1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước, đặc biệt là cải cách tài chính công, hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra trước Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp. Huyện là một trong ba cấp hành chính địa phương, được phân cấp thực hiện nhiều nhiệm vụ chi quan trọng, thiết thực đối với đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Do đó, quản lý chi ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện nói riêng là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển đất nước. Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện góp phần vào quản lý tốt tài chính nhà nước các cấp, tạo điều kiện để chính quyền cấp huyện hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà Nghị quyết Hội đồng nhân dân đề ra, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh, chính trị trên địa bàn. Công tác quản lý chi NSNN của huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên trong những năm qua tương đối ổn định, đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm của năm ngân sách. Tổng chi ngân sách nhà nước cho các ngành, lĩnh vực được đáp ứng kịp thời, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện. Các nhiệm vụ chi đều tuân thủ theo Luật Ngân sách, thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Tài chính, quyết định của UBND tỉnh và sự chỉ đạo của Sở Tài chính tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện Nậm Pồ vẫn còn nhiều hạn chế như: chi đầu tư còn dàn trải, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN chưa cao, chi thường xuyên còn vượt định mức và dự toán, một số khoản chi ngân sách chưa tương xứng với nhiệm vụ chi. Việc phân cấp quản lý giữa các cấp ngân sách mặc dù đã được xác định nhưng nhiều lĩnh vực chi, khoản chi chưa được thực hiện cho ngân sách cấp dưới; cơ chế xin cho vẫn tồn tại trong phân bổ ngân sách, chính quyền cấp dưới còn trông chờ, ỷ lại cấp trên. Bộ máy quản lý NSNN của huyện còn bất cập, năng lực cán bộ làm công tác quản lý chi ngân sách nhà nước từ cấp huyện đến cấp xã và các đơn vị dự toán thuộc huyện còn hạn chế; việc xây dựng dự toán chi ngân sách còn chưa dự báo hết và xác định được đầy đủ các nhiệm vụ; chấp hành ngân sách chưa chủ động linh hoạt; quyết toán chi ngân sách nhà nước còn chậm; kiểm soát chi thiếu sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả; việc xử lý các sai phạm chưa kiên quyết... Xuất phát từ thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại địa phương trong những năm vừa qua, tôi đã chọn đề tài "Quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên" để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, sẽ đóng góp phần nào vào việc hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện nhà, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới quản lý chi NSNN đang đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Hoàng Quốc Viện (2013) với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Viện Đại học Mở Hà Nội. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi ngân sách cấp huyện; làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Quốc Oai, những ưu điểm và hạn chế cùng nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý chi ở đây; từ đó nêu lên hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện. Luận văn Thạc sĩ kinh tế bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế quốc dận Hà Nội của Phạm Thanh Hải (2013) với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”. Đề tài đã thực hiện được các nội dung cơ bản đó là: Đã xác định khung lý thuyết nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện. Đã phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện của huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2009÷2012, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu đó. Từ đó đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Thị Yến (2016) với đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế quốc dận Hà Nội. Đề tài đã xác định khung nghiên cứu về quản lý chi thương xuyên ngân sách nhà nước huyện; đã đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Lộc Hà; trên cơ sơ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện của huyện Lộc Hà. Các đề tài trên đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý chi ngân sách ở các địa phương khác nhau và đề xuất giải pháp hoàn thiện gắn với những đặc thù