cầu ngày cao người dân, năm nhu cầu tổng lượng điện tăng từ 1517% công tác tham mưu, hoạch định, “đi trước đón đầu” việc tìm biện pháp để cung ứng đủ lượng điện theo nhu cầu xã hội ngành điện có sức ỳ lớn Hệ kéo theo hệ thống điện quốc gia vào cảnh “ăn đong”, phát điện dùng nhiêu mà công suất dự phòng để trì ổn định nguồn điện tiến hành tu, bảo dưỡng đảm bảo cung ứng điện tháng cao điểm mùa khô Để xảy tình trạng thiếu điện trầm trọng kéo theo việc cắt điện luân phiên diện rộng kéo dài thời gian qua, dù chưa thể thống kê tổng thiệt hại chuyên gia cho rằng, thiệt hại lớn nhiều so với lợi nhuận mà EVN làm năm Câu hỏi đặt là, liệu EVN có đền bù thiệt hại mà người dân doanh nghiệp phải gánh chịu? Đường dây cũ kỹ gây thất thoát lượng lớn điện 14 Vịn vào lý chi phí đầu tư sản xuất điện lớn, từ trước đến giá điện có tăng mà chưa giảm Trong nhiều năm trở lại đây, giá điện tăng từ 600 đồng kwh năm 1997 lên 948,5đkwh năm 2009, đến năm 2013 giá điện lên đến 1508,85đkwh ngày 16032015, EVN điều chỉnh giá điện tăng 7,5%, tương ứng với giá bán điện bình quân 1.622,05 đôngKWh Điện suy cho loại hàng hóa, loại hàng hóa đặc biệt Người dân phải trả chi phí cao cho kwh điện, lẽ chất lượng cung ứng điện phải cải thiện ngược lại, tình hình thiếu điện trầm trọng hơn, chất lượng phục vụ khách hàng ngành điện “đi xuống” Hàng loạt băn khoăn dư luận đặt là: EVN minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh trước tăng giá điện? Giá thành sản xuất kwh điện, chi phí quản lý sao? EVN làm trọn trách nhiệm với “thượng đế” hay chưa? Lí lẽ mà EVN đưa cho lần đòi tăng giá điện là: giá điện bình quân nước ta thấp nước khác khu vực xem không thuyết phục mức thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp nhiều so với nước mà ngành điện đưa so sánh Điện nguồn lượng “đầu vào” thiết yếu nên việc tăng giá điện tất yếu ảnh hưởng tới mặt giá thành sản phẩm, dịch vụ, đời sống xã hội có nhiều biến động Như vậy, vấn đề đặt việc tăng giá điện phải tỷ lệ thuận với chất lượng cung ứng điện Trước đòi tăng giá, ngành điện cần có giải pháp việc sớm khắc phục tình trạng xuống cấp, tải trạm biến áp Đầu tư, quy hoạch dự án điện phải đồng bộ, cân đối thủy điện nhiệt điện vùng miền, tránh tình trạng khắc phục kiểu chắp vá Về lâu dài, chừng chưa tìm lời giải cho toán tháo gỡ độc quyền ngành điện câu trả lời cho băn khoăn: đến người dân có nguồn điện ổn định, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống bị bỏ ngỏ 2.4.2 Ảnh hưởng việc tăng giá điện cúp điện đến sản xuất kinh doanh Hiện nhu cầu sử dụng điện tăng cao, sở hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, từ ngày 163, Tập đoàn điện lực Việt Nam tăng giá điện lên 7,5%, tương ứng với giá điện bình quân 1.622 đồngKwh chi phí đầu vào tăng Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tiêu dùng điện lớn Bởi điện loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Khi giá điện tăng lên, đồng nghĩ với doanh nghiệp phải trả khoản tiền điện lớn kéo theo chi phí sản xuất giá thành tăng cao 15 Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép, Công ty Cổ phần Lilama 691 có 14 năm hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị khí kết cấu thép, không phục vụ nước mà vươn thị trường nước ngoài, chủ yếu cung cấp thiết bị khí cho nhà máy nhiệt điện, thủy điện, xi măng, lọc dầu, hóa chất Mỗi năm để sản xuất 10.000 sản phẩm, đơn vị phải tiêu tốn khoảng 3,6 tỷ đồng chi phí điện