ĐỒ án môn TRUYỀN ĐỘNG điện tự ĐỘNG

41 194 1
ĐỒ án môn TRUYỀN ĐỘNG điện tự ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ MỤC LỤC Nội dung Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……………………………………………… …… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….3 MỤC TIÊU CHÍNH VÀ NHỮNG GIỚI HẠN CHỦA ĐỀ TÀI…………………………………4 CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………………………………………5 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI………………………………………………… 1.1.Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động…………………………………… 1.2-Phân loại hệ thống truyền động điện tự động………………………………………7 1.3- Các tiêu đánh giá điều chỉnh tốc độ truyền động điện tự động………… CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ……………………………………… 10 2.1-Điều khiển động điện chiều kích từ độc lập (song song) 10 2.1.1 - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng……… ………………10 2.1.2- Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông………………………………… 11 2.1.3-Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng………………… 13 2.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện chiều…………………… 13 2.2.1 - Hệ truyền động máy phát - động (F - Đ)…………………………… 13 2.2.1.1 - Hệ F - Đơn giản………………………… ……………………………13 2.2.1.2 - Hệ F - Đ có phản hồi âm áp, dương dịng…………………………… 15 2.2.1.3 - Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ……………………………………… 17 2.3.1.4 - Hệ truyền động khuếch đại từ - động (KĐT - Đ)……………… ….17 2.3.1.5 - Hệ truyền động chỉnh lưu - động ………………………………… 19 2.3.1.6 - Hệ truyền động T – Đ………………………………………………… 20 2.3 Điều chỉnh tốc độ động điện xoay chiều pha KĐB…… …………………… 21 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ 2.3.1 - Điều chỉnh tộc độ động cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto (R2f) 21 2.3.2- Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp stato (us) 25 2.3.3 - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực (p)……………………………… 27 2.3.4 - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số (f1)……… …………………………32 Kết luận……………………………………………………………………………… … 37 Tài liệu tham khảo 38 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, đặc biệt thầy cô khoa Điện – Điện Tử trường truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian học lớp Và em xin chân thành cám ơn thầy Hồng Ngọc Văn nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo đồ án môn học truyền động điện tự động Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ báo cáo nhóm em khó hồn thành Trong q trình làm báo cáo đồ án mơn học khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành báo cáo tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân, khí hố có liên quan chặt chẽ đến điện khí hố tự động hóa.Việc tăng suất lao động giảm giá thành thiết bị điện hai yêu cầu chủ yếu hệ thống truyền động điện Một bên đòi hỏi sử dụng hệ thống phức tạp đòi hỏi phải có phương pháp tiêu phù hợp, bên lại yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị chung máy số thiết bị cao cấp Vậy việc lựa chọn hệ thống truyền động điện tự động thích hợp quan trọng sản xuất Sau thời gian học tập trường ĐHSPKT TPHCM, em nhận đồ án tốt nghiệp MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN với đề tài: Trì nh bà y cá c tiê u cá c phư o ̛ n g phá p điề u nh tố c độ truyề n độ n g điệ n Ví dụ ứ ng dụ ng tí nh tố n cụ thể Song kiến thức tài liệu cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến thầy cô để đồ án môn học em hoàn thiện thân em có kinh nghiệm bổ sung kiến thức tốt Em xin chân thành cám ơn ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ MỤC TIÊU CHÍNH VÀ NHỮNG GIỚI HẠN CHỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tổng quan tiêu phương pháp điều chỉnh tốc độ truyền động điện tự động Tìm hiểu cơng thức tính tốn liên quan đến truyền động điện tự động Tìm hiểu phạm vi ứng dụng phương pháp điều chỉnh tự động thực tế Nghiên cứu cấu trúc phân loại hệ truyền động điện Giới hạn đề tài: Chưa tiếp xúc nhiều với hệ thống truyền động điện tự động Chưa nghiên cứu sâu đặc tính ứng dụng hệ truyền động điện Nội dung hạn chế mặt thuyết ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ CƠ SỞ LÍ LUẬN Hệ truyền động điện có vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp, thực nhiệm vụ: biến đổi điện thành qua máy sản xấut đồng thời điều khiển biến đổi dòng lượng theo yêu cầu cơng nghệ máy dây chuyền sản xuất Vì vậy, nghiên cứu hệ truyền động điện người ta cần quan tâm giải hai vấn đề: vấn đề thứ nghiên cứu biến đổi lượng hệ truyền động điện phương pháp điều khểin dịng lượng đó, ta gọi phần "cơ sở truyền động điện" Vấn đề thứ hai nghiên cứu điều khiển hệ truyền động thiết kế điều khiển, phần gọi "điều khiển truyền động" Điều chỉnh tốc độ động điện khác với việc tự thay đổi tốc độ động Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ động Tuỳ theo máy sản xuất, ta chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ cho phù hợp, đảm bảo trình sản xuất thuận lợi, nâng cao chất lượng suất ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1- Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: + Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) tổ hợp thiết bị điện, điện tử, v.v phục vụ cho cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu công tác máy sản suất, gia cơng truyền tín hiệu thơng tin để điều khiển q trình biến đổi lượng theo u cầu công nghệ * Cấu trúc chung: ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ Hình 1.1 : Mô tả cấu trúc chung hệ Truyền Động Điện Tự Động BBĐ: Bộ biến đổi ĐC: Động điện; MSX: Máy sản xuất R : Bộ điều chỉnh truyền động công nghệ; K : Bộ đóng cắt phục vụ truyền động cơng nghệ GN: Mạch ghép nối VH: Người vận hành Cấu trúc hệ TĐĐ TĐ gồm phần chính: - Phần lực (mạch lực): từ lưới điện nguồn điện cung cấp điện đến biến đổi (BBĐ) động điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX) Các biến đổi như: biến đổi máy điện (máy phát điện chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh lưu tiristor, điều áp chiều, biến tần transistor, tiristor) Động có loại như: động chiều, xoay chiều, loại động đặc biệt - Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm cấu đo lường, điều chỉnh tham số công nghệ, khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ cho người vận hành Đồng thời số hệ TĐĐ TĐ khác có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác với máy tính điều khiển 1.2- Phân loại hệ thống truyền động điện tự động - Truyền động điện không điều chỉnh: thường có động nối trực tiếp với lưới điện, quay máy sản xuất với tốc độ định - Truyền động có điều chỉnh: tuỳ thuộc vào u cầu cơng nghệ mà ta có hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men, lực kéo, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh vị trí Trong hệ hệ truyền động điện tự động nhiều động ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ - Phương pháp điều chỉnh trơn nhờ biến trở dòng phần ứng lớn nên thường điều chỉnh theo cấp * Ứng dụng: Phương pháp thường áp dụng cho điều chỉnh tốc độ động truyền động cho máy nâng - vận chuyển có yêu cầu điều chỉnh tốc độ không cao Muốn nâng cao tiêu chất lượng dùng phương pháp “ xung điện trở ” Hình 2.14: Hệ thống vận thăng xây dựng 2.3.2- Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp stato (us): Mômen động ĐK tỉ lệ với bình phương điện áp stato, nên điều chỉnh mômen tốc độ động ĐK cách thay đổi điện áp stato giữ tần số không đổi nhờ biến đổi điện áp xoay chiều (ĐAXC) hình 2-15: Hình 2.15 : a) Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động b) Các đặc tính điều chỉnh Nếu coi ĐAXC nguồn lí tưởng (Zb = 0), ub = uđm mơmen tới hạn Mth.u tỉ lệ với bình phương điện áp, cịn sth.u = const: 26 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HỒNG NGỌC VĂN _ Mth.u=Mth.gh Mth (2-14) sth.u=s th.gh=const } (2-15) Để cải thiện dạng đặc tính điều chỉnh giảm bớt mức phát nóng động cơ, người ta mắc thêm điện trở R2f (hình 2-12) Khi đó, điện áp đặt vào stato định mức (ub = u1) ta đặc tính mềm đặc tính tự nhiên, gọi đặc tính giới hạn Rõ ràng là: Mth.gh = Mth (2-16) Trong đó: Mth.gh, sth.gh mơmen hệ số trượt tới hạn đặc tính giới hạn (/tGH) Mth, sth mômen hệ số trượt tới hạn đặc tính tự nhiên Dựa vào đặc tính giới hạn Mgh(s), Mgh = const, ta suy đặc tính điều chỉnh ứng với giá trị ub cho trước nhờ quan hệ: Mu = Mu = (2-17) Đặc tính điều chỉnh trường hợp hình 2.15b *Nhận xét: +Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền, dễ điều chỉnh tốc độ động +Nhược điểm: - Thay đổi điện áp thực phía giảm giá trị định mức nên kéo theo mơmen tới hạn giảm nhanh theo bình phương điện áp - Đặc tính tự nhiên động khơng đồng thường có độ trượt tới hạn nhỏ nên phương pháp điều chỉnh tốc độ cách giảm điện áp thường thực với việc tăng điện trở phụ mạch rotor để tăng độ trượt tới hạn tăng dải điều chỉnh lớn - Khi điện áp đặt vào động giảm, mơmen tới hạn đặc tính giảm, tốc độ không tải lý tưởng (hay tốc độ đồng bộ) giữ nguyên nên giảm tốc độ độ cứng đặc tính giảm, độ ổn định tốc độ +Ứng dụng: 27 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ -Phương pháp điều chỉnh điện áp thích hợp với truyền động mà mơmen tải hàm tăng theo tốc độ như: máy bơm, quạt gió, … Có thể dùng máy biến áp tự ngẫu, điện kháng, biến đổi bán dẫn làm ĐAXC cho động ĐK Hình 2.16 - Bơm cơng nghiệp Hình 2.17 - Quạt cơng nghiệp 2.3.3 - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực (p) Đây cách điều chỉnh tốc độ có cấp Đặc tính thay đổi tốc độ đồng () thay đổi theo số đôi cực Động thay đổi số đôi cực động chế tạo đặc biệt để cuộn dây stator thay đổi cách nối tương ứng với số đôi cực khác Các đầu dây để đổi nối đưa hộp đấu dây vỏ động Số đôi cực cuộn dây rotor phải thay đổi cuộn dây stator Điều khó thực động rotor dây quấn, rotor lồng sóc lại có khả tự thay đổi số đôi cực ứng với stator Do vậy, phương pháp sử dụng chủ yếu cho động rotor lồng sóc Các động chế tạo sẵn cuộn dây stator đổi nối để thay đổi số đơi cực có rotor lồng sóc Tỷ lệ chuyển đổi số đơi cực 2:1, 3:1, 4:1 hay tới 8:1 Theo quan hệ: (2-18) Trong đó: f1 tần số lưới điện p số đôi cực Vậy, thay đổi số đôi cực p, điều chỉnh Để thay đổi số đôi cực p, người ta phải chế tạo động đặc biệt, có tổ dây quấn stato khác để tạo