khác nhau. Riêng đối với huyện miền núi khó khăn như huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên thì cho đến nay chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền cấp huyện. - Phân tích được thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đánh giá kết quả, điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Nậm Pồ. - Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn sử dụng cách tiếp cận theo quá trình quản lý để nghiên cứu các nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước của chính quyền cấp huyện, bao gồm: Lập dự toán chi NSNN cấp huyện; Chấp hành dự toán chi NSNN cấp huyện; Quyết toán chi NSNN cấp huyện; Kiểm soát chi NSNN cấp huyện. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013 - 2016; đề xuất giải pháp đến hết năm 2020.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN THÁI HÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thái Hà Học viên: Lớp cao học CH 24 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi cam xin cam đoan luận văn “Quản lý chi Ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến nội dung luận văn này./ Tác giả Nguyễn Thái Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC : Bộ Tài CBCC : Cán bộ, cơng chức CCN : Cụm công nghiệp ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước QLĐT&XD : Quản lý đầu tư xây dựng QLNN : Quản lý nhà nước TCKH : Tài - Kế hoạch TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới XDCB : Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG LỜI CAM ĐOAN ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước cơng cụ tài có ý nghĩa định việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong công cải cách hành nhà nước, đặc biệt cải cách tài cơng, hồn thiện quản lý ngân sách nhà nước yêu cầu cấp thiết đặt trước Nhà nước quyền địa phương cấp Huyện ba cấp hành địa phương, phân cấp thực nhiều nhiệm vụ chi quan trọng, thiết thực đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do đó, quản lý chi ngân sách nhà nước nói chung quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện nói riêng tất yếu khách quan q trình phát triển đất nước Hồn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện góp phần vào quản lý tốt tài nhà nước cấp, tạo điều kiện để quyền cấp huyện hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Nghị Hội đồng nhân dân đề ra, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh, trị địa bàn Công tác quản lý chi NSNN huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm qua tương đối ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm năm ngân sách Tổng chi ngân sách nhà nước cho ngành, lĩnh vực đáp ứng kịp thời, đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa bàn huyện Các nhiệm vụ chi tuân thủ theo Luật Ngân sách, thực nghiêm túc quy định Bộ Tài chính, định UBND tỉnh đạo Sở Tài tỉnh Điện Biên Tuy nhiên thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ nhiều hạn chế như: chi đầu tư dàn trải, hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN chưa cao, chi thường xuyên vượt định mức dự toán, số khoản chi ngân sách chưa tương xứng với nhiệm vụ chi Việc phân cấp quản lý cấp ngân sách xác định nhiều lĩnh vực chi, khoản chi chưa thực cho ngân sách cấp dưới; chế xin cho tồn phân bổ ngân sách, quyền cấp trơng chờ, ỷ lại cấp Bộ máy quản lý NSNN huyện bất cập, lực cán làm cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước từ cấp huyện đến cấp xã đơn vị dự toán thuộc huyện hạn chế; việc xây dựng dự tốn chi ngân sách chưa dự báo hết xác định đầy đủ nhiệm vụ; chấp hành ngân sách chưa chủ động linh hoạt; toán chi ngân sách nhà nước chậm; kiểm sốt chi thiếu phối hợp chặt chẽ hiệu quả; việc xử lý sai phạm chưa kiên Xuất phát từ thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước địa phương năm vừa qua, chọn đề tài "Quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên" để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, đóng góp phần vào việc hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện nhà, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đổi quản lý chi NSNN đặt Tình hình nghiên cứu có liên quan Hồng Quốc Viện (2013) với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Đề tài hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý chi ngân sách cấp huyện; làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Quốc Oai, ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi đây; từ nêu lên hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Luận văn Thạc sĩ kinh tế bảo vệ Trường Đại học Kinh tế quốc dận Hà Nội Phạm Thanh Hải (2013) với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Đề tài thực nội dung là: Đã xác định khung lý thuyết nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Đã phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2009÷2012, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Nguyễn Thị Yến (2016) với đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dận Hà Nội Đề tài xác định khung nghiên cứu quản lý chi thương xuyên ngân sách nhà nước huyện; đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Lộc Hà; sơ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Lộc Hà Các đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách địa phương khác đề xuất giải pháp hoàn thiện gắn với đặc thù khác Riêng huyện miền núi khó khăn huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên chưa có đề tài sâu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nước quyền cấp huyện - Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đánh giá kết quả, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Nậm Pồ - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn sử dụng cách tiếp cận theo trình quản lý để nghiên cứu nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước quyền cấp huyện, bao gồm: Lập dự tốn chi NSNN cấp huyện; Chấp hành dự toán chi NSNN cấp huyện; Quyết toán chi NSNN cấp huyện; Kiểm soát chi NSNN cấp huyện - Về không gian: Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013 - 2016; đề xuất giải pháp đến hết năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chi NSNN quyền cấp huyện - Yếu tố thuộc huyện Nội dung quản lý chi NSNN quyền cấp huyện - Lập dự toán chi ngân sách cấp huyện - Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp huyện = - Quyết toán chi ngân sách cấp huyện - Kiểm soát chi ngân sách Mục tiêu quản lý chi NSNN quyền cấp huyện - Đảm bảo chi NSNN huyện pháp luật - Phân bổ ngân sách theo hướng ưu tiên chiến lược, sách phát triển huyện phê duyệt - Sử dụng ngân sách mục đích, tiết kiệm hiệu - Yếu tố thuộc đơn vị sử dụng, thụ hưởng =ngân sách cấp huyện - Yếu tố môi trường bên Nguồn: Tác giả tự xây dựng dựa giáo trình QLNN kinh tế 5.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu • Phương pháp thu thập liệu: Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, nguồn liệu dựa báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội hàng năm, báo cáo thu- chi ngân sách, báo cáo toán ngân sách hàng năm huyện Nậm Pồ Ngoài ra, tác giả có tiến hành vấn số cán huyện có liên quan đến quản lý chi NSNN huyện Nậm Pồ số đơn vị sử dụng ngân sách huyện Các câu hỏi thiết kế dựa khung nghiên cứu quản lý chi ngân sách cấp huyện nhằm có thêm thơng tin sơ cấp thực trạng quản lý chi ngân sách huyện Nậm Pồ • Phương pháp xử lý liệu: Các phương pháp: Mô hình hóa, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lý liệu thứ cấp thu thập 5.3 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết quản lý chi NSNN quyền cấp huyện Bước 2: Thu thập tài liệu, liệu thứ cấp sơ cấp để làm rõ thực trạng chi quản lý chi NSNN quyền huyện Nậm Pồ giai đoạn 2013-2016, đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý chi ngân sách quyền huyện Nậm Pồ Bước 3: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quản lý chi NSNN quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước quyền cấp huyện Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 81 Cùng xem xét tất nguồn lực (chi ĐTPT chi thường xuyên ), nguồn phủ nguồn nhà tài trợ Việc làm góp phần khắc phục bất cập cách thức quản lý, lập phân bổ ngân sách kiểu truyền thống ngân sách chi thường xuyên ngân sách chi đầu tư xây dựng riêng rẽ, thiếu thống ngân sách; ngân sách thường xuyên xây dựng sở tăng thêm; việc xây dựng, phân bổ, cấp phát ngân sách không gắn với mục tiêu trị - kinh tế - xã hội đề kế hoạch phát triển trung hạn Ngân sách chi thường xuyên xây dựng sở tăng thêm, nghĩa cộng thêm theo phần trăm tăng thêm vào mức dự tốn năm trước mà khơng đánh giá kết xem hoạt động tài trợ từ ngân sách có đóng góp vào việc đạt mục tiêu theo lựa chọn hoạt động ưu tiên Việc xây dựng ngân sách tổng hợp q trình lập kế hoạch chiến lược đòi hỏi phải: - Thống cần đạt được; - Thống tên số lượng hoạt động cần thực nhằm đạt mục tiêu đề ra; - Xác định chi phí cho hoạt động giai đoạn năm; - Đánh giá kết chi tiêu giai đoạn trước Khi xây dựng ngân sách, quan, ban, ngành, địa phương xây dựng số kết đạt để đo lường số đầu tạo cải thiện chất lượng Khi bắt đầu chuẩn bị cho năm tiếp theo, quan, ban, ngành, địa phương đánh giá kết liên quan đến số điểm khởi đầu cho việc lập kế hoạch số đầu hoạt động cho ba năm 3.2.6.