1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

171 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới về khoa học của luận án

    • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    • 8. Kết cấu luận án

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về tăng trưởng xanh và công nghiệp xanh

      • 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực xanh

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 1.2.1. Những nghiên cứu chung về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

      • 1.2.2. Những công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp ở Việt Nam

      • 1.2.3. Những nghiên cứu về vai trò phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đối với thực hiện công nghiệp xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam

      • 1.2.4. Những rào cản về nhân lực trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam

      • 1.2.5. Những công trình nghiên cứu về tăng trưởng xanh ở Việt Nam

      • 1.2.6. Những công trình nghiên cứu về công nghiệp xanh và phát triển công nghiệp xanh ở Việt Nam

    • 1.3. Khoảng trống trong nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH

    • 2.1. Các khái niệm cơ bản

      • 2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực ngành công nghiệp

      • 2.1.2. Khái niệm về tăng trưởng xanh và công nghiệp xanh

      • 2.1.3. Khái niệm nguồn nhân lực công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX

      • 2.1.4. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp và phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

    • 2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.2.1. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển về mặt lượng

      • 2.2.2. Nhóm tiêu chí phản ánh sự phát triển về mặt chất lượng

    • 2.3. Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh

      • 2.3.1. Ảnh hưởng tăng trưởng xanh đối với phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.3.2. Tác động của phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đối với việc thực hiện tăng trưởng xanh

    • 2.4. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.4.1. Phát triển quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.4.2. Phát triển về mặt chất lượng

    • 2.5. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.5.1. Trình độ phát triển của ngành công nghiệp ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh của thành phố

      • 2.5.2. Cơ chế chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lưc ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 2.5.3. Tác động cuả thị trường lao động

      • 2.5.4. Sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật - công nghệ

      • 2.5.5. Nhân tố giáo dục và đào tạo

      • 2.5.6. Hệ thống y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động

    • 2.6. Những bài học kinh nghiệm của các tỉnh/thành trong và ngoài nước

      • 2.6.1. Hội An

      • 2.6.2. Metro Cebu

      • 2.6.3. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài

    • 3.2. Khung nghiên cứu

    • 3.3. Nguồn dữ liệu và mẫu nghiên cứu

      • 3.3.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp

      • 3.3.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp

      • 3.3.3. Mẫu nghiên cứu

    • 3.4. Xây dựng thang đo và bảng hỏi khảo sát và phỏng vấn

      • 3.4.1. Các thang đo đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 3.4.2. Các thang đo các biến số trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

    • 3.5. Quy trình xây dựng thiết kế bảng hỏi

    • 3.6. Nghiên cứu định lượng

      • 3.6.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 3.6.2. Thực hiện các kiểm định cho hàm hồi quy tuyến tính

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và công nghiệp Đà Nẵng (2011 - 2018)

      • 4.1.1. Đặc thù điều kiện tự nhiên của thành phố Đà Nẵng

      • 4.1.2. Quá trình phát triển công nghiệp của thành phố Đà Nẵng từ 2011-2017

      • 4.1.3. Cơ cấu công nghiệp và mức độ xanh hoá của công nghiệp thành phố

    • 4.2. Thực trang phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 4.2.1. Thực trạng phát triển về quy mô, cơ cấu của nguồn nhân lực ngành công nghiệp của Đà Nẵng

      • 4.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tại Đà Nẵng

    • 4.3. Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh của thành phố Đà Nẵng

      • 4.3.1. Mô hình phân tích

      • 4.3.2. Xác định mẫu khảo sát và đối tượng khảo sát

      • 4.3.3. Đo lường đánh giá biến phụ thuộc Y

      • 4.3.4. Thực hiện các kiểm định hàm hồi quy

      • 4.3.5. Phân tích kết quả thống kê mô tả của các biến ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • 5.1. Bối cảnh phát triển kinh tế mới và các yêu cầu đặt ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh của thành phố Đà Nẵng

      • 5.1.1. Bối cảnh phát triển mới

      • 5.1.2. Các yêu cầu đặt ra đôi với phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

    • 5.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

    • 5.3. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 5.3.1. Tập trung xây dựng được đội ngũ lao động công nghiệp có thể lực, trí lực và tâm lực đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp

      • 5.3.2. Xây dựng, phát triển đội ngũ lao động trong tương lai có kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường và quan tâm đến môi trường

      • 5.3.3. Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp theo hướng đa dạng hoá ngành nghề có khả năng đáp ứng được nhiều công việc xanh mới nảy sinh trong quá trình phát triển nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh của thành phố

    • 5.4. Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh của thành phố Đà Nẵng

      • 5.4.1. Nhóm giải pháp chính sách liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

      • 5.4.2. Giải pháp phát triển ngành công nghiệp thành phố theo hướng xanh hoá ngành công nghiệp hiện tại và phát triển công nghiệp xanh

