1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trải nghiệm các hoạt động thực tế sáng tạo ở học sinh trường THPT tĩnh gia 4 qua các bài học vật lý 10

18 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 49,62 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ SÁNG TẠO Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA QUA CÁC BÀI HỌC VẬT LÍ 10 Người thực hiện: Lê Ngọc Diệp Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lý THANH HOÁ NĂM 2019 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .7 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị .16 3.1 Kết luận .16 3.2 Kiến nghị 16 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học nhằm khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy học Từ GV phát huy tính tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học [1] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng này.Đáp ứng yêu cầu đó, môn Vật lý bước đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học, dạy học Vật lý phải gắn liền với thực tiễn, gắn liền với tượng tự nhiên, yếu tố định đến thành công việc học Trong năm qua, kể giáo viên học sinh tiếp xúc với thực nghiệm làm cho việc học Vật lý khơng khơ khan mà cịn mơ hồ nhìn nhận tượng Vật lý tự nhiên đời sống Trên thực tế biết hướng dẫn cho học sinh trải nghiệm tượng vật lý thực tiễn đời sống, kích thích say mê, hứng thú, óc tò mò việc vận dụng kiến thức để giải thích tượng Vật lý, qua việc học tập lĩnh hội kiến thức trở nên đơn giản dễ dàng Đó bí giúp việc học tập học sinh khơng cịn áp lực mà trở thành niềm vui, việc học tập có kết cao Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “TRẢI NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ SÁNG TẠO Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA QUA CÁC BÀI HỌC VẬT LÍ LỚP 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khẳng định vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm thực tế, từ đưa hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học Vật lý trường THPT Tĩnh Gia Nhằm đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu trình dạy học thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh tăng cường lực dạy học Vật lý theo hướng trải nghiệm hoạt động thực tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sở lí luận tượng Vật lý - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Học sinh tự trải nghiệm hoạt động thực tế - Phương pháp khảo sát, thống kê: xử lý kết thực tế từ trình dạy học - Phương pháp làm việc nhóm: Học sinh làm việc nhóm, tăng cường hợp tác học hỏi thành viên - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo, rút kinh nghiệm, học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục theo nghĩa hẹp q trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục nhà sư phạm đến tồn sống học sinh để hình thành cho họ phẩm chất, nhân cách Về chất, giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh nhằm giúp học sinh nhận thức dung, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen hành vi văn minh sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội 2.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học: Tại khoản 2, điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [3] Nghị số 29-NQ/TW “về tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” hội nghị trung ương khóa XI thơng qua, có nội dung “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [4] Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Như nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo gắn liền với trải nghiệm người học nhằm loại bỏ thói quen học tập thụ động Vì vậy, tơi nhận thấy việc đổi phương pháp dạy thực theo định hướng sau: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thơng - Chú trọng tính chủ động, sáng tạo học sinh - Gắn liền lí thuyết với thực tế thông qua hoạt động trải nghiệm - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đối