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Luật ngân sách Nhà nước Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Luật NSNN nói chung, quản lý NSNN nói riêng cho đội ngũ cán cơng chức quan, ban ngành Quản lý NSNN có liên quan đến nhiều ngành, nhiều quan để tăng cường công tác quản lý NSNN trước hết cần tăng cường cơng tác tun truyền sách chế độ tài ngân sách Luật NSNN, nghị định 82 Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài liên quan đến Luật NSNN, Luật Kế toán cho đối tượng cán lãnh đạo ngành, quan, đơn vị, chủ tịch UBND xã nhận thức đầy đủ, cần thiết Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành luật, sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tài để tổ chức thực quy định hành Ngồi sử dụng biện pháp tuyên truyền khác phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, qua thực tốt chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” lĩnh vực tài Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế - xã hội Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý tài phải coi bắt buộc chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức tài - kế toán huyện 3.2.6.3 Thực tốt quy chế dân chủ cơng khai tài huyện Việc tổ chức thực dân chủ cơng khai tài huyện cần tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Nội dung công khai lĩnh vực: Công khai chi tiết khoản thu, chi ngân sách huyện; xây dựng khoản đóng góp nhân dân; cơng khai đối tượng nộp, mức đóng góp hình thức đóng góp - Hình thức cơng khai: Cơng khai trực tiếp họp Huyện uỷ, HĐND, hội nghị cán chủ chốt huyện, niêm yết công khai trụ sở UBND huyện, Phòng tài - Kế hoạch huyện - Thời điểm cơng khai: sau dự tốn, toán ngân sách HĐND huyện phê duyệt Biểu mẫu phải theo quy định, rõ ràng, tiêu phải dễ hiểu, số liệu phải trung thực, cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng làm lướt, làm ẩu, nội dung tiêu chung chung, tổng hợp, khó hiểu dễ gây nghi ngờ thắc mắc 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Điện Biên UND tỉnh cần đạo sở Tài chính, sở Kế hoạch Đầu tư, nghiên cứu hồn thiện chế phân cấp cho huyện đầu tư xây dựng Xây dựng định mức phân bổ vào tiêu chí dân số cần phải có tiêu chí bổ sung phù hợp với địa phương, xã: Như chia mức 83 dân số khác để có định mức phù hợp, có định mức khác xã có diện tích khác Định mức phân bổ chi quốc phòng, an ninh cấp xã áp dụng không đáp ứng nhiệm vụ thực tế địa phương, đề nghị tăng định mức cho phù hợp bổ sung thêm nhiệm vụ chi đặc thù cho địa phương UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề; tăng định mức phân bổ chi khác ngân sách quản lý hành chính, đảng, đồn thể; chi nghiệp kinh tế, nghiệp văn hóa thể thao… Phân cấp nhiệm vụ chi nghiệp y tế cho ngân sách cấp huyện, để huyện chủ động quản lý, đạo, điều hành hệ thống trung tâm y tế, trạm y tế thực tốt nhiệm vụ khám, điều trị, phòng, chống dịch bệnh địa bàn 3.3.2 Kiến nghị với quan, đơn vị sử dụng ngân sách địa bàn huyện Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đơn vị cần đề cao vai trò, trách nhiệm giám sát trình quản lý ngân sách chi tiêu theo định mức Nhà nước giáo dục đảng viên quần chúng thực khoản chi ngân sách theo chế độ Tăng cường công tác cải cách hành quản lý ngân sách gồm: Cơ cấu tổ chức (các phận quan); cải cách thể chế, thủ tục hành quản lý chi ngân sách; nâng cao trình độ đạo đức cho cán công chức cấp huyện, cán quản lý ngân sách kho bạc Tăng cường đào tạo quản lý ngân sách cấp đạo tổ chức thực nghiêm Luật Ngân sách nhà nước 3.3.3 Kiến nghị với Trung ương Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tăng cường hiệu lực pháp luật quyền cấp huyện với nhân dân Hoàn thiện chế quản lý tài ngân sách theo hướng đổi sách tài chính, ngân sách dựa sở quán triệt đường lối sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Luật NSNN cần phải quy định đầy đủ quản lý vốn đầu tư (lập dự toán, phân bổ, toán, toán…) nhằm tăng hiệu vốn đầu tư; quy định rõ, cụ 84 thể nhiệm vụ chi