      • 5.4.3. Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động

      • 5.4.4. Nhóm giải pháp phát triển hệ thống giáo dục đào tạo

      • 5.4.5. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

    • 5.5. Những kiến nghị về phía nhà nước

      • 5.5.1. Đề nghị nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng

      • 5.5.2. Hoàn thiện và đẩy mạnh thực hiện một số chính sách khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp xanh, các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường

      • 5.5.3. Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách về thuế, đặc biệt là chính sách thuế tài nguyên môi trường, thuế bảo vệ môi trường

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN

  • CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nguồn nhân lực (NNL) là một vấn đề cấp thiết và luôn được các cơ quan, đơn vị quan tâm xây dựng chiến lược và thực thi cấp bách, phát triển NNL luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp và của nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay. Tăng trưởng xanh (TTX) được các quốc gia trên thế giới bắt đầu nghiên cứu vào những năm 70 của thế kỷ trước, khi những vấn đề về ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu của toàn cầu, tài nguyên cạn kiệt… đã đặt ra những thách thức cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thế giới ngày nay. Tại diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình dương - hội thảo về chính sách nguồn nhân lực hỗ trợ tăng trưởng xanh và báo cáo việc làm (2013) [50] các tham luận đã chỉ ra rằng việc chuyển dịch từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế xanh sẽ hứa hẹn đem lại nhiều cơ hội việc làm cả trong các ngành, nghề công nghiệp hiện tại cũng như trong các ngành, nghề công nghiệp mới, đặc biệt bằng việc thực hiện thay đổi hiệu quả như: các chính sách hỗ trợ của chính phủ, khuyến khích các kỹ thuật cải tiến, hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo, hỗ trợ phát triển nhu cầu thị trường cho các sản phẩm xanh và dịch vụ xanh. Các tham luận cũng cho rằng lĩnh vực giáo dục và đào tạo kỹ thuật và hướng nghiệp được xem như trọng tâm để đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng và năng lực của ngành công nghiệp trong nền kinh tế xanh. Việt Nam cần thiết theo đuổi mô hình TTX do: (1) tình trạng phát thải khí CO2 của Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh trong gần 3 thập kỷ gần đây; (2) Tình trang khai thác tài nguyên ồ ạt; (3) Do khai thác tài nguyên không có kế hoạch, sử dụng không hiệu quả đã dẫn đến nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng; (4) Lợi ích của TTX đen lại. Tuy nhiên, theo đuổi mô hình TTX ở Việt Nam gặp không ít rào cản, những rào cản cần đề cập trước tiên là: (1) Trình độ phát triển chung của Việt Nam còn thấp so với các nước trên thế giới, công nghệ cũ và lạc hậu, sơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải và nước vừa thiếu vừa kém, nguồn lực hỗ trợ cho TTX còn nhiều hạn chế; (2) Hệ thống lập pháp chưa hoàn thiện; (3) Các công cụ kinh tế chưa thực sự hỗ trợ thúc đẩy thực hiện mô hình TTX; (4) Trình độ NNL còn hạn chế. Hơn thế nữa, những nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới chưa đề cập đến mối tương quan giữa phát triển NNL ngành công nghiệp nói riêng và NNL nói chung đối với TTX một cách có hệ thống. Đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển NNL đáp ứng yêu cầu TTX ở một lĩnh vực ngành nghề cụ thể và một địa phương cụ thể. Xuất phát từ những cấp thiết nói trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu: “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh” làm đề tài luận án tiến sĩ, với kỳ vọng rằng kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ đóng góp về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc phát triển NNL ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung, đáp ứng được yêu cầu TTX ngày càng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát của luận án là đề xuất giải pháp đồng bộ và phù hợp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh trong bối cảnh của ngành công nghiệp tại Đà Nẵng hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp trước yêu cầu tăng trưởng xanh. Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh. - Xác định những tiêu chí đánh giá về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh tại thành thành phố Đà Nẵng, phân tích và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng trước yêu cầu tăng trưởng xanh. Chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này. - Xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX tại thành phố Đà Nẵng. Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX trong bối cảnh công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tăng trưởng xanh công nghiệp xanh 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực xanh 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Những nghiên cứu chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .13 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Việt Nam .17 1.2.3 Những nghiên cứu vai trò phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp thực công nghiệp xanh tăng trưởng xanh Việt Nam 19 1.2.4 Những rào cản nhân lực việc thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 20 i 1.2.5 Những cơng trình nghiên cứu tăng trưởng xanh Việt Nam 20 1.2.6 Những cơng trình nghiên cứu công nghiệp xanh phát triển công nghiệp xanh Việt Nam 22 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH 25 2.1 Các khái niệm .25 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành công nghiệp .25 2.1.2 Khái niệm tăng trưởng xanh công nghiệp xanh 27 2.