Đợt tăng giá điện lên 7,5% lần khiến chi phí dành cho điện hàng năm doanh nghiệp phát sinh 1,2 tỷ đồng Giá điện tăng giá thành sản phẩm tăng theo, điều ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận kinh doanh Công ty Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) cho biết, ngành xi măng, khoảng triệu xi măng sản xuất từ nhà máy thuộc dòng công nghệ tiêu tốn điện Tăng giá, ngành điện thu thêm vài trăm tỷ đồng ngành xi măng Trong đó, ngành xi măng không dám tăng giá bán cung vượt cầu, xuất không ổn định Việc đột ngột tăng giá điện làm đảo lộn kế hoạch sản xuất, kinh doanh nhiều đơn vị thuộc Vicem Tất kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên xây dựng sát với thị trường, nên tăng giá điện làm Vicem khoảng gần 100 tỷ đồng năm 2015 Các đơn vị ngành xi măng lỗ lỗ Đồng quan điểm, ông Vũ Văn Hậu, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Geleximco (đơn vị sản xuất giấy) cho biết, doanh nghiệp chạy dây chuyền sản xuất giấy tráng phấn cao cấp công suất 140.000 tấnnăm, chi phí tiền điện tháng 30 tỷ đồng Giá điện tăng, doanh nghiệp bị đội chi phí tỷ đồngtháng “Hiện nguyên liệu bột giấy nước tăng cao, thêm tiền điện khiến doanh nghiệp khó khăn” Không riêng ngành thép, xi măng,… mà ngành giáo dục bị ảnh hưởng Lãnh đạo trường mầm non tư thục quận Liên Chiểu cho hay, trung bình ngày nhà trường khoảng triệu cho tiền điện Nếu vào mùa hè, tất 25 phòng học phải bật điều hòa ngày, số tiền tăng gấp đôi, chí gấp Giá điện tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến tất ngành sản xuất, kinh doanh đến y tế, giáo dục,… nước EVN có thêm khoản doanh thu xã hội lại bị tốn thất khoản lớn Giá điện điều chỉnh tăng 7,5% (tương ứng với giá bán điện bình quân 1.622,05 đồngkWh) làm tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sử dụng nhiều điện thép, xi măng Ngoài ra, việc tăng giá điện làm tăng thêm chi phí người dân góp phần làm tăng số giá tiêu dùng tháng 32015 tháng 16 Bên cạnh, việc tăng giá điện ảnh hưởng đến ngành sản xuất việc cúp điện có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc doanh nghiệp bạn hoạt động mà bị cúp điện đột xuất điều xảy ra? Có nhiều trường hợp thực tế điển hình năm qua sau: Vào ngày 04072008, chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng phải triệu tập họp bất thường để yêu cầu Công ty Điện Lực Lâm Đồng giải thích rõ lại thường xuyên cúp điện đột ngột Chỉ vòng tháng từ 0206 đến 02072008, Công Ty Điện Lực Lâm Đồng 351 lần cúp điện, có nhiều lần cúp điện gần toàn tỉnh Thời gian cúp điện có lần phút có lần kéo dài đến 15 tiếng đồng hồ mà không thông báo trước, điều gân thiệt hại lớn đến sản xuất kinh doanh ngành du lịch lẫn chế biến nông sản Nhiều nhà máy trà phải đổ nhiều mẻ trà bị cúp điện đột ngột sơ chế Còn ngành Dệt May, thiệt hại bao nhiêu? Không lường trước điện cúp đột ngột, lúc máy dệt máy nhuộm vân hành cúp điện kiểu bảo đảm cho chất lượng sản phẩm, có họ phải đổ bỏ tất sản phẩm làm giở Chưa kể có thời gian cúp điện kéo dài áp lực lớn thời gian giao hang ngắn lại Tổng Công ty Thép Việt Nam khẳng định: “ Thiệt hại lớn tới mức tính ngành điện cúp mở điện liên tục” Chính vấn đề cúp mở điện vô tư EVN mà nhiều giởi doanh nghiệp với tham gia nhiều giám đốc sở công thương tỉnh, thành phố Đồng Nai, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng,… gửi thư tố cáo Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam EVN Ngoài hành vi độc quyền ngàng điện EVN ảnh hưởng đến vấn đề An ninh lượng quốc gia Do chế hoạt động cung cấp điện Tập Đoàn EVN theo tính toán Viên Trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Vương Hữu Tuấn cho biết: theo phương án sở (giả thiết tốc độ tang trưởng GDP 7,1%năm cho giai đoạn 20112020 nhu cầu điện sản xuất Việt Nam 201 tỷ kWh vào năm 2020 327 tỷ kWh vào năm 2030 Trong khả huy động tối đa nguồn lượng nội địa cho sản xuất Việt Nam tương ứng 165 tỷ kWh năm 2020 tỷ 208 kWH Vậy năm 2020 Việt Nam thiếu khoảng 36 tỷ Kwh năm 2030 thiếu khoảng 119 tỷ kWh Chính Việt Nam cần xây dựng Chiến lược Phát triển ngành điện Việt Nam thời gian tới Có thể nói việc tăng giá cúp điện ảnh hưởng lớn để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nó không ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm mà làm cho chất lượng sản phẩm bị giảm xuống Điều gây tác động không nhỏ đến kinh tế nước ta Vì sản phẩm nước ta có giá thành cao chất 17 lượng thấp so với sản phẩm loại nước khác? Một phần ảnh hưởng giá điện tăng cao Chính khó cạnh tranh với sản phẩm nước khác việc xuất sản phẩm trở nên khó khăn 2.4.3 Ảnh hưởng tích cực việc tăng giá điện cúp điện Bên cạnh tác động xấu mà việc tăng giá cúp điện gây việc tăng giá điện có tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội nước ta sau: Thứ nhất, Việc tăng giá điện lên làm cho EVN không bị thua lỗ năm vừa qua Theo tính toán của: Kể từ ngày 16032015, EVN điều chỉnh giá điện tăng 7,5%, tương ứng với giá bán điện bình quân 1.622,05 đôngKWh Với mức tăng giá 7,5% , việc điều chỉnh giá điên lần đảm bao cho tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không bị thua lỗ Theo tính toán EVN Bộ Công Thương cho thấy không tăng giá năm 2015, EVN lỗ khoảng 12.000 tỉ đồng Trong phần để giảm khoản lỗ chênh lệch tỉ giá năm trước để lại (hiện khoảng 8.000 tỉ đồng); Từ nhà nước bù lỗ cho EVN mà ngược lại thu khoản thuế từ EVN Vậy việc EVN tăng giá điện đảm bảo khả phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP 6,2% đảm bảo kiểm soát lạm phát đạt 5% năm 2015 Chính Phủ có biện pháp hợp lý để điều chỉnh giá hàng hóa Ngoài việc tăng giá điện giúp EVN có thêm nguồn lực để đầu tư xây dựng lượng phát điện tu lại hệ thống đường dây truyền tải điện Thứ hai, Việc EVN tăng giá điện cắt điện làm cho người tiêu dùng tiết kiệm điện nhiều tiết kiệm lượng lượng cho tương lai đảm bảo nguồn lượng điện không bị cạn kiệt ngày nắng nóng Ngoài ra, EVN độc quyền ngành điện giúp xã hội tiết kiệm khoản chi phí đáng kể nhờ cắt giảm chi phi quy mô sản xuất tăng 2.5 Giải pháp khắc phục phủ Việt Nam thiếu điện nghiêm trọng tiếp tục thiếu điện nghiêm trọng tương lai EVN tiếp tục giữ độc quyền ngành điện Việc xây dựng lực cung ứng điện đủ để đáp ứng nhu cầu tương lai đòi hỏi phải có nguồn lực tài khổng lồ Riêng giai đoạn 20052010 cần tỷ USD giai đoạn 20052020 cần đến 13,5 tỉ USD EVN đầu tư nguồn tài Chính phủ cho phép tăng giá bán điện tùy tiện Liệu 18 giá bán điện tăng tùy tiện đời sống người dân nào? Vậy Chính phủ đưa giải pháp để giải toán khó này? Trong năm gần đây, Chính phủ thực hàng loạt cải cách định hướng thị trường xóa bỏ bao cấp, trợ cấp chéo than điện, minh bạch hóa giá thành điện xác định giá điện cho nguyên tắc thị trường, giảm tiến tới xóa bù lỗ diện Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển thể chế thị trường ngành công nghiệp mạng lưới, lượng điện, hệ thống Việt Nam có số khiếm khuyết sau đây: Một là, chưa tách biệt rõ sản xuất điện, truyền tải điện phân phối điện Về sản xuất, có số nhà máy sản xuất điện độc lập, không thuộc EVN; số lại thuộc sở hữu EVN EVN độc quyền truyền tải phân phối điện EVN trực tiếp quản lý sử dụng hệ thống truyền tải điện; độc quyền mua phân phối điện toàn quốc Như vậy, trường hợp này, độc quyền tự nhiên truyền tải điện đáng phải nhà nước quản lý giám sát lợi ích chung xã hội trở thành độc quyền doanh nghiệp (do EVN kiểm soát) Hai là, chưa thiết lập thể chế hợp lý giám sát thị trường để vừa kiểm soát hoạt động độc quyền tự nhiên (truyền tải điện) vừa đảm bảo tranh tranh công sản xuất phân phối diện Ba là, giá điện điều chỉnh linh hoạt theo thị trường chưa hình thành định theo thỏa thuận người bán người mua theo cạnh tranh cung cầu thị trường Ngoài ra, Chính phủ thực biện pháp vận hành phát điện cạnh tranh Tuy nhiên, bên mua điện EVN khiến mức giá chào thị trường chưa hấp dẫn, làm giảm tính cạnh tranh Sau năm vào hoạt động thức, thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam thể nhiều mặt tích cực tạo cạnh tranh đơn vị phát điện, thúc đẩy nhà máy chủ động nâng cao hiệu quả, giảm chi phí… Tuy nhiên, thực tế tỉ lệ nhà máy điện trực tiếp tham gia thị trường tăng chậm, làm giảm tính cạnh tranh minh bạch vận hành Cụ thể, sau năm vận hành phát điện cạnh tranh, bên mua điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông qua công ty mua bán điện khiến mức giá chào thị trường chưa hấp dẫn Để bảo đảm tính cạnh tranh, thị trường bán buôn điện cạnh tranh mở rộng đối tượng này Trước mắt có Tổng công ty điện lực trực tiếp mua điện bán cho khách hàng Ngoài ra, khách hàng lớn đấu trực tiếp vào lưới điện truyền tải có hội tham gia thị 19 trường điện bán buôn, tự lựa chọn đối tác ký hợp đồng mua bán điện thị trường điện giao 2.6 Các giải pháp nhóm đề xuất Cần tra giám sát liên tục để kiểm soát chặt chẽ hành động ngành điện, tránh tình trạng khai báo không thật thòi gian vừa qua Chia nhỏ khâu ngành điện phát điện, truyền tải ,phân phối điện điều độ quốc gia để giảm ảnh hưởng độc quyền kinh tế Cần có quy hoạch mạng lưới điện cho vùng thích hợp Cần phát triển nguồn lượng lượng thủy điện để giải việc cân đối điện mùa khô mùa mưa Tăng cường đầu tư phát triển thêm nghành thủy điện số vùng có lợi thủy điện, mở rộng đầu tư thủy điện sang số khu vực lien kết với Lào Campuchia Chính phủ cần có quy hoạch tính toán cụ thể để tránh tình trạng nhu cầu tăng cao với công suất thiết kế ban đầu xây nhà máy thủy điện cần có dự báo cụ thể Chính phủ phải mở rộng mạng lưới điện rộng khắp toàn quốc, điện phải đến vùng nông thôn để giúp nông dân cải thiện đời sống Chính phủ cần xem xét phá bỏ độc quyền EVN khâu phân phối Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên hoạt động ngành điện, nhằm đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, đảm bảo hấp dẫn đầu tư nước Cần có quy định để đảm bảo giá công bằng, đảm bảo lợi nhuận đầu tư Độc lập sản xuất, truyền tải phân phối điện, tự thỏa thuận giá với khách hàng C KẾT LUẬN Trong năm gần nhu cầu sử dụng điện Việt Nam tăng cao tương đối ổn định nên tình trạng khan điện tránh khỏi Nhưng không giống mặt hàng độc quyền khác bổ sung nguồn 20 cung cách nhập khẩu, điện mặt hàng đặc biệt Việt Nam phải dựa vào lực sản xuất điện nước Bằng việc giữ ngành điện tình trạng độc quyền quản lý giá cả, phủ đẩy ngành điện vào tình trạng kinh doanh không