tượng học sinh - Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường - Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học - Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng soạn giảng công nghệ thơng tin Để phát huy vai trị chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo người học mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực hiện, học sinh thơng qua hoạt động học tập tích cực phải đạt mục tiêu ấy, giáo viên người đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh nắm kiến thức Vì vậy, việc giảng dạy mơn nhà trường phổ thông không nhằm trang bị cho học sinh kiến thức mà phát huy học sinh tư sáng tạo, hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo vào liên hệ vận dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Việc phát triển lực trí tuệ khả tự học học sinh học, học sinh không trang bị kiến thức sách giáo khoa mà cịn hình thành phẩm chất, tư người lao động thời đại phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, đổi phương pháp giảng dạy nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại 2.1.3 Mục đích đổi phương pháp dạy học: Mục đích việc đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Xem việc học q trình kiến tạo, giúp học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất 2.1.4 Đặc trưng phương pháp dạy học: - Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh - Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá - Tăng cường khả năng, kĩ vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tế 2.1.5 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Để đảm bảo việc đổi phương pháp giảng dạy nói chung dạy học trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn nói riêng, phải đảm bảo yêu cầu sau 2.1.5.1 Yêu cầu chung - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học thông qua chủ đề tích hợp liên mơn - Dạy học kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác; hình thức học cá nhân với học nhóm, lớp - Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh - Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực, tăng cường thực hành gắn nội dung học với sống thực tiễn - Dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, thái độ tự tin học tập cho học sinh - Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị giáo viên tự làm, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin - Dạy học trọng đến việc đa dạng hố nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá 2.1.5.2 Yêu cầu giáo viên: Để đổi phương pháp giảng dạy người giáo viên cần phải đảm bảo nội dung sau: - Thiết kế giáo án bao gồm hoạt động giáo viên hoạt động học sinh theo mục tiêu cụ thể nội dung, chủ đề mà học sinh cần đạt được, thiết kế hệ thống câu hỏi, tình tập để định hướng cho học sinh hoạt động - Thiết kế giáo án, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Tổ chức hoạt động lớp để học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức hoạt động tìm tịi, phát nội dung kiến thức từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo thái độ cho học sinh - Động viên, khuyến khích tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh, giúp em phát huy tối đa lực, tiềm vốn có thân học sinh - Chú trọng hướng dẫn học sinh cách tự quan sát, tự đặt vấn đề liên quan bắt gặp tượng thực tế cách đặt dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với nội dung, ý nghĩa học, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể nhà trường địa phương - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng nhiều kiến thức để giải số vấn đề có liên quan đến đời sống thực tiễn địa phương 2.1.5.3 Yêu cầu học sinh: Để đạt mục tiêu lấy người học làm trung tâm thay cho lấy người dạy làm trung tâm người học phải thực đạt yêu cầu sau: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng mục đích, phương pháp học tập; thái độ, động hành vi đắn - Tích cực thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn, xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho giáo viên dạy cho bạn - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Như vậy, tình hình cụ thể việc dạy học trải nghiệm sáng tạo phải giúp cho học sinh: - Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người học - Chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò - Hướng tới hoạt động chủ động, chống thói quen học tập thụ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lý trình bày trao đổi thông tin thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế giáo viên tổ chức hướng dẫn - Tăng cường hoạt động theo nhóm học tập cá nhân - Giảm trình bày lý thuyết, tăng thực hành vận dụng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Trên giới: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống….[5] 2.2.2 Tại Việt Nam: Tại Việt Nam, năm gần có nhiều đổi phương pháp dạy học như: dạy học theo hướng phát huy tích cực học sinh, thí điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn…bước đầu có số chuyển biến định Tuy nhiên dạy học truyền thống theo lối truyền thống thụ tri thức “thầy đọc trị chép” hay sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học theo kiểu “nhìn chép” ăn sâu vào gốc rễ vào tiềm thức trình dạy học Dạy học trọng vào lí thuyết mà trọng vào thực hành, học chưa đôi với hành, chưa trọng đến kỹ năng, kỹ xảo người học 2.2.3 Thực trạng trường THPT Tĩnh Gia 4: Trường THPT Tĩnh Gia đóng xã Bãi ngang đặc biệt khó khăn nên chất lượng đầu vào thấp, kiến thức học sinh nghèo nàn đặc biệt mơn tự nhiên Vì việc sử dụng tất phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy điều khơng dễ dàng, đa số em ngoan, tích cực, chăm chỉ, có tinh thần, thái độ học tập tốt nhiên tồn số học sinh: khơng chăm chỉ, cịn thờ với mơn học, đến lớp không học cũ, không làm tập nhà, khơng có sách giáo khoa, thiếu đồ dùng học tập… Nên để giảng dạy đạt kết tốt, ngồi việc dạy kiến thức lớp tơi cịn hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà cho em để em có cách học tập đắn, hình thành tự giác phát huy lực tự học, tính sáng tạo học sinh Về phía giáo viên: Đa số giáo viên đạt chuẩn, cịn trẻ có lịng u nghề, có khả tiếp thu cơng nghệ thông tin không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Song đa số giáo viên cịn trẻ nên cịn thiếu nhiều kinh nghiệm, tài liệu nghiên cứu, việc sử dụng PPDH tích cực để chuyền thụ cho học sinh Trong đó, để giải vấn đề thực tế thường gặp sống thông thường cần vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiên trình dạy học chưa trọng đến việc dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề, dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3 Giải pháp đưa nhằm giải vấn đề Để khắc phục số mặt tồn trong trình dạy học Vật lý Trong năm học 2018-2019 vừa qua, đưa số giải pháp áp dụng trình giảng dạy sau: 2.3.1 Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh nắm vững số kiến thức Vật lý theo hướng tích hợp: Khi dạy kiến thức vật lí lĩnh vực nào: Chuyển động học, lực học, công học, lượng…đều liên quan đến tượng vật lí hay nhiều tượng thiên nhiên nên sử dụng câu hỏi nên mở rộng theo hướng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tịi câu trả lời, đồng thời thấy mối liên quan môn học với Hoạt động trải nghiệm 1: chế tạo tên lửa nước * Mục tiêu: - Về mặt kiến thức: củng cố kiến thức động lượng định luật bảo toàn động lượng - Kỹ năng: Rèn luyện phẩm chất lực, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, rèn luyện thể chất, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, phát huy tiềm sáng tạo học sinh - Thái độ: tăng hứng thú q trình học tập học sinh, rèn luyện tính tự giác, tình u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống * Thiết kế chi tiết tổ chức hoạt động trải nghiệm Lực lượng tham gia Người chịu trách nhiệm Nội dung, tiến trình Thời gian, thời