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX 35 2.1.4 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh .36 2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 40 2.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển mặt lượng 40 2.2.2 Nhóm tiêu chí phản ánh phát triển mặt chất lượng 41 2.3 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh 44 2.3.1 Ảnh hưởng tăng trưởng xanh phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 45 2.3.2 Tác động phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp việc thực tăng trưởng xanh 46 2.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 48 2.4.1 Phát triển quy mô, cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 48 2.4.2 Phát triển mặt chất lượng 49 2.5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 51 ii 2.5.1 Trình độ phát triển ngành cơng nghiệp ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố51 2.5.2 Cơ chế sách ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lưc ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 53 2.5.3 Tác động cuả thị trường lao động 54 2.5.4 Sự tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ 55 2.5.5 Nhân tố giáo dục đào tạo 56 2.5.6 Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho người lao động 57 2.6 Những học kinh nghiệm tỉnh/thành nước 58 2.6.1 Hội An 58 2.6.2 Metro Cebu 59 2.6.3 Những học kinh nghiệm Việt Nam việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 64 3.2 Khung nghiên cứu .65 3.3 Nguồn liệu mẫu nghiên cứu 66 3.3.1 Nguồn liệu thứ cấp 66 3.3.2 Nguồn liệu sơ cấp 66 3.3.3 Mẫu nghiên cứu 66 3.4 Xây dựng thang đo bảng hỏi khảo sát vấn 68 3.4.1 Các thang đo đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 68 3.4.2 Các thang đo biến số mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 70 3.5 Quy trình xây dựng thiết kế bảng hỏi .73 3.6 Nghiên cứu định lượng .74 3.6.1 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 74 3.6.2 Thực kiểm định cho hàm hồi quy tuyến tính 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .78 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên công nghiệp Đà Nẵng (2011 - 2018) 78 4.1.1 Đặc thù điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng 78 4.1.2 Q trình phát triển cơng nghiệp thành phố Đà Nẵng từ 2011-2017 78 4.1.3 Cơ cấu công nghiệp mức độ xanh hố cơng nghiệp thành phố 80 4.2 Thực trang phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 86 4.2.1 Thực trạng phát triển quy mô, cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp Đà Nẵng 86 4.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp Đà Nẵng 90 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng 101 4.3.1 Mơ hình phân tích .101 4.3.2 Xác định mẫu khảo sát đối tượng khảo sát .102 4.3.3 Đo lường đánh giá biến phụ thuộc Y 103 4.3.4 Thực kiểm định hàm hồi quy 106 4.3.5 Phân tích kết thống kê mô tả biến ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 129 5.1 Bối cảnh phát triển kinh tế yêu cầu đặt cho phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng 129 5.1.1 Bối cảnh phát triển .129 5.1.2 Các yêu cầu đặt đôi với phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 130 5.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 130 iv 5.3 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 132 5.3.1 Tập trung xây dựng đội ngũ lao động cơng nghiệp lực, trí lực tâm lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp .132 5.3.2 Xây dựng, phát triển đội ngũ lao động tương lai có kiến thức ý thức bảo vệ mơi trường quan tâm đến môi trường 132 5.3.3 Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp theo hướng đa dạng hố ngành nghề có khả đáp ứng nhiều công việc xanh nảy sinh trình phát triển kinh tế xanh tăng trưởng xanh thành phố 133 5.4 Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng .133 5.4.1 Nhóm giải pháp sách liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 133 5.4.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp thành phố theo hướng xanh hố ngành cơng nghiệp phát triển công nghiệp xanh 138 5.4.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động 140 5.4.4 Nhóm giải pháp phát triển hệ thống giáo dục đào tạo 142 5.4.5 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 147 5.5 Những kiến nghị phía nhà nước 148 5.5.1 Đề nghị nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng 148 5.5.2 Hoàn thiện đẩy mạnh thực số sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp xanh, ngành công nghiệp thân thiện với môi trường 149 5.5.3 Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách thuế, đặc biệt sách thuế tài nguyên môi trường, thuế bảo vệ môi trường .151 TIỂU KẾT CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN 153 CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .157 PHỤ LỤC 165 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt APEC Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh Cooperation tế châu Á - Thái Bình CNC CNH – HĐH Dương Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hố – Hiện CKBVMT đại hố Cam kết bảo vệ môi DN DNVVN trường Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa ĐABVMT ĐH, CĐ, TCCN nhỏ Đề án bảo vệ môi trường Đại học, cao đẳng, trung ĐKĐTCMT cấp chuyên nghiệp Đăng ký đạt tiêu chuẩn KHXH KH - KT – CN môi trường Khoa học xã hội Khoc học - Kỹ thuật - LĐ - TB&XH Công nghệ Lao động – thương binh 10 11 12 13 14 15 NNL NSLĐ OECD xã hội Nguồn nhân lực Năng suất lao động Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Co - Operation and triển Kinh tế Development 16 17 18 19 20 PCCC Sản xuất TB TTX UNESCAP Phòng cháy chữa cháy Sản xuất Trung bình Tăng trưởng xanh United Nations Economic Ủy ban Kinh tế Xã anh Social Commission for hội Liên Hợp Quốc Asia and the Pacific Châu Á Thái Bình 21 UNIDO Dương United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Công 22 UNCSD Development Organzation nghiệp Liên hiệp quốc United Nations Council Hội đồng phát triển bền vi STT Chữ viết tắt 23 WHO Nghĩa tiếng Anh Sustainable Development World Health Organization vii Nghĩa tiếng Việt vững Liên Hợp Quốc Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Hai trường phái phát triển nguồn nhân lực 11 Bảng Tiêu chí phân hạng doanh nghiệp xanh .33 Bảng 2 Tóm tắt kiến thức cần thiết nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 42 Bảng Tóm tắt kỹ cần thiết nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 43 Bảng Tóm tắt ý thức thái độ người lao động 44 Bảng Đối tượng khảo sát đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng .67 Bảng Đối tượng khảo sát đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng 67 Bảng 3 Thang đo đánh giá kiến thức người lao động 68 Bảng Thang đo kỹ nghề nghiệp người lao động 69 Bảng Thang đo ý thức, thái độ người lao động DN công nghiệp 70 Bảng Thang đo trình độ phát triển ngành cơng nghiệp 71 Bảng Thang đo ảnh hưởng sách tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 71 Bảng Thang đo đánh giá ảnh hưởng thị trường lao động 71 Bảng Thang đo đánh giá ảnh hưởng giáo dục đào tạo 72 Bảng 10 Thang đo đánh giá ảnh hưởng phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ 72 Bảng 11 Thang đo đánh giá ảnh hưởng hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ người lao động 73 Bảng Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỷ trọng ngành .81 Bảng Mức độ xanh hoá phân bố lao động ngành CN Đà Nẵng .82 Bảng Tỷ lệ dân từ 15 tuổi trở lên biết chữ so với số dân địa phương 87 Bảng 4 Trình độ học vấn lao động Đà Nẵng năm 2018 88 Bảng Cơ cấu trình độ chun mơn lao động công nghiệp Đà Nẵng .89 viii Bảng Cơ cấu lao động ngành công nghiệp Đà Nẵng từ 2013 – 2018 89 Bảng Tiêu chuẩn tổ chức giới (WHO) Châu Á (IDI & WPRO) 91 Bảng Chỉ số BMI (chiều cao - cân nặng) lao động Đà Nẵng 92 Bảng Tình trạng nghỉ làm bệnh tật 92 Bảng 10 Mức độ đánh giá doanh nghiệp người lao động 93 Bảng 11 Kiến thức chuyên môn đội ngũ lao động 94 Bảng 12 Kết khảo sát kỹ lao động DN công nghiệp 97 Bảng 13 Ý thức thái độ người lao động DN công nghiệp 99 Bảng 14 Thang đo đánh giá mức độ phát triển NNL công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX Đà Nẵng 103 Bảng 15 Kết kiểm định thang đo Y .105 Bảng 16 Kết kiểm định thang đo nhân tố 106 Bảng 17 Mơ hình hồi quy tóm tắt 108 Bảng 18 Kết phân tích phương sai 109 Bảng 19 Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter 110 Bảng 20 Xếp hạng ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 111 Bảng 21 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .111 Bảng 22 Tác động trình độ phát triển ngành cơng nghiệp tới phát triển nguồn nhân lực 112 Bảng 23 Tác động chế sách tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh .114 Bảng 24 Tác động yếu tố thị trường lao động tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 118 Bảng 25 Lao động - việc làm Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2018 .119 Bảng 26 Tác động yếu tố giáo dục đào tạo tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh 121 Bảng 27 Số lượng trường cấp học tính đến năm 2018 122 Bảng 28 Ảnh hưởng nhân tố phát triển KH - KT - CN tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh .124 Bảng 29 Ảnh hưởng hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ tới phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh .126 ix KẾT LUẬN Luận án thực với kết cấu chương xoay quanh chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh” Nội dung chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế nước về: TTX cơng nghiệp xanh; NNL nói chung NNL xanh; TTX Việt Nam; phát triển NNL Việt Nam Chương tìm ba khoảng trống nghiên cứu cần làm rõ thể hiện: (i) Nghiên cứu phát triển NNL ngành công nghiệp mối tương quan phát triển NNL TTX cách có hệ thống (ii) Nghiên cứu cụ thể phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX nói chung địa phương cụ thể nói riêng (iii) Phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX thành phố Đà Nẵng chủ đề nghiên cứu chưa nhà khoa học nước khai thác Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh Trong chương làm rõ khái niệm công nghiệp xanh, TTX vai trò TTX kinh tế Nội dung phát triển NNL