p khác nhau, gọi máy đa tốc Ví dụ ta có tổ nối dây stato (1 pha) gồm đoạn, đoạn phần tử hình 2.17 Nếu ta đấu nối tiếp đoạn thuận cực (đánh dấu * hình vẽ), đường sức từ phân bố trên hình 2.17a, nên số cực p = 28 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ Hình 2.17: Thay đổi số đôi cực đổi nối tổ dây quấn Như vậy, cách đổi nối đơn giản tổ dây quấn, ta điều chỉnh tốc độ: từ sơ đồ 2.17a thành lên sơ đồ 2.17 b,c; điều chỉnh tốc độ động Thực tế, động đa tốc độ thường gặp đổi nối theo hai cách: hình kép (YG) tam giác kép (G) Sơ đồ đổi nối đước giới thiệu hình 2.18 : Hình 2.18: Đổi nối dây quấn stato động Khi nối Y, hai đoạn dây quấn pha đấu nối tiếp thuận cực giống hình 2.18a, nên ta giả thiết p = Khi đổi nối thành , đoạn dây nối song song ngược cực giống hình 2.18c , nên p = 1, tốc độ đồng tăng gấp đôi (=2 Để dựng đặc tính điều chỉnh, ta cần xác định cá trị số Mth, sth cho cách nối dây Đối với trường hợp ta có quan hệ nối hai đoạn dây stato đấu nối tiếp, nên: R1=2r1 X1=2x1 R2=2r2 X2=2x2 Xnm=2xnm (2-19) Trong đó: r1, r2, x1, x2 điện trở điện kháng đoạn dây stato rơto Ta có: 29 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HỒNG NGỌC VĂN _ Sth= =) (2-20) Mth= = (2-21) Nếu đổi thành thì: R1 = r1 ; X1= r2 ; X2 = (2-22) Còn điện áp dây quấn pha là: Uf = U1 Vì vậy: (2-23) (2-24) So sánh (2-24) với (2-21) ta thấy: = (2-25) Như vậy, đổi nối , tốc độ không tải lý tưởng tăng lên lần (=2 , độ trượt tới hạn khơng đổi (giá trị tương đối), cịn mơmen tới hạn giảm 1/3 lần Đặc tính điều chỉnh có dạng hình 10 Hình 2.19 : Đối với trường hợp đổi nối Y ta suy luận tương tự Khi nối Y, đoạn dây đấu nối tiếp U1Y = U1, nên: (2-26) (2-27) So sánh (2-27) với biểu thức tương ứng sơ đồ kép (2-23) (2-24) ta được: 30 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ = ; MthY = Mth (2-28) Như vậy, đổi nối Y, tốc độ không tải lý tưởng mômen tới hạn tăng gấp đơi, cịn hệ số trượt tới hạn giữ ngun giá trị tương đối (hình 10b) Để xác định phụ tải cho phép điều chỉnh tốc độ, xuất phát từ giá trị công suất suy mơmen Từ biểu thức cơng suất, ta có: Khi nối : Pc.cp = (2-29) Khi nối Y: Pc.cp = (2-30) Thực tế cho phép coi Pc.cp suất nối Đó nối Y điện áp đặt lên đoạn dây nối lớn nối ột cách vơ ích Từ ta suy quan hệ moment tải cho phép: = (2-31) Như đổi nối momen phụ tải cho phép động giảm lần,cịn cơng suất cho phép giữ không đổi (Pcp=const).Điều chứng tỏ phương pháp đổi phù hợp với máy có momen tải tỉ lệ nghịch với tốc độ Nếu đặt:P=ta có: = (2-32) Nghĩa đổi nối , khả tải động tăng lên lần + Ưu điểm: - Thiết bị đơn giản, rẻ tiền, đặc tính cứng khả điều chỉnh triệt để (điều chỉnh tốc độ không tải lý tưởng) - Động làm việc chắn - Nhờ đặc tính cứng, nên độ xác trì tốc độ cao tổn thất trượt điều chỉnh thực tế không đáng kể + Nhược điểm: 31 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ - Có độ tinh kém, giải điều chỉnh khơng rộng kích thước động lớn - Chỉ cho tốc độ cấp với độ nhảy cấp lớn - Hiệu suất sử dụng dây quấn thấp - Cấu tạo động tương đối phức tạp,nặng nề, giá thành cao +Ứng dụng công nghiệp: Được ứng dụng máy máy mài vạn năng, thang máy nhiều tầng, máy nâng hầm mỏ sử dụng số máy cắt kim loại, bơm li tâm, quạt thơng gió Hình 2.20: Máy mài vạn Hình 2.21: Bơm li tâm Hình 2.22: Máy cắt kim loại 2.3.4 - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số (f1) Khi thay đổi tốc độ đồng thay đổi đồng thịi X1 X2 bị thya đổi X = 2πfL kéo theo thay đổi độ trượt gới hạn Và momen tới hạn Hình vẽ 2.23 biểu thị đạt tính nhân tạo thay đổi tần số Quan hệ độ trượt theo tần số = f( momem tới theo tần số = F( phức tạp X1 phụ thuộc tỉ lệ theo tần số f1 nê từ biểu thức rút : 32 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ ; (2-33) Hình 2.23: Đặc tính động KĐB thay đổi tần số Hình 2.24:Đặc tính động KĐB thay đổi tần số điện áp Tần số nguồn điện cung cấp cho động KĐB định giá trị tốc độ từ trường quay tốc độ không tải lý tưởng Ta có: - Do cách thay đổi tần số nguồn cấp cho phần cảm ta điều chỉnh tốc độ động n = Để thực phương án người ta dùng biến tần để cung cấp cho động - Khi thay đổi tần số trở kháng động có thay đổi, kéo theo dịng điện từ thơng thay đổi Cụ thể , giảm tần nguồn cảm kháng giảm (X = 2πf ) dòng điện tăng lên Muốn động khơng bị q dịng cần giảm điện áp theo giảm tần số - Người ta chứng minh thay đổi tần số, đồng thời chỉnh điện áp cấp cho phần cảm cho hệ số tải λM = giữ khơng đổi động làm việc chế độ tối ưu làm việc với thơng số định mức = Trong đó: const Nếu điện trở phần cảm nhỏ ( R 1≈ 0) lưu ý ω0= (2-34) 2Vì X1 X2’ tỷ lệ với tần số f1 nên viết : (2.35) Với A số phụ thuộc P, L1, L2 Từ đó: =A (2.36) Mơmen cấu sản suất coi Mco ≈ , biểu thức : (2.37) 33 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ Khi thay đổi f1 tốc độ đồng thay đổi, đồng thời X1, X2 bị thay đổi (vì X =2лfL), kéo theo thay đổi độ trượt tới hạn s th mômen tới hạn Mth Hình vẽ 2.25 biểu thị đặc tính nhân tạo thay đổi tần số Hình 2.25: Biểu thị đặc tính nhân tạo thay đổi tần số = F( phức tạp X1 phụ thuộc tỉ lệ theo tần số f1 nê từ biểu thức rút : ; (2.38) Khi tần số nguồn f1 giảm, độ trượt tới hạn s th mômen tới hạn Mth tăng lên Mth tăng nhanh Do độ cứng đặc tính tăng lên Chú ý giảm tần số f1 xuống tần số định mức tổng trở cuộn dây giảm nên giữ nguyên điện áp cấp cho động dẫn đến dịng điện động tăng mạnh Vì giảm tần số nguồn xuống trị số định mức cần phải đồng thời giảm điện áp cấp cho động theo quan hệ: Như mômen tới hạn Mth giữ khơng đổi vùng f1f1đm không tăng điện áp nguồn cấp mà giữ U1 = const Mômen tới hạn Mth giảm tỉ lệ nghịch với bình phương tần số *Nhận xét: + Ưu điểm: - Được ứng dụng rộng rãi công nghiệp với ưu điểm gọn nhẹ dễ điều chỉnh - Bộ biến tầng dùng trực tiếp thyristor dùng cơng nghiệp nhứ diều chỉnh tốc độ truyền động máy mài cao tốc, điều chỉnh tốc độ hệ thống băng tải 34 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ - Bộ biến tầng dung máy phát đông ứng dụng cần điều chỉnh tốc độ cho nhiều động + Nhược điểm: Khi điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động thơng số liên quan đến tần số cảm kháng thay đổi, đó, dịng điện, từ thông, động bị thay đổi theo cuối đại lượng độ trượt tới hạn, mơmen tới hạn bị thay đổi Chính vậy, điều chỉnh tốc độ động KĐB phương pháp thay đổi tần số thường kéo theo điều chỉnh điện áp, dịng điện từ thơng mạch stator Nếu thay đồi tần số mà không điều chỉnh thơng số liên quan thích hợp làm động tải từ làm phát nóng động cơ, giảm tuổi thọ động chí nóng q nhiệt độ động động bị cháy Vì khí thay đổi tần số người ta thường kết hợp thay đổi điện áp stator (U1).Và người ta thường dùng biến đổi tần số để điều khiển tốc độ động + Ứng dụng: Thông qua biến tần dung để điều khiển quạt bơm, điều khiển máy nén khí, hệ thống băng tải, máy ép phun, hệ thống HVAC, cải thiện khả điều khiển hộp số Hình 