hạn Tìm hiểu cách chế tạo tên lửa nước tuần, trước ngày 02/01/19 Học Lớp sinh trưởng lớp 10 C5 Quan sát q trình phóng tên lửa nước ngày vào thứ ngày 05/01 chủ nhật 06/01/19 Lớp trưởng TT Nhóm học sinh thực đề tài 10 C5 ứng ngày, Cả lớp dụng đến ngày 10C5 13/01/19 có tổ tượng chia Tổ trưởng nhóm Phương tiện thực hiện, chi phí Địa điểm, hình thức Tài liệu sách báo,máy tính nối internet Thư viện, phịng máy gia đình Nghiên cứu qua hoạt động Yêu cầu cần đạt (hoặc sản phẩm) Bản chất trình chế tạo tên lửa Ghi chu Giáo viên tư vấn cần Tại sân trường Tuyệt đối an tồn Nhóm GV cố vấn Khn viên nhà trường Nhóm GV tư vấn giám Tuyệt đối an làm báo nhóm cáo nghiên cứu toàn sát * Khâu kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện nội dung hoạt động + Giáo viên người cố vấn đồng thời giám sát, rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt * Kiến thức rút từ hoạt động trải nghiệm - Củng cố kiến thức động lượng định luật bảo tồn động lượng - Giải thích chế cụ thể qua việc phóng tên lửa * Hướng dẫn học sinh giải thích chế, nguyên lí cụ thể qua hoạt động mà học sinh trải nghiệm Nguyên lí tên lửa nước: Tên lửa nước có nhiều khoang nhiên liệu (vỏ chai nhựa) để đựng lượng nước định (không đầy bình) Khơng khí bơm vào khoang tạo áp suất đẩy nước khỏi khoang đẩy tên lửa bay lên theo định luật bảo toàn động lượng Hướng dẫn chế tạo tên lửa nước: a Phần thân: Chỉ cần vỏ chai nước loại 1,5 lít bạn có thân tên lửa b Phần cánh: làm từ giấy bìa cứng, nhựa dẻo hay vật liệu có độ cứng dễ cắt ghép, thông thường ta làm tên lửa nước có cánh Chế tạo dàn phóng Chuẩn bị: - 1m25 ống nước PVC đường kính 21mm: cắt thành đoạn, đoạn dài 15cm, đoạn dài 35cm - đoạn ống PVC 40cm dài 5cm - đầu bịt ống 21mm - nối ống 21mm chữ T - 10 sợi dây rút nhựa (lạt nhựa) - van xe đạp - săm xe đạp - Keo dán ống PVC - cuộn keo lụa quấn ống nước Giáo viên người cố vấn đồng thời giám sát, rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt * Hướng dẫn học sinh giải thích tượng mà học sinh trải nghiệm: - Khái niệm: Phóng tên lửa nước toán chuyển động phản lực - Nguyên lí: dựa nguyên lí động lượng định luật bảo toàn động lượng 10 Hoạt động trải nghiệm 2: Chế tạo khinh khí cầu đơn giản Bước Xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động * Mục tiêu: - Về mặt kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức khối lượng khơng khí, so sánh khối lượng khơng khí nóng khơng khí trạng thái bình thường - Kỹ năng: Rèn luyện phẩm chất lực, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, rèn luyện thể chất, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, phát huy tiềm sáng tạo học sinh - Thái độ: tăng hứng thú môn học học sinh, rèn luyện tính tự giác * Yêu cầu - Yêu cầu cần đạt lực: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực giao tiếp, lực thể chất, lực hợp tác, lực quan sát, tư phân tích, lực khám phá sáng tạo TT Nội dung, Thời Lực Người Phương Địa Yêu Ghi tiến trình gian, thời lượng chịu tiện thực điểm, cầu hạn tham trách hiện, hình cần gia nhiệm Chi phí thức đạt (hoặc sản phẩm) Nghiên tuần, Ban Lớp Ngiên Khuôn Khảo Giáo cứu thời hạn cán trưởn cứu tài viên sát viên khơng khí hoàn lớp g liệu, nhà điều làm thành 10C5 Nguy internet, trường kiện cố ngày ễn SGK thực vấn 10/3/19 Trọng tế Mạnh 10C5, Chuẩn bị ngày, Thành Lớp -1 thước khuôn Giáo cho hoạt trước viên trưởn gỗ dẹp viên chuẩn viên động ngày lớp g dài 1m nhà bị đầy làm kiểm tra 18/3/19 10C5 lớp, -1 bong trường đủ cố khơng khí chia chi bóng lớn , điều vấn có khối nhóm kiện lượng lớp trái banh thực không?so thành nhựa lớn sánh khối -1 hộp hoạt lượng nhóm giấy nhỏ động khơng khí -1 vài trải nóng móc nhỏ nghiệ lạnh m 11 đoạn dây cát trải ngày Thành Các tổ -chuẩn Khuôn Hiểu Giáo nghiệm 20/03/19 viên trưởn bị viên viên thực tế: lớp g miếng trường làm làm khinh 10C5 người vải bạt, trình giám khí cầu chịu làm sát trách nilon, khinh