ngành cơng nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX cần đảm bảo phát triển quy mô, cấu phát triển mặt chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển ngành công nghiệp Chương đề cập số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh bao gồm: (1) Tác động trình độ ngành cơng nghiệp; (2) Cơ chế sách; (3) Thị trường lao động; (4) Phát triển giáo dục đào tạo; (5) Khoa học - kỹ thuật - công nghệ; (6) Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ Chương Phương pháp nghiên cứu Nội dung chương đề cập tới vấn đề: quy trình nghiên cứu; khung phân tích; phương pháp tiếp cận phương pháp nghiêu cứu luận án Phương pháp nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu luận án bao gồm: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Hai phương pháp bổ trợ, nhằm đánh giá cách toàn diện, hệ thống, khoa học phát triển NNL ngành công nghiệp mặt: quy mô, số lượng chất lượng NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng 156 Nội dung việc phân tích thực trạng phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX bao gồm: - Phân tích đánh giá phát triển mặt lượng bao gồm: quy mô số lượng, cấu NNL ngành cơng nghiệp - Phân tích đánh giá mặt chất lượng NNL ngành công nghiệp mặt: thể lực, trí lực tâm lực Nội dung việc phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX thành phố Đà Nẵng Để nghiên cứu nội dung này, luận án đưa mơ hình nghiên cứu với nhân tố chủ yếu: (1) Trình độ phát triển ngành cơng nghiệp; (2) Cơ chế sách; (3) Thị trường lao động; (4) Giáo dục đào tạo; (5) Sự phát triển KH - KT - CN (6) Hệ thống y tế sở chăm sóc sức khoẻ người lao động Bằng phương pháp hồi quy đa biến mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX Chương Một số giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng Chương đề cập đến sơ nội dung chính: - Xác định mục tiêu, quan điểm phương hướng phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX - Đề xuất nhóm giải pháp cho thành phố Đà Nẵng bao gồm: (i) Nhóm giải pháp thuộc sách thúc đẩy phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX (ii) Nhóm giải pháp phát triển ngành CN thành phố theo hướng xanh hố (iii) Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động (iv) Nhóm giải pháp phát triển hệ thống giáo dục đào tạo (v) Nhóm giải pháp phát triển khoa học - kỹ thuật cơng nghệ Các kiến nghị phía nhà nước việc hỗ trợ phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng u cầu TTX - Hồn thiện sách thuế - Hoàn thiện đẩy mạnh thực sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp xanh - Kiến nghị nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng 157 CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I BÁO CÁO KHOA HỌC ĐĂNG TOÀN VĂN TRONG KỶ YẾU HỘI THẢO Phạm Thị Hạnh, Trần Việt Anh (2018), Enhancing qualityof human resources in industrial sector to meet green growth requirements, Danang city, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “1st International Coference on Contemporary Issues In Economics, Management and Business – CIEMB”, đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, 11/2018, trang 2.497 – 2.517 Trương Minh Đức, Phạm Thị Hạnh (2018), Tác động công nghiệp 4.0 tới yếu tố khởi nghiệp thành công doanh nhân nữ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Doanh nghiệp nữ cách mạng công nghiệp 4.0”, Học viện Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, 10/2018, trang 130 – 145 Phạm Thị Hạnh (2017), Phát triển ngành khai thác hải sản xa bờ vùng Nam Trung Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Sản xuất tiêu dùng bền vững”, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, 10/2017, trang 223 – 241 Trương Minh Đức, Phạm Thị Hạnh (2017), Tăng trưởng xanh - Phương tiện để thực phát triển bền vững Việt Nam số khuyến nghị sách, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Trung tâm nghiên cứu phát triển bền vững (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) phối hợp Tạp chí Kinh tế Dự báo (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Hà Nội, 10/2017, trang 145 – 154 Trương Minh Đức, Phạm Thị Hạnh (2016), Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ: Kinh nghiệm từ số nước phát triển EU, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Đổi mới, động lực sách phát triển vùng: Lý thuyết, kinh nghiệm hành động”, Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 11/2016, Hà Nội, trang 121 – 134 Phạm Thị Hạnh (2016), Khai thác hải sản xa bờ vùng Nam Trung Bộ: Những vấn đề đặt ra, Hội thảo Khoa học Giải pháp nâng cao thu nhập cộng đồng ngư dân khai thác hải sản xa bờ vùng Nam Trung Bộ, Viện KHXH vùng Trung Bộ - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 8/2016, Đà Nẵng II BÀI BÁO KHOA HỌC ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ Phạm Thị Hạnh (2019), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh: học kinh nghiệm từ Metro Cebu, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 536, tháng 3/2019, trang 79 – 81 158 Trương Minh Đức, Phạm Thị Hạnh (2019), Thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 02/2019, trang 23 – 25 Trương Minh Đức, Phạm Thị Hạnh (2018), Tương tác giới số tổ chức kinh doanh du lịch Ninh Bình, Tạp chí Du lịch Việt Nam – Tổng cục Du lịch, số 4/2018, trang 