hiệu động lực sản xuất lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu , động lực để hoạch định chiến lược dài hạn Bên cạnh gây nhiều vấn đề tiêu cực sống hàng ngày hợp tác phát triển thời kì mở cửa hòa nhập toàn cầu nước ta Chính nói độc quyền điện vấn đề cấp bách đặt cho nước ta Và cần đưa sách nhằm phá vỡ tính độc quyền nghành điện để bảo vệ người tiêu dùng người sản xuất để từ thu hút đầu tư vào ngành nhằm phát triển đất nước 21 ...... chính ở tư duy quản lý của nhà nước chứ chẳng phải ở đâu khác 2.4 Những tác động do hành vi độc quyền ngành điện đến kinh tế xã hội Thiếu điện như hiện nay là kết quả do hành vi độc quyền của ngành điện gây ra Hành vi độc quyền được biểu hiện là việc tăng giá điện và cúp điện của EVN Vậy việc tăng giá và cúp điện ảnh hưởng như thế nào đến đời sống người dân và các doanh nghiệp ở nước ta? 2.4.1 Ảnh hưởng... để ngành điện phát triển mới chính là nguyên nhân dẫn đến độc quyền điện hiện nay 2.3 Nguyên nhân của hành vi độc quyền trong ngành điện Sau chiến tranh, Việt Nam đã bắt đầu phát triển ngành công nghiệp điện năng, xã hội đòi hỏi xã hội hóa để phát triển ngành công nghiệp điện ở Việt Nam nhưng cho đến nay, EVN ( tập đoàn điện lực Việt Nam ) vẫn là doanh ngiệp độc quyền EVN đang là doanh nghiệp độc quyền. .. chính những rào cản đó mà ngành điện nước ta ngay từ đầu đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng, giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp duy nhất quản lý Mặc dù các nước khác trên thế giới đã từ lâu phá vỡ thế độc quyền của ngành điện , để mang lại giá trị, chất lượng cũng như độ thõa mãn tối đa nhất cho người dân, nhưng nước ta đến hiện nay vẫn giữ nguyên cơ chế độc quyền của ngành điện Chính vì thế mà... chưa? Lí lẽ mà EVN đưa ra cho mỗi lần đòi tăng giá điện là: giá điện bình quân ở nước ta thấp hơn các nước khác trong khu vực xem ra cũng không thuyết phục bởi mức thu nhập trên bình quân đầu người ở nước ta thấp hơn nhiều so với các nước mà ngành điện đưa ra so sánh Điện là nguồn năng lượng “đầu vào” thiết yếu nên việc tăng giá điện tất yếu sẽ ảnh hưởng tới mặt bằng giá thành của sản phẩm, dịch vụ,... ngày cũng như hợp tác phát triển trong thời kì mở cửa hòa nhập toàn cầu của nước ta Chính vì vậy có thể nói độc quyền điện đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho nước ta hiện nay Và cần đưa ra các chính sách nhằm phá vỡ tính độc quyền trong nghành điện để bảo vệ người tiêu dùng cũng như người sản xuất để từ đó thu hút đầu tư vào ngành này nhằm phát triển đất nước 21 ... truyền tải điện; độc quyền mua và phân phối điện trên toàn quốc Như vậy, trong trường hợp này, độc quyền tự nhiên về truyền tải điện đáng ra phải do nhà nước quản lý và giám sát vì lợi ích chung xã hội thì đang trở thành độc quyền của doanh nghiệp (do EVN kiểm soát) Hai là, chưa thiết lập thể chế hợp lý giám sát thị trường để vừa kiểm soát được các hoạt động độc quyền tự nhiên (truyền tải điện) vừa... lớn các đề nghị này đều bị Chính phủ từ chối Lỗi thiếu điện hiện nay phải được nhìn từ phía quản lý điều hành ngành điện của Chính phủ Việc thiếu điện hiện nay gợi nhớ cho chúng ta lại việc thiếu gạo thời kỳ những năm 80 Rõ ràng Việt Nam chúng ta hồi đó không thiếu khả năng sản xuất gạo cũng như hiện nay chúng ta không thiếu khả năng sản xuất điện Vấn đề là động cơ để sản xuất Động cơ chỉ tồn tại... mức không thể tính được nếu ngành điện cứ cúp mở điện liên tục” Chính