nhiệm khay sáp khí nến làm cầu sẵn Bước Xây dựng nội dung hoạt động * Căn xác định nội dung hoạt động - Căn vào mục tiêu đổi giáo dục nói chung mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng - Căn vào lĩnh vực khoa học tư nhiên điều kiện cụ thể nhà trường * Xác định mạch nội dung hoạt động - Giáo dục phát triển cá nhân, yêu thiên nhiên quê hương đất nước, định hướng nghề nghiệp * Các chủ đề cần nghiên cứu thông qua hoạt động - Chủ đề 1: nghiên cứu khơng khí : Trả lời câu hỏi: Khơng khí có khối lượng khơng? Trả lời câu hỏi: So sánh khối lượng khơng khí nóng khơng khí trạng thái bình thường? - Chủ đề 2: chuẩn bị số điều kiện cần thiết cho hoạt động trải nghiệm: Học sinh tự tìm tịi sáng chế loại kinh khí cầu đơn giản dựa nguyên lí học - Chủ đề 3: trải nghiệm thực tế để học sinh hứng thú Bước Thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khâu thiết kế chi tiết cho hoạt động trải nghiệm: - Khâu kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện nội dung hoạt động + Giáo viên người cố vấn đồng thời giám sát, rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt + Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung kiến thức hay việc kịp thời điều chỉnh *Hướng dẫn học sinh giải thích tượng mà học sinh trải nghiệm: + Thứ nhất: Khơng khí có khối lượng + Thứ hai: khơng khí nóng có khối lượng nhỏ khơng khí trạng thái bình thường + Thứ ba: khinh khí cầu bay nhờ khơng khí bị đốt nóng Hoạt động trải nghiệm 3: Chế tạo xe 12 Bước Xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động * Mục tiêu: - Về mặt kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức Ba định luật Niu tơ, năng, định luật bảo toàn - Kỹ năng: Rèn luyện phẩm chất lực, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, rèn luyện thể chất, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, phát huy tiềm sáng tạo học sinh - Thái độ: tăng hứng thú môn học học sinh, rèn luyện tính tự giác * Yêu cầu - Yêu cầu cần đạt lực: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẫm mỹ, lực giao tiếp, lực thể chất, lực hợp tác, lực quan sát, tư phân tích, lực khám phá sáng tạo Bước Xây dựng nội dung hoạt động * Căn xác định nội dung hoạt động - Căn vào mục tiêu đổi giáo dục nói chung mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng - Căn vào lĩnh vực khoa học tư nhiên điều kiện cụ thể nhà trường * Xác định mạch nội dung hoạt động - Giáo dục phát triển cá nhân * Các chủ đề cần nghiên cứu thông qua hoạt động - Chủ đề 1: trả lời câu hỏi Câu hỏi : Phát biểu Định luật I Niu tơn? Em cho biết vật chuyển động nhờ vào đâu? Làm để trì chuyển động vật? - Chủ đề 2: chuẩn bị số điều kiện cần thiết cho hoạt động trải nghiệm - Chủ đề 3: trải nghiệm thực tế để học sinh hứng thú Bước Thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khâu thiết kế chi tiết cho hoạt động trải nghiệm: TT Nội Thời Lực Người Phương Địa Yêu cầu Ghi dung, gian, lượng chịu tiện thực điểm, cần đạt tiến thời tham trách hiện, hình (hoặc sản trình hạn gia nhiệm Chi phí thức phẩm) Nghiên tuần, Ban Ban cán Ngiên Trong Khảo sát Giáo cứu thời cán sự lớp cứu tài lớp điều kiện viên cách hạn lớp liệu, học thực tế làm hoạt hoàn 10C5 internet, cố động thành SGK vấn xe ngày 15/3/19 13 Chuẩn bị: Bìa cacton, đĩa CD, ốc vít ngày, trước ngày 18/3/19 Thành viên lớp 10C5, Chia Tìm hiểu Trong lớp lớp thành SGK, học nhóm đưa phương án trải ngày Thành Các tổ nghiệm 20/03/1 viên trưởng thực tế lớp 10C5 người chịu trách nhiệm - chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực hoạt động trải nghiệm Khuôn Hiểu viên làm trường xe Giáo viên làm cố vấn Giáo viên làm giám sát - Khâu kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện nội dung hoạt động + Giáo viên người cố vấn đồng thời giám sát, rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt + Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung kiến thức hay việc