34 – 36 trang 63 Trần Việt Anh, Phạm Thị Hạnh (2017), Văn hoá tổ chức ảnh hưởng tới hoạt động Công ty May 10, Tạp chí Kinh tế Dự báo – Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 08/2017, trang 40 – 43 Phạm Thị Hạnh, Trần Việt Anh (2017), Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ: Kinh nghiệm từ Cộng hồ liên bang Đức, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 07/2017, trang 106 – 112 III ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Thị Hạnh (2019), Thư ký đề tài cấp sở Nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình, Học viện Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, tháng 5/2019 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Văn An (2016), Thực trạng giải pháp phát triển thị trường lao động Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020, http://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet? id=6731&_c=3,33 truy cập ngày 25/12/2006 [2] thàn Duyên Anh (2017), Doanh nghiệp Đà Nẵng - Động lực vững phát triển phố http://www.baodanang.vn/channel/5404/201702/doanh-nghiep-da-nang- dong-luc-vung-chac-phat-trien-thanh-pho-2538315/index.htm [3] Bộ Nội Vụ - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2015), Báo cáo quốc gia niên Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam [4] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2017), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, Nxb Thống kê, Hà Nội, Việt Nam [5] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [6] Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia [7] Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nhà xuất lao động - xã hội [8] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người công nghiệp hố đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Lưu Đức Hải (2015), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nước ta nay”, thuộc Chương trình "Nghiên cứu khoa học phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực” mã số KX.03/11-15 [10] Bùi Minh (2018), Đà Nẵng: Giải việc làm cho gần 220.000 lao động https://baomoi.com/da-nang-giai-quyet-viec-lam-cho-gan-220-000-laodong/c/24646646.epi truy cập ngày 02/02/2018 [11] Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp, Hà Nội [12] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (bộ tập), Trường Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức [13] Tổng cục thống kê (2019), Báo cáo phân tích tình hình kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2018, từ http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx? 160 idTin=42034&idcm=224 truy cập ngày 2/2/2019 [14] Thế Phong (2017), Năm 2018: Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng - 10%, truy cập từ http://ndh.vn/nam-2018-da-nang-dat-muc-tieu-tang-truong-9-10 20171229102412642p4c145.news truy cập ngày 02/02/2018 [15] Đường Vĩnh Sường (2016), Việt Nam đường đổi mới, truy cập từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2012/16503 ngày 16/6/2018 [16] Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Trần Văn Thọ (2015), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam Nhà xuất tri thức, Hà Nội [18] Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn, truy cập từ http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010067/0/32094/Nang_luc_thuc_hien_chinh_ sach_cong_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien truy cập ngày 26/02/2016 [19] Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012), Những vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [21] Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (2017), Chính sách quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam, tạp chí KHXH Việt Nam [22] Nguyễn Kế Tuấn Nguyễn Đình Phan (2007), Giáo trình Kinh tế Cơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [23] Bùi Tất Thắng (2010), Luận khoa học cho quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KX.01/06-10 “Những vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020” [24] Hà Lê Xuyên (2017), Xét hỗ trợ đổi công nghệ cao công ty Cổ phần Cơ khí Hà Giang Phước Tường, truy cập từ http://dost.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc? dinhdanh=1310701&cat=4802 ngày 01/01/2018 161 [25] Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1393/QĐ-TTg ban hành ngày 25 tháng năm 2012 phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh” [26] Võ Thị Bích Diễm (2014), Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Cần Thơ: thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam [27] Đào Quang Vinh (2006) Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Luận án Tiến sĩ Kinh tế Viện Kinh tế Việt Nam 207 tr [28] Hoàng Ngọc Vinh (2016), Phát triển nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi công tác đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh [29] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Viên nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thực TTX DN sản xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 B TIẾNG ANH [31] ADB (Asian Development Bank) (2012), Green Growth, Resources and Resilience – Environmental Sustainability in Asia and the Pacific, Manila? [32] Alex Bowen (2012), Green Growth, Green jobs and labor Markets, The World Bank Sustainable Development Network Office of the Chief Economist [33] Andrew Scott, William McFarland and Prachi Seth (2013), Research and evidence on Green Growth, Department for international Development, Gov.UK [34] Arrow, K.J., P Dasgupta, L.H Goulder, K.J Mumford, and K Oleson (2012), “Sustainability and the measurement of wealth”, Environment and Development Economics 17(3) [35] Armstrong, M (1977) A Handbook of Personnel Management Practice, 1st edn, London, Kogan Page [36] Armstrong, M (1987) Human resource management: a case of the emperor’s new clothes, Personnel Management, August, pp 30–35 [37] Armstrong, M (2000) The name has changed but has the game remained the same? Employee Relations, 22 (6), pp 576–89 [38] Armstrong, M and Brown, D (2006) Strategic Reward: Making it happen, London, Kogan Page [39] Armstrong, M and Murlis, H (2007) Reward Management, revised 5th edn, 162 London, Kogan Page [40] Bergenhenegouwen, H F K., ten Horn, H F K and Mooijman, E A M (1996), Asian Development Bank (ADB), United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (ESCAP), and United Nations Environment Programme (UNEP) 2010 Green Growth, Resources, and Resilience Bangkok: UNEP http://www unescap.org/esd/environment/ flagpubs/GGRAP/ [41] Asian Development Bank and the Asian Development Bank Institute (2013), Low-Carbon Green Growth in Asia Policies and Practices, Japan [42] Berrone, P., & Gomez-Mejia, L R (2009) Environmental performance and executive compensation: An integrated agency-institutional perspective Academy of Management Journal, 52, 103–126 http://dx.doi.org/10.5465/AMJ.2009.36461950 [43] Bleischwitz, r., Welfens, P., Zhang, Z (eds.) (2009), Sustainable Growth and resource Productivity, Economic and global policy issues Greenleaf Publishing, shef eld [44] Bleischwitz, r., Welfens, P., Zhang, Z (eds.) (2010), International economics of resource ef ciency, eco-Innovation Policies for a Green economy, Physica-Verlag, Heidelberg [45] Buchholz, W., S Dasgupta and T Mitra (2005): “Intertemporal equity and Hartwick’s rule in an exhaustible resource model”, Scandinavian Journal of Economics 107, pp 547-561 [46] Chalofsky, N (1992): A Unifying Definition of the HRD Profession, Human Resource Development Quarterly, Vol 3, No 2, p 175 – 182 [47] Chalofsky, N & Lincoln, C (1983): Up the HRD ladder, Reading, MA: Addison-Wesley [48] Collins, C.J and Clark, K.D (2003), “Strategic human resource practices, top management team social networks, and firm performance: the role of human resource practices in creating organizational competitive advantage”, Academy of Management Journal, Vol 46 No 6, pp 740-751 [49] Craig, R (1976): Training and Development Handbook, New York, McGrawHill [50] Dasgupta, Partha, Simon Levin and Jane Lubchenco (2000), Economic Pathways to Ecological Sustainability: Challenges for the New Millennium BioScience, 2000, 50(4), pp.339 - 345 [51] Dasgupta, P and Heal, G., (1974), Optimal Depletion of Exhaustible Resources The Review of Economic Studies 41, - 28 [52] Dasgupta, P and Heal, G., (1979), Economic Theory and Exhaustible Resources Cambridge University Press Cambridge, UK 163 [53] Dasgupta, D and Marjit, S., (2002), Consumption, quality of Life and Growth, Economic Research Unit, Indian Statistical Institute, Kolkata, Working PaperERU/2002-12 [54] David McGuire, David O'Donnell, Dr Thomas N Garavan & Joe Murphy, (2001), Farming human resource development: an exploration of definitional perspectives utilizing discourse analysis, presented at the Irish Academy of Management Conference, University of Ulster [55] Douglas W.S Renwick, Tom Redman and Stuart Maguire (2012), Green Human Resource Management: A Review and Research Agendai International Journal of Management Reviews, Vol *, *–* (2012), DOI: 10.1111/j.14682370.2011.00328.x [56] ESCAP (2008), Greening growth in Asia and Pacific, United Nations ESCAP 2008 [57] Garavan, T.N (1991): Strategic Human Resource Development, International Journal of Manpower, Vol 12, No 6, p 12 – 22 [58] GGGI, OECD, UNEP, World Bank, International Labour Organization (ILO) and Convention on Biological Diversity (CBD) (2013), Moving towards a Common Approach on Green Growth Indicators, A Green Growth Knowledge Platform Scoping Paper, Green Growth Knowledge Platform [59] Gilley, J & Eggland, S (1989): Principles of Human Resource Development, Reading, MA: Addison- Wesley [60] González-Benito, J., & González-Benito, O (2006) A review of determinant factors of environmental proactivity Business Strategy and the Environment, 15, 87– 102 http://dx.doi.org/10.1002/(ISSN)1099-0836 [61] Hendry, C., Arthur, M.B and Jones, A.M (1995), Strategy Through People: Adaptationand Learning in the Small-medium Enterprise, Routledge, London [62] ITD (1992), Telecommunications at U-M 1992 in Review, Information Technology Digest, Volume2, No [63] Jones (1981), The English school of international relations: a case for closure, Cambridge Unoversity Press [64] Liebowitz, J (2010) The role of HR in achieving a sustainability culture Journal of sustainable development, 3, 50–57 [65] Mampra, M (2013, January 6–9) Green HRM: Does it help to build a competitive service sector? A study In Proceedings of tenth AIMS International Conference on Management (pp 1273–1281) Retrieved from http://www.scribd.com/doc/126544005/ green-HRM-competitive-service-sector-pdf [66] Mathapati, C M (2013) Green HRM: A strategic facet Tactful Management 164 Research Journal, 2(2), 1–6 [67] McLagan, P (1989): Models of Human Resource Development Practice, Alexandria, VA: ASTD Press [68] McCracken & Wallace (2000), Towards a redefinition of strategic HRD, Journal of European Industrial Training [69] Megginson, D Joy-Matthews, J & Banfield, P (1993): Human Resource Development, London: Kogan Page [70] Nadler, L (1970), Developing Human Resources, Houston, Gulf [71] OECD (2010), Perspectives on Global Development 2010: Shifting Wealth, OECD, Paris? [72] OECD (2011), Green growth Studies, Puplishing Paris [73] OECD (2011a), Towards Green Growth, OECD, Paris? [74] OECD (2011b), Towards Green Growth: Monitoring Progress, OECD, Paris? [75] OECD (2012), “Agenda Issues Paper? Making Green Growth Deliver”, meeting of the Environment Policy Committee (EPOC) at Ministerial Level, Paris, 29-30 March, www.oecd.org/dataoecd/43/8/49998342.pdf? [76] OECD (2012a), Main findings from the OECD study “the jobs potential of a shift towards a low-carbon economy” [77] OECD (2012b), Green Growth and Developing Countries, A Summary for Policy Makers [78] Sjak Smulders & Cees Withagen (2012), Green growth – lessons from growth theory, The World Bank Development Research Group Environment and Energy Team & Sustainable Development Network Office of the Chief Economist October 2012 [79] Shoeb Ahmad (2015), Green Human Resource management: Policies and practices, http://dx.doi.org/10.1080/23311975.2015.1030817 [80] Smith, A and Whittaker, J (1998), “Management development in SMEs: what needs to be done?'', Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol No 2, Summer, pp 176-85 [81] Stéphane Hallegatte, Geoffrey Heal, Marianne Fay & David Treguer (2012), “From growth to green growth – a framework”, NBER Working Paper No 17841, February 2012, EL No D90, Q01, Q32, Q4 [82] ILO (2016), What is a green job?, http://www.ilo.org/global/topics/greenjobs/news/WCMS_220248/lang en/index.htm date 26/02/2017 [83] United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (UNESCAP) (2011), Conceptual Framework of Green Economy and Green Growth [84] UNIDO (2010), A Greener Footprint for Industry Opportunities and challenge of sustainable industrial, Austria, V.09 – 85821 [85] UNIDO (2011), Green Industry – Policies for supporting Green Industry, From https://www.unido.org/sites/default/files/2011-05/web_policies_green_industry_0.pdf [86] UNIDO (6/2012), Towards Green Growth Through Green Industry 165 Development in Viet Nam, International Centre, P.O Box 300 , 1400, Austria [87] The World Bank (2009): World Development Report 2010, World Bank, Washington DC [88] The World Bank (2011), The Changing Wealth of Nations Measuring Sustainable Development in the New Millennium, World Bank [89] The World Bank (2012), Inclusive Green Growth: the Pathway to Sustainable development, Washington DC: World bank [90] Zoogah, D.B (2011), “The dynamics of green HRM behaviors: a cognitive social information processing approach”, Zeitschrift Für Personalforschung/German Journal of Research in Human Resource Management, Vol 25 No 2, pp 117-139 [91] Watkins, K.E & Marsick, V J (1997), Building the Learning Organisation: A New Role for Human Resource Developers, in D Russ-Eft, H Preshill & C Sleezer, HRD Review, Research and Implications, California: Sage [92] Wilson et al., (2004) “The Impact of Human Capital on Economic Growth: A Review”, Wilson Rob A; Bricoe G., 2004 166 PHỤ LỤC 167 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Minh Đức PGS TS Bùi Quang Bình Hà Nội - 2019 168 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn khoa học thầy hướng dẫn Các thông tin, số liệu nội dung trình bày luận án có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chưa khác công bố cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Đào tạo sau đại học Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, giáo khoa Kinh tế học tận tình giúp đỡ, giảng dạy lớp nghiên cứu sinh K7, ngành Quản lý Kinh tế Kính tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trương Minh Đức – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, PGS TS Bùi Quang Bình – Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Sở, Ban, Ngành thành phố Đà Nẵng; Ban Quản lý khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng khu công nghiệp Đà Nẵng; chuyên gia… nhiệt tình tạo điều kiện để tác giả thu thập liệu phục vụ cho luận án Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Thị Hạnh ... nghiệm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh - Xác định tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành thành phố Đà Nẵng, ... trạng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng Chương Một số giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng. .. CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 129 5.1 Bối cảnh phát triển kinh tế yêu cầu đặt cho phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng

Ngày đăng: 23/10/2019, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w