vì vấn đề cúp mở điện vô tư của EVN mà nhiều giởi doanh nghiệp cùng với sự tham gia của nhiều giám đốc sở công thương các tỉnh, thành phố như Đồng Nai, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng,… đã gửi thư tố cáo Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam EVN Ngoài ra những hành vi độc quyền trong ngàng điện của EVN có thể ảnh hưởng đến vấn đề An ninh năng lượng... trường đối với các ngành công nghiệp mạng lưới, nhất là năng lượng điện, thì hệ thống hiện nay của Việt Nam còn có một số khiếm khuyết cơ bản sau đây: Một là, chưa tách biệt rõ giữa sản xuất điện, truyền tải điện và phân phối điện Về sản xuất, có một số nhà máy sản xuất điện độc lập, không thuộc EVN; và số còn lại vẫn thuộc sở hữu của EVN EVN đang độc quyền truyền tải và phân phối điện EVN đang trực... cùng loại của nước khác? Một phần là do ảnh hưởng của giá điện tăng cao Chính vì thế khó có thể cạnh tranh với các sản phẩm nước khác và việc xuất khẩu sản phẩm trở nên khó khăn hơn

KINH TẾ CƠNG CỘNG Nhóm: Đề tài: Tình hình độc quyền ngành điện nước ta Cơ sở lý luận Thất bại thị trường gì? Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cạnh tranh khơng thể sản xuất hàng hóa dịch vụ mức xã hội mong muốn Hàng hóa khuyến dụng phi khuyến dụng Độc quyền Ngoại ứng Các trường hợp thất bại thị trường Mất công xã hội Bất ổn định kinh tế Hàng hóa cơng cộng Thơng tin khơng đối xứng Độc quyền Độc quyền trạng thái thị trường có người bán nhiều người mua Đồng thời xí nghiệp độc quyền sản xuất sản phẩm riêng biệt, khơng có sản phẩm thay Độc quyền tự nhiên Độc quyền thường II Thực trạng ngành điện tác động hành vi độc quyền ngành điện đến kinh tế xã hội nước ta 1.Tổng quan ngành điện 2.Thất bại thị trường hành vi độc quyền điện Giải pháp nhóm đề xuất Nội dung Giải pháp phủ thực 3.Nguyên nhân tượng độc quyền Ảnh hưởng hành vi độc quyền điện đến kinh tế Tổng quan ngành điện Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) thành lập theo định số 562/QĐ-TTG ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính Phủ EVN có ngành nghề kinh doanh là: Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng, huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải phân phối phân bố điện hệ thống điện quốc gia EVN tập đoàn mạnh đất nước, giữ vai trò việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế quốc dân Thất bại thị trường hành vi độc quyền EVN EVN ví dụ điển hình độc quyền tự nhiên Hành vi độc quyền thủ tiêu động lực phát triển ngành điện EVN Thiếu điện để sinh hoạt sản xuất ngày nghiêm trọng Ngành điện Việt Nam chủ EVN có đủ nguồn lực để đầu tư mạnh Giá điện ngày tăng yếu EVN cung cấp, sản vào ngành thâm dụng vốn mà đặc cao lượng EVN chiếm đến biệt kinh doanh thêm viễn thông – Cắt điện xẩy ngành có chi phí lớn có mơi trường 64% lượng điện sản xuất, nhiều, đặc biệt vào cạnh tranh cao Tại EVN không dùng chiếm 100% truyền tải khoản vốn lớn để đầu tư vào việc thực ngày nắng nóng 94% phân phối điện dự án nâng cao sở hạ tầng hay nước cho đường dây truyền tải điện vốn xuống cấp nghiêm trọng? Nguyên nhân EVN lại độc quyền ngành điện?? Thứ Nguyên Nguyên nhân nhân Thứ ba Do vốn đầu tư ban đầu lớn, doanh nghiệp dễ dàng đầu tư vào ngành Chính ngày từ đầu Chính phủ đầu tư xây dựng tảng Hàng loạt dự án đầu tư xây nhà máy phát điện Việt Nam Chính Phủ ủy quyền cho EVN đầu tư xây dựng quản lý Thứ hai Nguồn vốn đầu tư lớn, tạo rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường Do tư quản lý nhà nước: chưa tạo cạnh tranh, dung túng cho tình trạng độc quyền, cho phép tập đồn EVN phát triển lĩnh vực khác mà quên tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi Những tác động hành vi độc quyền đến kinh tế xã hội Tác động tiêu cực Tác động tích cực Tác động tiêu cực Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ảnh hưởng đến kết học tập thi cử sỉ tử Tác động tiêu cực Gây nguy hiểm tham gia giao thơng Chi phí tiêu dùng điện tăng lên, kéo theo giá hàng hóa tăng lên Tác động tiêu cực Mất điện, trạm bơm không hoạt động được, gây thiếu nước tưới, mùa Mất điện đột xuất, doanh nghiệp phải dừng sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm, thua lỗ Tác động tiêu cực Giá điện tăng, chi phí tăng, doanh thu giảm Tác động tích cực Tăng thu ngân sách Tiết kiệm điện Giải pháp khắc phục phủ Thứ nhất, Chính phủ thực hàng loạt cải cách định hướng thị trường xóa bỏ bao cấp, trợ cấp chéo than điện, minh bạch hóa giá thành điện xác định giá điện theo nguyên tắc thị trường, giảm tiến tới xóa bù lỗ diện Giải pháp khắc phục phủ Hạn chế: Chưa tách biệt rõ sản xuất điện, truyền tải điện phân phối điện Trong trường hợp này, độc quyền tự nhiên truyền tải điện đáng phải nhà nước quản lý giám sát lợi ích chung xã hội trở thành độc quyền doanh nghiệp (do EVN kiểm soát) - Chưa thiết lập thể chế hợp lý giám sát thị trường để vừa kiểm soát hoạt động độc quyền tự nhiên (truyền tải điện) vừa đảm bảo tranh tranh công sản xuất phân phối diện - - Giá điện điều chỉnh linh hoạt theo thị trường chưa hình thành định theo thỏa thuận người bán người mua theo cạnh tranh cung cầu thị trường Giải pháp khắc phục phủ Thứ hai, Chính phủ thực biện pháp vận hành phát điện cạnh tranh Hạn chế: Sau năm thực hiện, bên mua điện EVN khiến mức giá chào thị trường chưa hấp dẫn, làm giảm tính cạnh tranh 6.6.Một Mộtsố sốgiải giảipháp phápnhóm nhómđề đềxuất xuất - Chia nhỏ khâu ngành điện phát điện, truyền tải ,phân phối điện điều độ quốc gia để giảm ảnh hưởng độc quyền kinh tế - Cần có quy hoạch mạng lưới điện cho vùng thích hợp - Tăng cường đầu tư phát triển thêm nghành thủy điện số vùng có lợi thủy điện - Chính phủ cần xem xét phá bỏ độc quyền EVN khâu phân phối Kết luận EVN giữ độc quyền phân phối điện Người tiêu dùng người chịu thiệt Chính phủ chưa có giải pháp thiết thực Có nên phá bỏ độc quyền EVN hay không? Đây vẫn đề đau đầu chưa có lời giải Chính phủ quốc gia? Thành viên nhóm: Đậu Thị Sương K46C_KHĐT Hoàng Thị Phương K46C_KHĐT Lê Thị Kim Hiếu K46C_KHĐT Nguyễn Thị Hạnh K46B_KTNN Lê Thị Nhung K46B-KTNN Cù Thị Thảo K46B- KHĐT Phan Thị Qúy Vy K47A-KTNN 9.Nguyễn Thị Oanh K46B-KHĐT 10 Nguyễn Thị Linh Giang K46B-KHĐT 11 Lê Thị Tâm K46B-KTNN ... xí nghiệp độc quyền sản xuất sản phẩm riêng biệt, khơng có sản phẩm thay Độc quyền tự nhiên Độc quyền thường II Thực trạng ngành điện tác động hành vi độc quyền ngành điện đến kinh tế xã hội... 1.Tổng quan ngành điện 2.Thất bại thị trường hành vi độc quyền điện Giải pháp nhóm đề xuất Nội dung Giải pháp phủ thực 3.Nguyên nhân tượng độc quyền Ảnh hưởng hành vi độc quyền điện đến kinh tế Tổng... trường hành vi độc quyền EVN EVN ví dụ điển hình độc quyền tự nhiên Hành vi độc quyền thủ tiêu động lực phát triển ngành điện EVN Thiếu điện để sinh hoạt sản xuất ngày nghiêm trọng Ngành điện Việt

Ngày đăng: 24/10/2019, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w