sử dụng dự phòng ngân sách việc sử dụng từ nguồn dự phòng Chủ tịch UBND cấp tồn quyền định chịu trách nhiệm Luật cần quy định trách nhiệm giải trình ngân sách trước HĐND quan HĐND cấp đơn vị thụ hưởng ngân sách, trách nhiệm giải trình tập trung vào quan tài chính, quan kế hoạch đầu tư Luật văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể nội dung phép chi chuyển nguồn, tránh tình trạng chi chuyển nguồn lớn Cần nghiên cứu đổi phương pháp, quy trình lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán ngân sách theo kết đầu Nhưng đảm bảo tuân thủ luật ngân sách hiệu việc quản lý, điều hành ngân sách cấp Khi ban hành hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2017 cho thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020 khoảng thời gian dài, hàng năm có phát sinh nhiều chế độ, sách để thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước đề Do đó, cần tính tốn hết chế độ phát sinh, nhằm đơn giản hố cơng tác tính tốn bổ sung cho ngân sách cấp năm Cần tính tốn đưa vào định mức phân bổ chi thường xun khoản kinh phí thực cơng tác quy hoạch, cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin, cổng thông tin điện tử, mua sắm sửa chửa tài sản… 85 KẾT LUẬN Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên yêu cầu cấp thiết mang tính khách quan Điều khơng bắt nguồn từ hạn chế trình thực công tác quản lý thời kỳ mà đòi hỏi sách nhà nước đổi chế quản lý chi ngân sách Đây hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực, cần phải quan tâm mức Bởi có ý nghĩa nhiều mặt, tác động, chi phối, định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo Huyện ủy - HĐND UBND huyện xã quan chức Qua q trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ khắc họa nét sau: - Khái quát cách tương đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực quản lý chi ngân sách huyện Nậm Pồ - Thực tiễn quản lý chi NSNN quyền huyện Nậm Pồ với nhiều vấn đề đặt cần phải giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành tài chính, kho bạc nhà nước phải đổi tồn diện đáp ứng u cầu đặt công tác quản lý chi ngân sách địa bàn - Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân khách quan chủ quan công tác quản lý chi ngân sách địa bàn, luận văn đề giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý chi ngân sách sử dụng khoản chi có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng Để thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách có hiệu đòi hỏi phải thực tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Sự lãnh đạo đạo Huyện ủy - HĐND - UBND huyện, cấp, ngành chức năng, tổ chức trị - xã hội từ tỉnh xã cần phải quan tâm mức đến công tác chi ngân sách, coi công tác trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm khơng riêng quan tài chính, kho bạc nhà nước 86 Tuy vậy, vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều nội dung có hạn chế định lực thời gian nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Học viên mong muốn nhận góp ý quý Thầy, Cơ giáo để Luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2013, 2014, 2015, 2016 Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 220/2015/TTLT-BTCBNV ngày 31/12/2015, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phòng Tài Kế hoạch thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ Tài (2003), Thơng tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, Hướng dẫn tập trung quản lý khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài (2008), Thơng tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách hàng năm Bộ Tài (2009), Hệ thống Mục lục ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Lao động - Xã hội; văn quy định sửa đổi, bổ sung Mục lục ngân sách Nhà nước, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Chính phủ (2003), Nghị định số số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành quy chế xem xét, Quyết định dự toán phân bổ ngân sách địa phương; Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10 Chính phủ (2015), Nghị đinh số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 11 Đồn Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình sách Kinh tế - Xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Đỗ Thị Hải Hà (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Hoàng Quốc Viện (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội 14 Học viện Tài (2004), Giáo trình Quản lý tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Học viện Tài (2004), Giáo trình Quản lý tài nhà nước, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 16 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho cấp quyền địa phương, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 văn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Quynh (2006), Giáo trình kiểm tốn quản lý kiểm soát nội bộ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Yến (2016), Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 20 Phạm Thanh Hải (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 22 Quyết định số 24/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015 23 Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc ban hành Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ 25 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kiểm toán quản lý kiểm soát nội bộ, Nguyễn Quang Quynh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 26 Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Quản lý học, Chủ biên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 27 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Nậm Pồ lần thứ II, nhiệm kỳ 2015-2020 28 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII PHỤ LỤC Bảng 1: Kết chi ngân sách huyện Nậm Pồ giai đoạn 2013- 2016 Đơn vị: triệu đồng NỘI DUNG CHI Tổng số I CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên 2.1 Chi quốc phòng, an ninh 2.3 Chi nghiệp giáo dục đào tạo 2.4 Chi nghiệp y tế 2.5 Chi nghiệp mơi trường 2.6 Chi nghiệp văn hóa thơng tin 2.7 Chi nghiệp phát thanh, truyền hình 2.8 Chi nghiệp thể dục thể thao 2.9 Chi đảm bảo xã hội 2.10 Chi nghiệp kinh tế 2.10.1 Chi nghiệp nông, lâm, thủy lợi 2.10.2 Chi nghiệp khoa học công nghệ 2.10.3 Chi nghiệp giao thông 2.10.4 Chi nghiệp kinh tế khác 2.11 Chi quản lý hành chính, Đảng, Đồn thể 2.11.1 Chi quản lý nhà nước 2.11.2 Chi hoạt động Đảng, tổ chức trị 2.11.3 Chi hỗ trợ hội, đồn thể 2.12 Chi khác ngân sách Chi trợ giá trợ cước 4.1 Chi trợ giá mặt hàng sách Chi tạo nguồn cải cách tiền lương Dự phòng ngân sách II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI CHO ĐƠN VỊ III CHI TỪ NGUỒN KẾT DƯ III CHI CHUYỂN NGUỒN IV CHI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Chương trình nước vệ sinh Năm 2013 Năm 2014 207.552 156.034 1.556 153.150 2.820 89.526 10 2.625 13.671 145 496.405 359.851 3.765 348.192 8.128 218.567 100 529 2.541 1.226 567 5.143 35.606 5.912 Năm 2015 603.326 418.111 11.306 397.131 8.608 251.258 100 956 2.748 1.980 800 7.235 37.252 12.854 10.272 3.254 17.636 12.058 15.048 9.350 11.348 6.772 43.951 71.074 81.439 79.224 26.370 42.644 48.863 47.534 17.221 28.430 32.576 31.690 57 57 328 943 4.711 2.928 2.928 2.033 2.933 4.755 2.600 2.600 2.219 4.855 5.711 2.458 2.458 3.619 4.895 11.293 1185 37.579 7.680 31.866 988 35.638 8.620 26.587 64.875 57.700 76 471 Năm 2016 626.199 441.358 16.408 413.978 8.412 273.563 100 1.033 2.353 3.396 800 11.510 27.876 9.756 mơi trường Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục-Đào tạo Chương trình 135 Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững V CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ 465 639 807 6.313 345 447 365 319 5.269 18.857 23.679 19.422 2.541 6.644 40.024 31.646 31.605 70.049 80.755 90.515 26.689 4.916 63.204 6.845 67.158 13.597 77.989 12.526 1.154 39 BẢN TỪ NGUỒN SỔ XỐ KIẾN THIẾT VI CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu VI CHI NỘP NGÂN SÁCH CẤP TRÊN (MỤC 133) Nguồn: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Nậm Pồ Bảng 2: Dự toán chi ngân sách huyện Nậm Pồ Đơn vị: triệu đồng NỘI DUNG CHI Tổng số I CHI CÂN ĐỐI NS Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên 2.1 Chi QP-AN 2.2 Chi SN giáo dục đào tạo 2.3 Chi SN y tế 2.4 Chi SN mơi trường 2.5 Chi SN văn hóa thơng tin 2.6.Chi SN phát truyền hình 2.7 Chi SN thể dục thể thao 2.8 Chi đảm bảo xã hội 2.9 Sự nghiệp kinh tế 2.9.1.Chi SN nông lâm thủy lợi 2.9.2.Chi SN khoa học c/nghệ 2.9.3 Chi SN giao thông 2.9.4 Chi SN kinh tế khác 2.10.Chi quản lý hành chính, Đảng, Đồn thể 2.10.1.Chi QLNN 2.10.2 Chi hoạt động Đảng, tổ chức trị 2.11 Chi khác ngân sách Chi trợ giá trợ cước 3.1 Chi trợ giá mặt hàng sách Chi tạo nguồn cải cách tiền lương Dự phòng ngân sách II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI CHO ĐƠN VỊ III CHI TỪ NGUỒN KẾT DƯ III CHI CHUYỂN NGUỒN IV CHI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Chương trình nước vệ Dự tốn Dự tốn Dự toán Dự toán năm 2013 163.729 133.879 năm 2014 444.103 345.789 2.130 335.765 6.607 213.995 100 500 1170 650 263 2.732 32.866 8.236 năm 2015 511.689 385.958 5.610 370.674 7.631 238.175 100 533 1.800 900 800 4.233 28.580 9.984 năm 2016 566.600 402.683 12.628 379.083 8.228 255.649 100 833 3.203 2.896 800 5.790 24.582 7.912 6.512 10.000 9.630 12.000 10.596 9.000 7.670 39.665 68.171 79.167 71.291 23.599 40.917 45.440 43.818 16.066 22.254 33.727 27.473 57 4.711 2.928 4.755 2.600 5.711 2.458 57 2.928 2.600 2.458 328 2.033 2.219 3.619 943 2.933 4.855 4.895 1.185 11.293 7.680 37.579 988 31.866 31.926 50.893 52.470 126.039 2.273 81.346 755 8.512 6.530 sinh môi trường Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo Chương trình 135 5.Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững V CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN SỔ XỐ KIẾN THIẾT VI CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu VI CHI NỘP NGÂN SÁCH CẤP 995 555 1.008 4.622 460 521 466 319 19.950 20.095 14.279 5.075 10.900 29.324 33.250 23.320 65.204 77.158 87.989 23.320 63.204 2.000 67.158 10.000 77.989 10.000 - TRÊN (MỤC 133) Nguồn: UNND huyện Nậm Pồ Bảng Tình hình thực dự tốn chi ngân sách huyện Nậm Pồ, giai đoạn 2013-2016 Đơn vị: Triệu đồng, % NỘI DUNG CHI Tổng số I CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên 2.1 Chi quốc phòng, an ninh 2.2 Chi nghiệp giáo dục đào tạo 2.3 Chi nghiệp y tế 2.4 Chi nghiệp môi trường 2.5 Chi nghiệp văn hóa thơng tin 2.6 Chi nghiệp phát thanh, truyền hình 2.7 Chi nghiệp thể dục thể thao 2.8 Chi đảm bảo xã hội 2.9 Sự nghiệp kinh tế 2.10 Chi quản lý hành chính, Đảng, Đồn thể 2.10.1 Chi quản lý nhà nước 2.10.2 Chi hoạt động Đảng, tổ chức trị 2.11 Chi khác ngân sách Chi trợ giá trợ cước 4.1 Chi trợ giá mặt hàng sách Năm 2013 Thực hiện/ Thực Dự chi toán ( %) 207.55 126, 156.03 116, 1.556 153.15 121, 2.820 124 89.526 110 76 471 10 347, 160, 13.671 110, 43.951 26.370 111,7 2.625 17.221 107,1 57 57 100 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thực Thực Thực hiện Thực Thực Thực / Dự / Dự / Dự chi chi chi toán toán toán (%) (%) (%) 496.40 117, 111,7 603.326 626.199 110,5 359.85 108, 441.35 109, 104 418.111 176, 201, 129, 3.765 11.306 16.408 348.19 103, 107, 413.97 109, 397.131 112, 102, 8.128 123 8.608 8.412 102 105, 218.567 251.258 273.563 107 100 100 100 100 100 100 105, 179, 529 956 1.033 124 217, 152, 2.541 2.748 2.353 73.4 188, 1.226 1.980 220 3.396 117,2 215, 567 800 100 800 100 188, 170, 198, 5.143 7.235 11.510 108, 130, 35.606 37.252 27.876 113,4 3 104, 71.074 81.439 123 79.224 111,1 42.644 48.863 47.534 28.430 4.711 2.928 2.928 32.576 100 100 4.755 2.600 2.600 31.690 100 100 5.711 2.458 2.458 100 100 Chi tạo nguồn cải cách tiền lương Dự phòng ngân sách II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI CHO ĐƠN VỊ III CHI TỪ NGUỒN KẾT DƯ III CHI CHUYỂN NGUỒN IV CHI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Chương trình nước vệ sinh mơi trường Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo Chương trình 135 Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững V CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN SỔ XỐ KIẾN THIẾT VI CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu VI CHI NỘP NGÂN SÁCH CẤP TRÊN (MỤC 133) 328 100 2.033 100 2.219 100 3.619 100 943 100 2.933 100 4.855 100 4.895 100 1.185 100 7.680 100 988 100 11.293 37.579 8.620 132 465 46,7 345 75 26.587 83,2 31.866 35.638 64.875 127,4 57.700 109, 639 115,1 807 80 6.313 136, 447 85,7 365 78 319 100 18.857 94,5 23.679 117,8 19.422 136 6.644 60,9 40.024 136,4 31.646 95,1 31.605 135,5 70.049 107,4 80.755 104,6 90.515 102,8 23.320 8.285 63.204 6.845 67.158 13.597 77.989 12.526 1.154 39 5.269 2.541 50 100 Nguồn: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Nậm Pồ ... quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN VÀ CHI NGÂN... thiện quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước quyền huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên * Phạm... NSNN quyền cấp huyện - Lập dự tốn chi ngân sách cấp huyện - Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp huyện = - Quyết toán chi ngân sách cấp huyện - Kiểm soát chi ngân sách Mục tiêu quản lý chi NSNN quyền