kịp thời điều chỉnh *Hướng dẫn học sinh giải thích tượng mà học sinh trải nghiệm: + Thứ nhất: Xe chuyển động từ dốc xuống nhờ lực (P x=Pcos), xe giữ chuyển động lâu nhờ lực quán tính, định luật bảo tồn + Thứ hai: -khi xét lực qn tính ta phải suy nghĩ đến lực ma sát khối lượng xe Thế mà xe có ban đầu ta thả từ vị trí ban đầu 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự bố trí số thí nghiệm nhà Trong thí nghiệm tơi trình bày cách bồ trí thí nghiệm để học sinh nhà tự làm Thí nghiệm 1: chế tạo máy phun - ống hút - ly nước Tiến hành : Cách đầu ống hút khoảng 1/3 ống rạch khe nhỏ Bẻ cong ống hút chỗ bị rạch, nhúng đoạn ngắn vào ly nước cho khe hở cao mặt nước khoảng cm Thổi mạnh vào đầu ống lại thấy luồng nước phun từ khe hở Thí nghiệm 2: chế tạo máy ảnh đơn giản Vật liệu: - hộp giấy tròn ( hộp bánh, hộp trà) 14 - đèn pin - Keo dán, giấy kính, bút chì, dao rọc giấy Tiến hành: Tại đáy hộp dùng dao tạo lỗ vng cạnh khoảng 5cm, sau dán kín lỗ giấy mỏng, mờ Phần hộp , tâm cắt lỗ hình vng có kích thước tem nhỏ dán lỗ giấy thiếc, tâm đục lỗ nhỏ Cắt hình (búp bê, hình mũi tên) tơ đen bút chì, sau dán lên giấy kính dán lên mặt ngồi kính đèn pin Giảm bớt ánh sáng phòng Đặt hộp giấy bàn, chiếu đèn pin vào lỗ nhỏ hộp giấy, dịch chuyển đèn pin với khoảng cách thích hợp thu hình ảnh rõ nét lỗ dán giấy mờ Thí nghiệm 3: Chế tạo động điện mi ni Vật liệu: - kim băng lớn - pin đại - nam châm hình trụ dẹp ống nhỏ mắt chứa khơng khí - đoạn dây điện dài - dao nhỏ - băng keo Tiến hành: - Dùng băng keo dán đầu kim băng vào đầu viên pin - Cuộn dây điện thành nhiều vòng - đầu dây điện chuốt thẳng dùng dao cạo lớp cách điện - Xỏ vòng dây qua lỗ đuôi kim băng - Đặt nam châm vòng dây - Bỏ tay để vòng dây tự quay Giải thích: có dịng điện qua khung dây nằm từ trường, tác dụng lực từ khung dây bị quay Chú ý: Các chỗ tiếp xúc điện kim băng, hai đầu tiếp xúc cuộn dây phải đảm bảo tốt Cần có hích nhẹ ban đầu cho khung dây quay Thí nghiệm dùng cho lực từ, khung dây quay từ trường * Sau thí nghiệm giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo giải thích sau giáo viên giải đáp thắc mắc hoàn thiện kiến thức 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu quan sát từ tượng thực tế, từ vận dụng kiến học để chế tạo dụng cụ đơn giản dùng đời sống Để vật dụng em chế tạo áp dụng đưa vào thực tiễn đời sống Thí nghiệm 1: chế tạo vật biến Thí nghiệm 2: chế tạo vật hấp thụ nhiệt * Với sản phẩm giáo viên yêu cầu học sinh tự quan sát, nghiên cứu, tìm tịi tự sáng chế, cần trợ giúp giáo viên đưa phương án cuối để giải đáp thắc mắc hoàn thiện sản phẩm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 - Về phía giáo viên: + Với thân thực đề tài: Năng động hơn, tích cực nâng cao trình độ chuyên, phương phá giảng dạy tích cực hơn, đa dang Phối hợp tốt với giáo viên khác, gần gũi thân thiện với học sinh, hoàn toàn chủ động việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức + Với đồng nghiệp: Qua trao đổi kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy giúp tiến giảng dạy, tạo mối quan hệ tốt làm việc hiệu nâng cao kết giảng dạy nhà trường + Về phía học sinh: em hứng thú với hoạt động trải nghiệm thực tế, say mê khám phá kiến thức, thể khả quan sát, tìm tòi sáng tạo Tăng hứng thú em với môn khoa học tự nhiên mà trước cho khơ khan, khó hiểu Trước triển khai dạy thực nghiệm kết khảo sát kiểm tra 10 phút lớp 10 dạy, kết thu cụ thể qua bảng sau Lớp/sĩ số Sĩ lớp số 10C8 10C5 10C10 10C9 43 42 39 38 Loại giỏi số TL % 5 13,95 11,9 12,82 10,53 Loại Số TL % 12 11 10 27,91 26,2 23,07 23,32 Loại TB Số TL % Loại yếu Số TL % Loại Số TL 19 18 18 16 5 3 44,19 42,86 46,15 42,12 9,3 11,9 12,82 13,16 4,65 7,14 5,13 7,89 Sau áp dụng hoạt động trải nghiệm vào thực tiễn dạy học Tôi khảo sát lớp thực nghiệm (lớp 10C5, lớp10C8, lớp10C10, lớp 10C9) Mỗi khối lớp khảo sát kiểm tra 10 phút thu kết cụ thể sau: Lớp/sĩ số Sĩ lớp số 10C8 10C5 10C10 10C9 43 42 39 38 Loại giỏi số TL % 10 9 23,26 21,43 23,07 21,05 Loại Số TL % 17 16 15 15 39,53 41,03 39,47 39,47 Loại TB Số TL % 14 15 13 13 32,56 35,71 33,33 34,21 Loại yếu TL Số % Loại Số TL 2 2 0 0 4,65 4,76 5,13 5,26 0 0 Qua hai bảng kết cho thấy có tiến lớn học sinh q trình học tập mơn vật lí tiếp cận hoạt động trải nghiệm thực tế Đây minh chứng cho thấy chất lượng dạy học cải thiện nâng cao thời gian tới Tuy nhiên việc nghiên cứu, áp dụng mức độ ban đầu nên kết nhiều hạn chế Đòi hỏi phải tiếp tục đầu tư thời gian trí tuệ thời gian dài để bổ sung, vận dụng linh hoạt, sáng tạo hoạt động nghiên cứu trải nghiệm thực tế nhằm đóng góp thiết thực hữu ích việc học tập, giảng dạy Với mục đích nâng cao chất lượng học tập, kích thích hứng thú tìm tịi học sinh chất lượng giáo dục nhà trường 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học môn Vật lý trường nhận thấy rằng: Học sinh học tập chủ động hơn, hứng thú với môn học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn nâng cao Đặc biệt nâng cao khả sáng tạo học sinh học tập thực tiễn Trong trình nỗ lực tìm kiếm phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu việc đổi công tác dạy học dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc làm tất yếu để đáp ứng tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm Dạy học theo xu hướng trải nghiệm sáng tạo không nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn, tìm tịi, khám phá kiến thức học sinh mà cịn góp phần hồn thiện khả chuyên môn kỹ sư phạm giáo viên trình chuẩn bị đồng hành học sinh khám phá kiến thức Trong phạm vi sáng kiến trọng đến việc hướng học sinh đến hoạt động trải nghiệm thực tế liên quan đến kiến thức vật lí 10, để vận dụng kiến thức vào thực tiễn kích thích khả sáng tạo học sinh Còn mặt lý luận phương pháp tơi trình bày sâu đề tài khác 3.2 Kiến nghị Do điều kiện thời gian dành cho hoạt động trải nghiệm chương trình cịn hạn chế Các tài liệu hoạt động trải nghiệm tơi kính đề nghị: Trong chương trình đổi cần dành nhiều thời gian cho hoạt động trải nghiệm thực tế, cung cấp thêm tài liệu tiếp tục tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên việc dạy học theo hoạt động trải nghiệm thơng qua tích hợp nhều mơn học Đề nghị nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, thời gian để giáo viên áp dụng nhiều hoạt động trải nghiệm trình giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Ngọc Diệp 17 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo (dự án Việt –Bỉ, 2010) Dạy học tích cực Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Nxb ĐHSP Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học” Luật Giáo dục (2005) Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo http://vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/ 10 Sách giáo khoa vật lý 10 Trích dẫn tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [3] Luật Giáo dục (2005) [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [5] Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học” [6] http://vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/ 18 ... việc học tập học sinh khơng áp lực mà trở thành niềm vui, việc học tập có kết cao Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “TRẢI NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ SÁNG TẠO Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA. .. QUA CÁC BÀI HỌC VẬT LÍ LỚP 10? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Khẳng định vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm thực tế, từ đưa hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học Vật lý. .. trải nghiệm hoạt động thực tế 1 .4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sở lí luận tượng Vật lý - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Học sinh tự trải nghiệm hoạt động

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w