2.26 :Biến tần dùng điều khiển tự động hệ thơng bơm Hình 2.27: Điều khiển tự động hệ thống băng chuyền sử dụng biến tần 35 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ Hình 2.28: Điều chỉnh tự động tốc độ hệ thống thang sủ dụng biến tần Hình 2.29 : Điều chỉnh tự động tốc độ động dùng máy nén khí thơng qua biến tần 36 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ KẾT LUẬN  KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC + Nắm cấu trúc chung hệ thống truyền động điện tự động + Nắm đặc tính loại động hệ thống truyền động điện tự động cụ thể + Phân tích phương pháp điều chỉnh tốc độ động vấn đề điều chỉnh tốc độ hệ ‘bộ biến đổi - động cơ’ + Tính chọn phương án truyền động nắm nguyên tắc để chọn công suất động điện + Nắm nguyên tắc điều khiển tự động HT-TĐĐTĐ  HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Tuy nhiên kiến thức lý thuyết thực nghiệm hạn chế nên chúng em chưa nắm rõ đặc tính cơng thức tính tốn hệ thơng truyền động diện tự động.Kính mong thầy giúp đỡ để chúng em hoàn thiện đề tài  HƯỚNG PHÁT TRIỂN Nếu có hội nghiên cứu tiếp hệ thống truyền động điện tự động nhóm em tìm hiểu + Hệ truyền động điều chỉnh điện áp xoay chiều động không đồng pha + Ứng dụng đo tốc độ động hệ thống truyền động điện 37 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ IV Tài liệu tham khảo 1.Truyền động điện Tác giả : Phan Quốc Dũng, Tô Hữu Phúc Nhà xuất :NXB Đại học quốc gia TP.HCM Cơ Sở Truyền Động Điện Tác giả: Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn Nhà xuất bản: NXB Khoa học kỹ thuật Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện Tác giả: TS Trần Thọ - PSG.TS Võ Quang Lap Nhà xuất bản: Khoa học kỹ thuật Hà Nội 4.Truyền động điện thông minh Tác giả: Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich Nhà xuất bản: Khoa học kỹ thuật Điều Khiển Tự Động Các Hệ Thống Truyền Động Điện Tác giả: Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn Nhà xuất bản: NXB Khoa học kỹ thuật 38 ĐAMH TĐĐTĐ GVHD HOÀNG NGỌC VĂN _ ... truyền động điện tự động động điện chiều, động điện xoay chiều, động bước, v.v - Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động không tự động hệ truyền động điện tự động - Ngồi ra, cịn có hệ truyền động. .. hệ truyền động điện tự động điều khiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự động điều khiển theo chương trình - Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền. .. truyền động điện tự động: + Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) tổ hợp thiết bị điện, điện tử, v.v phục vụ cho cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu công tác máy sản suất, gia cơng truyền

Ngày đăng: 22/10/2019, 18:17

Mục lục

  • LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

  • 1.1- Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động:

  • 1.2- Phân loại hệ thống truyền động điện tự động

  • 2.1 - Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song)

  • 2.3.1 - Điều chỉnh tộc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto (R2f)

  • 2.3.2- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp stato (us):

  • 2.3.3 - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực (p)

  • 2.3.4 - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số (f1)

  • IV. Tài liệu tham khảo

  • 5. Điều Khiển Tự Động Các Hệ Thống Truyền Động Điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan